TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG Đề tài XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ CÁC CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG GVHD Võ Trung Tín[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ MÔN LUẬT MÔI TRƯỜNG Đề tài: XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ CÁC CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG GVHD: Võ Trung Tín Nhóm SV: Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thị Thủy Đinh Thị Hương Dịu Đinh Thị Thanh Thủy Phạm Duy NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC Mở đầu I Tổng quan môi trường ô nhiễm môi trường Khái niệm môi trường .4 Khái niệm ô nhiễm môi trường Một số khái niệm liên quan đến môi trường II Thực trạng môi trường Các dạng ô nhiễm Thực trạng chung Thực trạng môi trường Việt Nam III Tình hình xử lý sở gây ô nhiễm môi trường Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng .12 Quyết định 64/2003/TTCP – Gải pháp đề tình hình thực 13 IV Giải pháp khắc phục Giải pháp quan chức 18 Ý kiến đề xuất nhóm 19 Mở đầu Môi trường bao gồm tất thứ mà có ảnh hưởng trực tiếp đến trao đổi chất hay hành vi thể sống hay lồi, bao gồm ánh sáng, khơng khí, nước, đất thể sống khác Một môi trường lành, bền vững điều mà mong ước Tuy nhiên, tiến trình phát triển nhân loại, với phát triển kinh tế không tránh khỏi làm cho môi trường bị nhiễm, phá hủy hệ sinh thái, có ảnh hưởng định đến sức khỏe sống người thệ tương lai Có nhiều ngn nhân dẫn đến việc mơi trường bị nhiễm, có lẽ ngun nhân lớn từ sở sản xuất kinh doanh, nhà máy chế biến khu công nghiệp,……… Chúng ta sâu nghiên cứu để tìm hiểu vấn đề nhiễm mơi trường sở sản xuất gây ra, mà sở thực để giảm bớt ô nhiễm môi trường, vai trò nhà nước vấn đề này, ý kiến chủ quan nhóm làm để góp phần giải vấn đề nêu I TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG: Khái niệm mơi trường: Môi trường tổ hợp yếu tố bên ngồi hệ thống đó; chúng tác động lên hệ thống này, xác định xu hướng tình trạng tồn Mơi trường coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp Môi trường hệ thống xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống Trong sinh vật học, mơi trường định nghĩa tổ hợp yếu tố khí hậu, sinh thái học, xã hội thổ nhưỡng tác động lên thể sống xác định hình thức sinh tồn chúng Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật (khoản điều Luật Bảo vệ môi trường) Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác (khoản điểu Luật Bảo vệ môi trường) Khái niệm nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật (khoản điểu Luật bảo vệ môi trường) Các sở gây ô nhiễm môi trường sở có hành vi tác động xấu đến môi trường, gây biến đổi thành phần môi trường không pù hợp với tiêu chuẩn mơi trường Suy thối mơi trường suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật (khoản điều Luật bảo vệ môi trường) Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi môi trường nghiêm trọng (khoản điều Luật bảo vệ môi trường) Chất gây ô nhiễm chất yếu tố vật lý xuất môi trường làm cho mơi trường bị nhiễm Một số khái niệm liên quan đến môi trường: Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường (khoản điều Luật bảo vệ môi trường) Sức chịu tải môi trường giới hạn cho phép mà mơi trường tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm (khoản 17 điều Luật bảo vệ môi trường) Hệ sinh thái hệ quần thể sinh vật khu vực địa lý tự nhiên định tồn phát triển, có tác động qua lại với (khoản 15 điều Luật bảo vệ môi trường) Quan trắc môi trường q trình theo dõi có hệ thống mơi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường (khoản 17 điều Luật bảo vệ môi trường) Thông tin môi trường bao gồm số liệu, liệu thành phần môi trường; trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên; tác động môi trường; chất thải; mức độ mơi trường bị nhiễm, suy thối thông tin vấn đề môi trường khác (khoản 18 điều Luật bảo vệ môi trường) Đánh giá mơi trường chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững (khoản 19 điều Luật bảo vệ mội trường) Đánh giá tác động mơi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ mơi trường triển khai dự án (khoản 20 điều Luật bảo vệ môi trường) II THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG HIỆN NAY: Các dạng nhiễm chính: Ơ nhiễm khơng khí việc xả khói chứa bụi chất hóa học vào bầu khơng khí Ví dụ khí độc cacbon mơnơxít, điơxít lưu huỳnh, chất cloroflorocacbon (CFCs), ơxít nitơ chất thải cơng nghiệp xe cộ Ơzơn quang hóa khói lẫn sương (smog) tạo ơxít nitơ phản ứng với ánh sáng mặt trời Ơ nhiễm nước xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm Ô nhiễm đất xảy đất bị nhiễm chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt giới hạn thông thường)do hoạt động chủ động người khai thác khống sản, sản xuất cơng nghiệp, sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu nhiều, bị rò rỉ từ thùng chứa ngầm Phổ biến loại chất ô nhiễm đất hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, hydrocacbon clo hóa Ơ nhiễm phóng xạ Ơ nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn xe cộ, máy bay, tiếng ồn cơng nghiệp Ơ nhiễm sóng, loại sóng sóng điện thoại, truyền hình tồn với mật độ lớn Thực trạng chung: Chất lượng khơng khí khu vực đơng dân tồn cầu bị phá huỷ đến mức báo động Rất nhiều dịng sơng giới bị nhiễm gây ảnh hưởng đến đời sống biển Do nguồn nước trở nên khơng an tồn để người sử dụng với mục đích khác Thậm chí nước mưa, nguồn nước thường coi trở thành nguồn gây độc cho loại thực vật, nhiễm dịng sơng phá huỷ thiết bị ô tô nước mưa có tính a xít Một tranh tồn cảnh truyền từ vệ tinh cho thấy ô nhiễm môi trường diễn khắp nơi trái đất Sự ô nhiễm hành tinh hoạt động người trở thành vấn đề nghiêm trọng người Việc sử dụng điện khu dịch vụ, cửa hàng hộ hàng ngày thải hàng loạt chất thải vào khơng khí, vào dịng sơng, dịng suối đất việc nhân lên nhà máy thành phố; việc tăng số lượng việc sử dụng chất độc hại thuốc trừ côn trùng, thuốc trừ cỏ phân bón hố học; với ảnh hưởng cá nhân việc tạo ô nhiễm mơi trường từ việc mưu sinh (chủ yếu thơng qua việc sử dụng ngun liệu hố thạchvà với việc nguồn gây nguy hại cho hệ sinh thái ngày nhiều Tầng ô zôn bảo vệ môi trường giảm dần, đồng thời tầng khí bị ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính từ dẫn đến việc nóng lên tồn cầu Những vệt cỏ dài bị huỷ hoại quan sát thấy vùng mưa nhiệt đới nhà khoa học cảnh báo tồn hành tinh bị nguy hiểm việc phá rừng để làm nương tiếp tục Thay đổi khí hậu, nhiễm mơi trường dường chủ đề bất tận tranh luận quốc tế Ơ nhiễm mơi trường ngun nhân trực tiếp gây trận thiên tai Hạn hán, bão lụt, mưa đá, mưa axit là biểu rõ ràng thay đổi khí hậu Sự giận thời tiết qua đi, người gánh chịu thua thiệt, mát người Thực trạng chung dễ nhận thấy môi trường ngày trở nên nguy hiểm đời sống sức khỏe người loại sinh vật Ngày có nhiều thiên tai, thảm họa tự nhiên vô khốc liệt xảy tưởng tượng người với sức tàn phá kinh khủng, gây tổn thất nghiêm trọng người ành hưởng không nhỏ đến hệ sinh thái Cuộc khủng hoảng kinh tế giới khiến quốc gia lơ với công bảo vệ mơi trường Đó cảnh báo vừa Liên Hiệp Quốc (LHQ) đưa Trước thực trạng này, hội nghị quốc tế môi trường nhóm họp vào trung tuần tháng vừa qua để cảnh tỉnh người khơng thể khó khăn kinh tế mà bỏ quên việc bảo vệ môi trường Hằng năm Thế giới phải chịu nhiều thiệt hại người ô nhiễm môi trường gây Nguyên nhân chủ yếu nhận thức người chưa cao vấn đề bảo vệ mơi trường Cùng với gia tăng dân số dẫn đến nhiều chất thải sinh hoạt thải mơi trường sống Q trình thị hóa nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trầm trọng Được biết ngày, môi trường sống phải tiếp nhận hàng trăm nghìn rác, chất thải, khí thải từ ngơi nhà hay cơng ty, xí nghiệp, khu chế xuất… Ơ nhiễm mơi trường không vấn đề kinh tế - xã hội, mà ngày cịn vấn đề mang tính trị nhiều quốc gia Thế giới Thực trạng môi trường Việt Nam: Theo Cục Bảo vệ mơi trường (Bộ Tài ngun Mơi trường), tính đa dạng sinh học nước ta bị giảm sút nghiêm trọng, nguy tuyệt chủng loài động thực vật hoang dã quý diễn ngày, Việt Nam xếp 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Trước năm 1980, rừng Việt Nam tồn từ 20 - 30 bò xám, khơng phát nào, lồi cơng trước có hàng nghìn con, cịn từ 80 đến 100 cá thể; quý loài hổ, số lồi voọc, cịn nhìn thấy qua phương tiện thông tin đại chúng; Đồng Tháp, người dân bẫy chim từ Vườn quốc gia Tràm Chim đem bán lồi hàng hố khác; qn thịt thú rừng mọc lên nấm lòng thành phố Hồ Chí Minh Cơng tác bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên đất, nước, rừng, thuỷ sản, gặp phải nhiều thách thức trước tốc độ phát triển kinh tế, gia tăng dân số chóng mặt nhu cầu người Dự kiến, đến năm 2020, dân số Việt Nam tăng lên khoảng 100 triệu người, nghĩa sống 20 triệu người cần đảm bảo khó ngăn chặn tình trạng khai thác tận dụng nguồn tài nguyên tự nhiên để mưu sinh Riêng khu vực đồng sơng Cửu Long, q trình thâm canh tăng vụ năm gần đưa bình quân năm khoảng triệu phân bón loại, 4.300 thuốc trừ sâu khu vực chuyển từ trồng trọt sang nuôi trồng thuỷ sản, tạo xâm nhập mặn tiềm tàng, cộng với khoảng 1,6 triệu đất phèn hoạt động, khơng có biện pháp xử lý kịp thời gây nhiễu phèn diện rộng Trên toàn quốc, ước tính bình qn ngày có khoảng 50.000 chất thải sản sinh, có gần 27.000 chất thải công nghiệp, thu gom đạt khoảng 70%, tương đương khoảng 15.000 chất thải/ngày phải nhờ môi trường tự "xử lý" Hàng loạt khu công nghiệp (KCN) xây dựng địa phương khiến môi trường ngày ô nhiễm Theo Cục Bảo vệ mơi trường, nước cịn 90% số sở sản xuất cũ chưa có thiết bị xử lý nước thải; phần lớn KCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung có khoảng 25 KCN tổng số 70 KCN nước xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường Theo báo cáo sơ Bộ Tài ngun - Mơi trường hầu hết khu chế xuất, cơng nghiệp chưa có hệ thống nước thải hồn chỉnh, xả thẳng sơng, ngun nhân chủ yếu gây ô nhiễm nặng nề cho sông lạch, kênh nước khắp nơi, tác hại lâu dài nghiêm trọng đến nguồn nước uống sinh hoạt cho hàng chục triệu người Mạng lưới sông rạch xung quanh nhiều nhà máy, sản xuất công nghiệp thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Đà Nẵng bị ô nhiễm cục loại hoá chất, bụi kim loại, chất hữu xả thẳng Nguy hại lượng chất thải rắn phát sinh chiếm từ 35 - 45% tổng lượng rác thải cơng nghiệp khơng có kho chứa xử lý riêng mà chôn chung với rác sinh hoạt xuống lịng đất Dưới tình hình môi trường hai thành phố lớn nước ta a) Thành phố Hồ Chí Minh : nhiều bụi TPHCM có trạm quan trắc chất lượng khơng khí giao thơng đặt vịng xoay Hàng Xanh, ngã tư Đinh Tiên Hồng-Điện Biên Phủ, vịng xoay Phú Lâm, vòng xoay An Sương, ngã Gò Vấp, ngã tư Nguyễn Văn Linh-Huỳnh Tấn Phát Kết quan trắc trạm cho thấy ô nhiễm bụi vấn đề đáng ngại thông số quan trắc bao gồm: khí oxít-cacbon (CO), oxít-nitơ (NO2), tiếng ồn, bụi, chì Bụi: ln mức nguy hại Theo Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM - quan quản lý điều hành trạm quan trắc, ô nhiễm bụi nhiều năm qua trạng thái nguy hại cho khơng khí thành phố Số liệu quan trắc cho thấy, chúng mức từ 0,43-0,93 mg/m³, vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,43-3,1 lần, cá biệt có thời điểm giá trị quan trắc lên tới 1,36mg/m³, vượt tiêu chuẩn cho phép 4,5 lần Cũng theo Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM, hậu tất yếu tình trạng hạ tầng giao thông lạc hậu, tải Đặc biệt việc phải đào đường liên tục môi trường khô, nóng thành phố “điểm nóng” nhiễm bụi thành phố khu vực ngã tư An Sương với 100% giá trị quan trắc không đạt tiêu chuẩn cho phép Mức độ ô nhiễm bụi có lúc lên tới 1,44mg/m³, vượt tiêu chuẩn cho phép 4,8 lần Ơ nhiễm bụi gây nhiều bệnh đường hô hấp cho người viêm phế quản, viêm phổi… Tiếng ồn: đáng lo Khơng xấu tình trạng nhiễm bụi, tình trạng nhiễm tiếng ồn đáng lo ngại Kết quan trắc Chi cục Bảo vệ môi trường TPHCM cho thấy, mức độ ô nhiễm tiếng ồn dao động mức cao: 100% giá trị Max “lớn nhất” vượt tiêu chuẩn cho phép, 90% giá trị Min “nhỏ nhất” vượt tiêu chuẩn cho phép Trong năm 2006, 2007, 2008 tháng đầu năm 2009, tình trạng không cải thiện bao Ngã tư An Sương lại địa điểm ô nhiễm tiếng ồn nhiều (100% số liệu quan trắc ô nhiễm tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép) Đây hậu tình trạng giao thơng cịn nhiều bất cập, song khơng hạ tầng giao thông lạc hậu mà chủ yếu ý thức chấp hành luật giao thông phận không nhỏ người dân chưa tốt Tiếng còi, tiếng động xe… nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm tiếng ồn Ơ nhiễm chì, NO2, CO: có dấu hiệu tăng Những tháng đầu năm 2009, nồng độ chì đo trạm quan trắc dao động khoảng 0,22-0,38µg/m³, nồng độ chì khu vực Gị Vấp trung bình 0,38µg/m³, cao so với trạm lại So với tháng đầu năm 2008 mức độ nhiễm chì có giảm từ 1,1-2,1 lần trạm, nhiên so với tháng cuối năm 2008 mức độ nhiễm chì lại tăng từ 1,1-1,5 lần trạm Một trạm có giá trị quan trắc nhiễm chì khơng thay đổi ngã tư Hàng Xanh Đây việc bất thường, Nhà nước có chủ trương khơng cho sử dụng xăng pha chì chì độc hại với sức khỏe người Như có khả xăng, dầu sử dụng cho phương tiện giao thơng khơng hồn tồn “hết” chì quy định Nhà nước - cán Chi cục Bảo vệ môi trường nhận xét Nồng độ NO2 đo tất trạm dao động khoảng từ 0,190,34mg/m³, số liệu NO2 đo trạm quan trắc ngã tư Điện Biên PhủĐinh Tiên Hoàng cao nhất, trung bình đạt khoảng 0,34mg/m³ Tại trạm này, nồng độ NO2 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,7 lần tất giá trị quan trắc vượt tiêu chuẩn cho phép Các trạm lại, số lần quan trắc vượt tiêu chuẩn cho phép vào khoảng 68% điều đáng lo ngại số lần vượt tiêu chuẩn cho phép có xu hướng tăng Nồng độ NO2 tăng chứng tỏ phương tiện giao thông địa bàn thành phố sử dụng động đốt thải chất gây nhiễm mơi trường có xu hướng tăng Nồng độ CO trung bình dao động khoảng 9,93-21,37mg/m³, nằm mức cho phép Tuy nhiên, có tổng số trạm quan trắc có từ 3%17% giá trị quan trắc không đạt tiêu chuẩn cho phép b) Hà Nội: Bức tranh bi đát Sau tiến hành giám sát nhiều địa phương, sở sản xuất, làng nghề Đoàn giám sát HĐND TP bước đầu đưa nhận định “tình trạng nhiễm xảy khắp nơi, nông thôn thành thị, sở sản xuất riêng rẽ, dịch vụ nhỏ lẻ đến khu công nghiệp tập trung làng nghề, sản xuất sinh hoạt ” Dù thành phố có nhiều nỗ lực song nhiễm nguồn nước nặng nề, nước mặt nước ngầm Hiện nay, gần 100% nước thải sinh hoạt sản xuất nông thôn, làng nghề đô thị xả thẳng tự nhiên mà không qua xử lý Đa số khu cơng nghiệp chưa có trạm xử lý nước thải có hoạt động khơng hiệu Hầu hết bệnh viện chưa xử lý nước thải Ông Lê Văn Hoạt - Ủy viên Thường trực HĐND TP nói: “Chính thế, nhiều sông, ao hồ, mương địa bàn thành phố bị nhiễm nặng” Cũng theo Đồn giám sát, sau Hà Nội mở rộng, rác thải trở thành vấn đề xúc nhiều quận, huyện khu vực phía Tây, nhiều huyện cịn chưa thu gom rác thải nông thôn mà đổ thành bãi lộ thiên tận dụng ao, hồ làm nơi chứa rác Rác thải cơng nghiệp có tỷ lệ thu gom, xử lý thấp Rác y tế thu gom tốt song công nghệ xử lý nhiều nơi lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu Tương tự, ô nhiễm khơng khí khói bụi ngày trầm trọng Tại khu vực nội thành, tỷ lệ chất gây ô nhiễm cao mức cho phép Cung cấp thêm số liệu cho Đoàn giám sát, Thượng tá Dỗn Hữu Châu - Phó trưởng Phịng Cảnh sát mơi trường (CATP Hà Nội) cho biết, điều tra cho thấy, tỷ lệ chất thải nguy hại thực chất đạt 20-25%, số cịn lại “trơi nhiều lẫn vào với rác sinh hoạt” III TÌNH HÌNH XỬ LÝ CÁC CƠ SỞ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG: Trước tình hình mơi trường bị nhiễm ngày trầm trọng, có nhiều luồng ý kiến để bảo vệ môi trường đưa tranh luận Và vai trò quan nhà nước vấn đề vô quan trọng Ngày 22/4/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 64/2003/QĐ - TTg việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vậy làm để thực kế hoạch nói ? Quyết định 64 chia trình xử lý sở gây ô nhiễm nghiêm trọng làm hai giai đoạn thực giai đoạn, song kết có mong đợi không? Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: Việc phân loại sở gây ô nhiễm môi trường vào mức độ vi phạm tiêu chuẩn Việt Nam môi trường (trong Thông tư cụm từ tiêu chuẩn môi trường sử dụng theo quy định Luật Bảo vệ môi trường hiểu cụm từ quy chuẩn kỹ thuật môi trường theo quy định Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật) thơng số nhiễm nước thải, khí thải, tiếng ồn, độ rung a) Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sở thuộc trường hợp sau: Có từ 02 (hai) thông số ô nhiễm thông thường vượt tiêu chuẩn Việt Nam môi trường cho phép từ (năm) lần trở lên; Có từ 02 (hai) thơng số ô nhiễm nguy hại vượt tiêu chuẩn Việt Nam môi trường cho phép từ (ba) lần trở lên; Có 01 (một) thơng số nhiễm thơng thường vượt tiêu chuẩn Việt Nam môi trường cho phép từ 05 (năm) lần trở lên 01 (một) thông số ô nhiễm nguy hại vượt tiêu chuẩn Việt Nam môi trường cho phép từ 03 (ba) lần trở lên; Có giá trị trung bình 02 (hai) thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn Việt Nam môi trường cao từ 06 (sáu) lần trở lên; Có từ 02 (hai) thơng số nhiễm vượt tiêu chuẩn Việt Nam môi trường trở lên có 01 (một) thơng số nhiễm thông thường vượt tiêu chuẩn Việt Nam môi trường từ 10 (mười) lần trở lên; Có từ 02 (hai) thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn Việt Nam mơi trường trở lên có 01 (một) thông số ô nhiễm nguy hại vượt tiêu chuẩn Việt Nam môi trường từ (năm) lần trở lên; Có chứa chất phóng xạ gây nhiễm mơi trường vượt mức cho phép; Có pH nước thải nhỏ hai (≤ 2) lớn mười hai phẩy năm (> 12,5); Có nhiệt độ nước thải lớn 450C b) Cơ sở gây ô nhiễm môi trường sở có 01 (một) thơng số mơi trường trở lên nước thải, khí thải, tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn Việt Nam môi trường mức độ vượt tiêu chuẩn không thuộc trường hợp nêu Khoản mục II thông tư 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/07/2007 Quyết định 64/2003/TTCP – Gải pháp đề tình hình thực Quyết định 64/2003/TTCP quy định biện pháp mà định đề việc xử lý sở gây ô nhiễm nghiêm trọng a) Mục tiêu định Mục tiêu trước mắt đến năm 2007 : Tập trung xử lý triệt để 439 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tổng số 4.295 sở gây nhiễm rà sốt, thống kê đến năm 2002, gồm : 284 sở sản xuất kinh doanh, 52 bãi rác, 84 bệnh viện, 15 kho thuốc bảo vệ thực vật, 03 khu tồn lưu chất độc hóa học 01 kho bom chiến tranh để lại, nhằm giải điểm nóng, xúc nhiễm mơi trường khu đô thị, đông dân vùng bị ô nhiễm nặng nề, góp phần bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng; đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn nhiễm, bước kiểm sốt hạn chế tốc độ gia tăng sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phạm vi nước Mục tiêu lâu dài đến năm 2012 : Tiếp tục xử lý triệt để 3.856 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lại sở phát sinh Tiếp tục đẩy mạnh công tác phịng ngừa, ngăn chặn nhiễm, tiến tới kiểm soát hạn chế tốc độ gia tăng sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phạm vi nước, bảo đảm phát triển bền vững thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước b) Các giải pháp mà định đề ra: Nghiên cứu xây dựng, ban hành bổ sung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế sách có liên quan nhằm bảo đảm việc triển khai thực Kế hoạch đạt hiệu cao Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư để thực Kế hoạch (vốn tự có, vốn ngân sách nhà nước, vốn vay từ Quỹ nguồn khác) Chủ sở chịu trách nhiệm việc đầu tư vốn để xử lý nhiễm mơi trường nghiêm trọng gây ra; phép sử dụng nguồn tài trợ, đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước để thực hiện; xem xét vay vốn ưu đãi từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam theo quy định Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Các Bộ, ngành địa phương quan chủ quản sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bố trí kế hoạch hỗ trợ phần vốn từ ngân sách nhà nước để thực Kế hoạch (phần thuộc trách nhiệm Bộ, ngành địa phương mình) Chủ sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng triển khai thực Kế hoạch hưởng sách miễn giảm thuế ưu đãi thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập máy móc, thiết bị tiên tiến, cơng nghệ sản xuất thân thiện với môi trường; hưởng sách ưu đãi miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất theo quy định Nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) Khuyến khích đổi nâng cấp cơng nghệ; đẩy mạnh áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường vào sản xuất doanh nghiệp Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt việc kiểm tra, tra, giám sát, đôn đốc thực Kế hoạch công tác tra nhà nước, tra chuyên ngành bảo vệ mơi trường Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam Nghiên cứu áp dụng dán nhãn môi trường cho sản phẩm doanh nghiệp, trước mắt áp dụng thử nghiệm địa bàn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thông phương tiện thông tin đại chúng việc triển khai thực Kế hoạch Động viên, khuyến khích nguời dân cộng đồng dân cư chủ động tích cực tham gia vào việc phịng ngừa, xử lý nhiễm khắc phục suy thối mơi trường Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm khai thác nguồn lực tổ chức cá nhân nước để thực Kế hoạch Thực biện pháp cưỡng chế hành theo quy định pháp luật sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng có hành vi dây da, chây ì, khơng tự giác thực Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt c) Tình hình thực định 64/2003/TTCP Từ năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ- TTg việc phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng" Bản kế hoạch đề mục tiêu, đến năm 2007 xử lý hồn tồn 439 sở gây nhiễm môi trường nghiêm trọng, bao gồm điểm hậu chiến tranh, 15 kho thuốc bảo vệ thực vật, 52 bãi rác, 84 bệnh viện, 284 sở sản xuất kinh doanh Sau năm năm thực Kế hoạch, việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng có kết tích cực Nhiều sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng kéo dài nhiều năm, gây xúc đời sống xã hội bị xử lý; bước đầu tạo trí, đồng thuận tham gia toàn xã hội vào việc thực kế hoạch Tuy nhiên, tiến độ xử lý triệt để chậm, đạt tỷ lệ thấp, ảnh hưởng xấu tới môi trường, sức khỏe đời sống nhân dân, tác động tiêu cực tới trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường kết giám sát địa phương cho thấy, tính đến tháng 8/2008 có 156/439 sở khơng cịn gây nhiễm, chiếm 36%, 216 sở triển khai xử lý, chiếm 49% 67 sở chưa có biện pháp xử lý ô nhiễm, chiếm 15% Cũng theo báo cáo Bộ Tài ngun & Mơi trường, tính đến hết tháng 5/2006, lưu vực sông Nhuệ sông Đáy phải tiếp nhận nguồn nước thải từ khu cơng nghiệp cụm công nghiệp với 157 dự án, 266 sở Kết thống kê cho thấy có 4/8 khu công nghiệp cụm công nghiệp phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, chiếm tỉ lệ 50% Nhưng sau phê duyệt báo cáo hầu hết các khu cơng nghiệp cụm công nghiệp không xây dựng khu xử lý nước thải tập trung Theo báo cáo số 321/BC-KHCNMT Ủy ban Khoa học, Công nghệ & Môi trường ngày 11/8/2008, nay, sông Thị Vải (Đồng Nai) bị ô nhiễm nghiêm trọng phải tiếp nhận khối lượng nước thải 33.267m2/ngày 77 sở khu công nghiệp lưu vực sông Thị Vải d) Nguyên nhân tình hình trên: Một nguyên nhân việc thực thi pháp luật chưa nghiêm Trong đó, trách nhiệm trước hết thuộc quyền quan quản lý nhà nước cấp chưa thực đầy đủ, kịp thời chức năng, nhiệm vụ Một số Bộ, ngành, địa phương cịn thiếu tích cực, chủ động việc tổ chức thực Kế hoạch, giải pháp triển khai thiếu đồng bộ, cụ thể, thiếu phối hợp chặt chẽ, hiệu với quyền địa phương; phân định trách nhiệm chưa rõ ràng số Bộ, ngành chủ quản với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoạt động Thực tế cho thấy, tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường xảy cách phổ biến nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, với tính chất mức độ ngày nguy hiểm Theo ông Trương Mạnh Tiến, Vụ trưởng Vụ Môi trường (Bộ TN-MT), nguyên nhân chủ yếu nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường DN chưa cao, chế tra, kiểm tra chưa phù hợp, cịn kẽ hở nên DN thường đối phó, tìm cách “lách luật” Việc xử phạt hành chưa đủ độ răn đe cần thiết chưa áp dụng công cụ kinh tế với nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” để buộc tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường phải có ý thức chấp hành, tuân thủ quy định bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, lực lượng cán quản lý mơi trường cịn mỏng, lực hạn chế; trang thiết bị, kinh phí phục vụ hoạt động quản lý thiếu so với yêu cầu IV GẢI PHÁP KHẮC PHỤC: Giải pháp quan chức năng: Quyết định 64/2003/TTCP đề giải pháp nhìn chung cịn chưa đủ sức khống chế tình hình gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng sở Do ngồi giải pháp mà định đề ra, cần phải kết hợp số giải pháp khác Để khắc phục tồn tại, vướng mắc, Thủ tướng phủ đạo Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực Kế hoạch, đẩy mạnh công tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, định kỳ đánh giá kết Phấn đấu đến năm 2012 hoàn thành dứt điểm việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phạm vi nước; đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn nhiễm, tiến tới kiểm soát hạn chế phát sinh sở gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm phát triển bền vững Thủ tướng yêu cầu hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, chế, sách hỗ trợ xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi cho sở gây ô nhiễm tiến hành xử lý triệt để ô nhiễm đồng thời tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp ủy Đảng, quyền, cấp, ngành, đồn thể tồn xã hội cơng tác phát lập danh sách định biện pháp xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có đường biên giới, cửa khẩu, Thủ tướng thị cần phải tăng cường kiểm sốt ngăn chặn tình trạng nhập lậu thuốc bảo vệ thực vật hóa chất danh mục hạn chế cấm nhập vào Việt Nam; tổ chức xây dựng kho chứa thuốc bảo vệ thực vật đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật bảo vệ môi trường; lập kế hoạch tiêu hủy hàng năm thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu, không rõ nguồn gốc, thuốc qua hạn sử dụng Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Thủ tướng yêu cầu Chỉ đạo liệt khẩn trương đẩy nhanh tiến độ xử lý đồng thời công bố công khai thơng tin tình hình gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng sở chưa hoàn thành tiến độ cho cộng đồng dân cư địa phương biết để phối hợp kiểm tra, giám sát; huy động tham gia cộng đồng dân cư vào việc kiểm tra, giám sát vào việc sở gây ô nhiễm nghiêm trọng phát sinh Ngồi ra, Chính phủ cần ban hành kịp thời văn hướng dẫn thực thi, đặc biệt tăng nặng hành vi cố ý sửa Bộ Luật hình tới cần tăng nặng tội danh tội phạm môi trường; củng cố máy quản lý, hoạt động môi trường, xây dựng thêm trạm quan trắc, phân tích mơi trường; bố trí ngân sách đúng, đủ, khơng để việc sử dụng sai mục đích ngân sách bảo vệ môi trường số địa phương mà giám sát phát hiện; đánh giá nghiêm túc, khách quan thực trạng ô nhiễm môi trường đẩy mạnh xã hội hố cơng tác này. Tăng cường vai trị lãnh đạo phân công trách nhiệm Bộ, ngành địa phương; xây dựng chế phối hợp chặt chẽ hoạt động triển khai Bộ, ngành, ban ngành địa phương Tiếp tục kiện toàn, nâng cao trách nhiệm máy quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ TƯ đến sở, bảo đảm cấp huyện, xã có cán phụ trách công tác bảo vệ môi trường Xử lý nghiêm khắc, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường biện pháp hành kinh tế, kể xét xử hình số vụ việc nghiêm trọng Tăng cường giám sát cộng đồng việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Đẩy mạnh hoạt động nâng cao nhận thức, tăng cường tư vấn, hướng dẫn triển khai thực Quyết định; có việc công bố công khai danh sách sở hoàn thành việc xử lý triệt để, sở cố tình chây ý khơng thực tiến độ đề ra, sở phát sinh Trước mắt, Bộ TN&MT tăng cường hướng dẫn việc áp dụng công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường; hướng dẫn việc quy hoạch lập đề án vay vốn, xin hỗ trợ Giải khó khăn nguồn vốn Ngoài vấn đề nêu ý kiến phát biểu, cần tăng tỷ lệ đầu tư từ ngân sách NN cho nghiệp bảo vệ môi trường hàng năm; ưu tiện giải hỗ trợ sớm cho sở cơng ích Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát cưỡng chế việc thực Quyết định; có việc tăng cường chế tài xử phạt nhằm cưỡng chế sở cố tình chây ỳ việc thực xử lý triệt để theo tiến độ Quyết định Việc tra, kiểm tra giám sát cần phải tiến hành thường xuyên, nghiêm túc Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ chuyển giao công nghệ xử lý môi trường; thông qua việc tiếp tục hồn thiện tiêu chuẩn cơng nghệ, kỹ thuật, giải pháp xử lý ô nhiễm, làm giúp sở tránh tình trạng sử dụng công nghệ, kỹ thuật lạc hậu, lỗi thời Và thông qua việc tuyển chọn giới thiệu công nghệ xử lý ô nhiễm đạt hiệu tốt, phù hợp với điều kiện nước Tăng cường hợp tác quốc tế Triển khai đồng giải pháp phòng ngừa Các khu cơng nghiệp phải có hệ thống xử lý chất thải theo quy hoạch Nghiêm cấm nhập công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, loại chất thải theo quy định pháp luật xử lý nghiêm doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân vi phạm cấp quản lý có liên quan Tập trung giải số vấn đề ô nhiễm môi trường xúc nông thôn nay; đặc biệt thực nghiêm quy định sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất bảo vệ nông sản thực phẩm Ý kiến đề xuất nhóm: Thiết nghĩ việc cố tình khơng tn thỉ quy định pháp luật việc xử lý rác thải quy định việc xả thải môi trường sở sản xuất gây tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng khâu xử phạt chưa nghiêm, chưa tương xứng với mức độ thiệt hại gây chưa đủ sức răn đe dẫn đến việc sẵn sàng vi phạm để đạt lợi ích kinh tế Do việc quy định hình thức xử phạt vấn đề gây ô nhiễm môi trường cần phải quy định cụ thể, chi tiết mức độ hình phạt cần phải tăng lên cho phù hợp vơi thiệt hại gây ra, đủ sức ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm làm cho sở sản xuất phải có ý thức việc bảo vệ môi trường Việc khắc phục hậu ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sở sản xuất gây vô tốn thời gian tiền bạc, tình trạng môi trường khôi phục lại nguyên vẹn ban đầu, chưa kể đến số hậu khắc phục Do vậy, nên thắt chặt khâu quản lý trước cho phép sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp vào hoạt động; siết chặt khâu kiểm tra vấn để hệ thống xử lý rác - chất thải khu công nghiệp, sở sản xuất ... quan môi trường ô nhiễm môi trường Khái niệm môi trường .4 Khái niệm ô nhiễm môi trường Một số khái niệm liên quan đến môi trường II Thực trạng môi trường Các dạng ô nhiễm. .. mong đợi không? Cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: Việc phân loại sở gây ô nhiễm môi trường vào mức độ vi phạm tiêu chuẩn Việt Nam môi trường (trong Thông tư cụm từ tiêu chuẩn môi trường. .. chế, sách hỗ trợ xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi cho sở gây ô nhiễm tiến hành xử lý triệt để ô nhiễm đồng thời