TRƯỜNG THPT GIA BÌNH 1 TỔ SINH – HÓA NN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC GIỮA KỲ 1 (năm học 2020 – 2021) Chương I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG PHẦN 1 TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở CƠ THỂ THỰC VẬT A HẤP THU N[.]
TRƯỜNG THPT GIA BÌNH TỔ SINH – HĨA - NN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC GIỮA KỲ (năm học 2020 – 2021) Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG PHẦN TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở CƠ THỂ THỰC VẬT A HẤP THU NƯỚC Ở RỄ I CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC: Là rễ → rễ có đặc điểm phù hợp với chức Hình thái hệ rễ: Hệ rễ phân hố thành rễ rễ bên, rễ có miền lơng hút nằm gần đỉnh ST Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ - Cơ quan hút nước chủ yếu rễ, số thuỷ sinh hút nước qua thân, - Hệ rễ ăn sâu, lan rộng, phân nhánh, rễ có nhiều lơng hút để có bề mặt độ dài tăng lên nhiều - Rễ có khả hướng nước, hướng hố - Cấu tạo rễ thích nghi với chức hút nước ion muối khoáng: + Miền trưởng thành: Có thể sinh rễ bên + Miền hấp thụ: Mang nhiều lơng hút (thành mỏng khơng có cutin, khơng bào lớn, có nhiều ti thể → tạo Ptt lớn) + Miền sinh trưởng: Nhóm TB phân sinh làm cho rễ dài + Chóp rễ: Che chở mô phân sinh tận rễ khỏi bị huỷ hoại II CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY: gồm giai đoạn: hấp thụ nước khoáng: Giai đoạn: Hấp thụ nước muối khống từ đất vào tế bào lơng hút: Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng - Cây hút nước dạng tự - Cây hút ion khoáng (hịa tan dạng liên kết khơng chặt nước) vào tế bào rễ có chọn lọc theo - Cơ chế thẩm thấu (thụ động) chế: Chủ động thụ động chênh lệch áp suất thẩm thấu (từ + Cơ chế thụ động: Một số ion khống nơi có Ptt thấp đến nơi có Ptt cao) từ đất môi trường dinh dưỡng Cơ Nước di chuyển từ mơi trường (nơi có chế nhược trương (Thế nước cao) nồng độ ion cao) → tế bào lông hút (nơi hấp đất → tế bào lơng hút (và tế bào có nồng động ion thấp hơn) thụ biểu bì cịn non khác), nơi có dịch + Cơ chế chủ động: Một số ion khoáng bào ưu trương (Thế nước thấp hơn) mà có nhu cầu cao di chuyển: đất môi trường dinh dưỡng (hàm lưọng ion khoáng thấp) → rễ ngược chiều građien nồng độ Có tiêu tồn lượng ATP Điều Khi có chênh lệch nước Khi có chênh lệch nồng độ ion đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) khống đất tế bào lơng hút (theo tế bào lông hút Điều kiện chế thụ động) có tiêu tốn kiện xảy do: lượng ATP (theo chế thụ động) xảy - Sự thoát nước → hút nước lên phía làm giảm lượng nước hấp tb lông hút thụ - Nồng độ chất tan/ rễ cao → háo nước * Những chứng hút nước chủ động rễ: qua tượng chảy nhựa ứ giọt - Hiện tượng rỉ nhựa( chảy nhựa) Hiện tượng rỉ nhựa phổ biến TV( Hai mầm nhiều - họ Lúa tượng ít) khác theo lồi, tuổi, trạng thái sinh lí ST - Hiện tượng ứ giọt: số điều kiện ẩm ướt → xuất giọt nước đọng đầu mép Hiện tượng phổ biến họ Lúa trưởng thành khoai tây, lúa nước, bầu bí, cải Giai đoạn: Dịng nước ion khống từ lông hút vào mạch gỗ rễ: đường: - Con đường Apoplast: qua Thành tế bào – gian bào: + Đi theo không gian tế bào khơng gian bó sợi xenlulơzơ bên thành tế bào đến nội bì bị đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang đường tế bào chất + tốc độ nhanh, không chọn lọc - Con đường Symplast: qua Chất nguyên sinh – không bào: + Xuyên qua tế bào chất tế bào + tốc độ chậm chất qua chọn lọc III ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VỚI Q TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ CÂY: Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu), độ axit (pH) lượng O mơi trường (độ thống khí) → hình thành, phát triển lơng hút → q trình hấp thụ nước ion khống rễ B QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY - Sau nước ion khoáng di chuyển vào mạch gỗ rễ chúng vận chuyển cây: Nước → Rễ → Thân → Lá → Dạng - Trong có dịng mạch: + Dòng mạch gỗ (dòng lên) vận chuyển nước ion khoáng từ đất → mạch gỗ rễ → dâng lên theo mạch gỗ thân để lan toả đến phần khác + Dòng mạch rây (dòng xuống) vận chuyển chất hữu từ tế bào quang hợp phiến → cuống đến nơi cần sử dụng dự trữ Đặc điểm Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây (dòng lên) (dòng xuống) phân biệt Cấu tạo - Là quan vận chuyển ngược chiều - Là quan vận chuyển chiều trọng lực(P) trọng lực (P) - Mạch gỗ gồm tế bào chết quản - Mạch rây gồm tế bào sống ống bào mạch ống Các tế bào loại rây tế bào kèm Các ống rây nối đầu nối tạo nên ống dài với thành ống dài từ xuống từ rễ lên rễ Thành Chủ yếu nước, ion khoáng, Các sản phẩm đồng hố lá, chủ yếu phần dịch ngồi cịn có chất hữu (các là: saccarơzơ, axit amin… axit amin, vitamin, hooc môn) số ion khoáng sử dụng lại tổng hợp rễ kali Động lực - Là phối hợp lực: - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu đẩy dòng + Lực đẩy (áp suất rễ) : – 10 atm quan cho (lá) quan nhận mạch + Lực hút thoát nước : 30 – 40 chứa (rễ, củ, quả, thân ) atm + Lực liên kết phân tử nước với với vách tế bào mạch gỗ : 300 - 350 atm C Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC Ở LÁ I VAI TRỊ CỦA THỐT HƠI NƯỚC - Là động lực phía đảm bảo cho hút nước, vận chuyển nước từ rễ lên phận phía cây, với dịng nước chất khống chất rễ tạo vận chuyển cách dễ dàng, tạo môi trường liên kết phận cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo - Bảo vệ tránh đốt nóng ánh sáng mặt trời, giảm nhiệt độ bề mặt Nhờ có nước, khí khổng mở cho khí CO khuyếch tán vào lá, làm nguyên liệu cho trình quang hợp thuận lợi cho q trình sinh lí khác - Thốt nước cịn tạo độ thiếu bão hòa nước định, tạo điều kiện cho q trình nước diễn mạnh mẽ, thúc đẩy sinh trưởng phát triển II THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ Cơ quan thoát nước: Lá, cấu tạo thích nghi với chức nước - Số lượng tế bào khí khổng có liên quan đến nước - Ngồi tế bào khí khổng, nước cịn thực qua lớp cutin Con đường thoát nước qua lá: qua khí khổng qua cutin bề mặt a Thốt nước qua khí khổng: chủ yếu : khí khổng mở → nước mơi trường Độ mở khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước TB khí khổng (TB hạt đậu): + Khi tế bào hạt đậu no nước → thành mỏng TB căng → thành dày cong theo → lỗ khí mở; + Khi tế bào hạt đậu nước → thành mỏng hết căng → thành dày duỗi thẳng → lỗ khí đóng lại Tuy nhiên, lỗ khí khơng đóng hồn tồn - Thốt nước qua khí khổng: đường nước có non trưởng thành Gồm giai đoạn: + Gđoạn 1: nước bốc từ bề mặt TB nhu mô vào gian bào + Gđoạn 2: nước khuếch tán theo khe khí khổng + Gđoạn 3: nước khuếch tán từ bề mặt khí b Thốt nước qua cutin biểu bì lá: - Hơi nước khuếch tán qua bề mặt (lớp biểu bì lá) Lớp cutin dày nước giảm ngược lại - Thoát nước qua cutin: cịn non bóng râm lớp cutin bề mặt mỏng → cường độ thoát nước qua cutin gần với thoát nước qua khí khổng Ở nhiều loại trung sinh, thoát nước qua cutin chiếm tới 30%; hạn sinh vùng sa mạc nước qua cutin III CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC: thơng qua ảnh hưởng đến độ mở khí khổng - Nhiệt độ: cường độ thoát nước đạt cực đại 30 – 40 0C Khi nhiệt độ tăng → áp suất bão hòa nước tăng → thoát nước mạnh - Ánh sáng: ánh sáng làm tăng nhiệt độ → độ thiếu bão hòa nước tăng → nước tăng Ánh sáng cịn gây p/ứ mở quang chủ động khí khổng, độ mở khí khổng tăng: sáng → trưa, nhỏ lúc chiều tối, ban đêm mở Ánh sáng xanh tím làm tăng cường độ nước 40% so với ánh sáng đỏ, vàng làm tăng tính thấm TB - Phân bón: bón phân nước giảm phân bón làm tăng nồng độ dịch đất → làm giảm nước đất → rễ khó hút nước - Ảnh hưởng gió: gió làm tăng nước làm tăng độ thiếu bão hịa nước( gió mang từ bề mặt phần khơng khí ẩm thay lớp khơng khí khơ hơn) → nước qua cutin mạnh qua khí khổng IV CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG: - Cân nước: tính so sánh lượng nước rễ hút vào (A) lượng nước thoát (B) : + Khi A = B → mô đủ nước, phát triển bình thường + Khi A > B → mơ thừa nước, bình thường + Khi A < B → cân nước, héo → ST giảm → chết, suất giảm - Tưới tiêu hợp lí: + Dựa vào đặc điểm di truyền, pha ST, phát triển loài, đặc điểm đất thời tiết → xác định lượng nước tưới cho + Chuẩn đoán nhu cầu nước theo tiêu sinh lí áp suất thẩm thấu, hàm lượng nước sức hút nước D Q TRÌNH DINH DƯỠNG KHỐNG Ở THỰC VẬT I NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG THIẾT YẾU Ở TRONG CÂY - Gồm hai nhóm: + nguyên tố đa lượng: Có hàm lượng ≥ 0,01% khối lượng khơ thể chiếm từ 100mg/1kg chất khô trở lên, nguyên tố thiết yếu như: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + nguyên tố vi lượng: hàm lượng ≤ 0,01% khối lượng khô thể, nguyên tố thiết yếu như: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni - Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu nguyên tố có đặc điểm: + Thiếu khơng thể hồn thành chu trình sống + Không thể thay nguyên tố khác + Phải trực tiếp tham gia vào trình chuyển hoá vật chất thể H: Các nguyên tố khoáng đất hấp thụ vào cách nào? - Các nguyên tố khoáng đất tồn dạng hòa tan, phân li thành ion ( cation – mang điện tích dương anion – mang điện tích âm ) - Rễ hấp thụ ngun tố khống dạng ion có tính chọn lọc II NGUỒN CUNG CẤP VÀ VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG ĐỐI VỚI CÂY: Nguồn cung cấp nguyên tố khoáng dinh dưỡng cho cây: * Đất nguồn cung cấp chủ yếu chất khoáng cho cây: Trong đất, nguyên tố khoáng tồn chủ yếu dạng: khơng tan hồ tan → Cây hấp thu muối khống dạng hồ tan * Phân bón: - Bón phân khơng hợp lí với liều lượng cao mức cần thiết → gây độc cho cây, ô nhiễm nông sản, ô nhiễm môi trường nước, đất - Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống trồng để bón liều lượng cho phù hợp Vai trị nguyên tố dinh dưỡng khoáng thể thực vật: - Vai trò cấu trúc: thành phần cấu tạo hợp chất hữu → cấu trúc tế bào, tạo hợp chất cao năng, cấu tạo nên hoạt chất sinh học - Vai trò điều tiết: + Điều tiết trạng thái hóa keo tế bào (K+, Ca2+, ) + Điều tiết đóng mở khí khổng (K+, Cl-, ) + Điều tiết phản ứng hóa sinh xảy thể TV (thông qua enzym coenzym) + Điều tiết trình sinh trưởng, phát triển thể thực vật (thơng qua phytohoocmon) Vai trị số nguyên tố thiết yếu thực vật a Dấu hiệu thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu: - Nitơ: Sinh trưởng bị cịi cọc, có màu vàng - Kali: Lá có màu vàng nhạt, mép đỏ nhiều chấm đỏ mặt lá, giảm sức chống chịu - Phốtpho: Lá nhỏ có màu lục đậm, màu thân khơng bình thường, ST rễ bị tiêu giảm, trổ hoa trễ, chín muộn - Lưu huỳnh: Lá có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm - Canxi: Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết, rễ thối, giảm độ vững - Magiê: Lá có màu vàng - Sắt: Gân có màu vàng sau có màu vàng b Vai trò số nguyên tố thiết yếu với thực vật: Nguyên tố Dạng hấp thụ Vai trò thể thực vật 1- Các nguyên tố đa lượng Nito NH4+ và NO3- Thành phần protein, axit nucleic Photpho H2PO4-, PO4- Thành phần axit nucleic, ATP, coenzim Kali K+ Hoạt hóa enzim, cân nước ion, mở khí khổng Canxi Ca2+ Thành phần thành tế bà màng tế bào, hoạt hóa enzim Magie Mg2+ Thành phần diệp lục, hoạt hóa enzim Lưu huỳnh SO42+ Thành phần protein 2- Các nguyên tố vi lượng Sắt Fe2+, Fe3+ Thành phần xitocrom, tổng hợp diệp lục, hoạt hóa enzim Mangan Mn2+ hoạt hóa nhiều enzim Bo B4O72- Liên quan đến hoạt động mô phân sinh Clo Cl- Quang phân li nước cân ion Kẽm Zn2+ Liên quan đến quang phân li nước hoạt hóa enzim Đồng Cu2+ Molipden MoO42+ Hoạt hóa enzim Cần cho trao đổi nito Niken Ni2+ Thành phần enzim ureaza III NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG THIẾT YẾU NITO: Vai trị sinh lí Nitơ: - Cây hấp thụ nitơ chủ yếu dạng: NH4+ và NO3- Có vai trị đặc biệt quan trọng sinh trưởng, phát triển trồng, định suất chất lượng thu hoạch - Có thành phần hầu hết chất hữu cây: Prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP,… - Vai trò điều tiết: Nitơ thành phần cấu tạo prôtêin - Enzim, côenzim ATP → tham gia điều tiết trình trao đổi chất thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp lượng điều tiết trạng thái ngậm nước phân tử prôtêin tế bào chất Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên cho cây: a Đất nguồn cung cấp nitơ cho - dạng nitơ tồn đất: Nitơ vô muối khoáng nitơ hữu xác sinh vật - Thực vật hấp thụ Nitơ qua rễ dạng: NH4+ và NO3-, nitơ khác không hấp thụ - Q trình khống hóa → chuyển nitơ xác sinh vật (trong đất) thành nitơ dạng ion khoáng hấp thụ được, gồm trình sau: + Quá trình amon hóa: Các vi khuẩn amơn hóa đất, xảy q trình khống hóa (chuyển Nitơ hữu thành Nitơ khống hấp thụ) : chuyển hóa aa (mùn, xác hữu cơ) → NH4+ và NO3- cung cấp cho + Q trình Nitrat hóa: điều kiện hiếu khí , t > 40C có vi khuẩn nitrat : → hấp thụ + Quá trình phản nitrat hóa: điều kiện kị khí có vi khuẩn phản nitrat: chuyển dạng ion NO3- → khí N2 Q trình làm thất lượng nitơ dinh dưỡng đất Như vậy, để ngăn chặn mát nitơ đất nông lâm nghiệm cần đảm bảo độ thơng thống cho đất b Q trình cố định nitơ phân tử ( tổng hợp nitơ tự nhiên) - Là trình liên kết N2 với H2 tạo thành NH3 Cần lưu ý nguyên tử H chất khử NADH liên kết với N2 → NH3 khơng phải H có phân tử Hidro khí - Có đường cố định Nitơ phân tử → dạng Nitơ liên kết: + Con đường hóa học: + Con đường sinh học: - Con đường sinh học cố định nitơ là đường cố định nitơ các sinh vật thực hiện Chỉ có vi khuẩn có khả tiết enzym nitrogenaza có khả bẻ gãy liên kết ba cộng hóa trị bền vững N (N≡N) → NH3 Trong môi trường nước, NH3 chuyển thành NH4+ N≡N NH3 2H \VK + H2O 2H \VK NH = NH NH2 – NH2 NH4OH 2H \VK NH3 NH4+ + OH- Điều kiện để trình cố định nitơ khí xảy ra: + Có lực khử mạnh (NADH, FADH2) + Được cung cấp lượng ATP + Có tham gia enzim nitrơgenaza + Thực điều kiện kị khí Các vi sinh vật cố định nitơ gồm nhóm: + Nhóm vi sinh vật sống tự do: VK sống tự kị khí (Clostridium), hiếu khí Azotobacteria, vi khuẩm lam (Cyanobacteria) có nhiều ruộng lúa, xạ khuẩn Actinomyces + Nhóm cộng sinh với thực vật, điển hình vi khuẩn thuộc chi Rhizobium tạo nốt sần rễ họ Đậu c Quá trình biến đổi nitơ cây: Trong đất diễn q trình VSV chuyển hóa dạng nitơ hữu thành dạng NH4+ NO3- để hấp thụ Quá trình khử nitrat NO3-: Xảy mô rễ mô Gồm giai đoạn: NADPH NO3 6Feredoxin - NO2 - + 2H 8H+ NH4+ + Khử nitrat → nitrit( NO3- → NO2-): NO3- + 2H+ + 2e → NO2- + H2O + Khử nitrit → amoniac (NO2- → NH3): NO2- + 6e + 8H+ → NH4+ + 2H2O d Sự sử dụng phân bón trồng: - Có phương pháp bón phân cho trồng: + Bón qua rễ: phân bón → ion hịa tan → tế bào rễ hút + Bón qua lá: phân bón hịa tan, phun lên → hấp thụ qua khí khổng - Cơ sở khoa học việc sử dụng phân bón trồng + Căn vào nhu cầu sinh lí + Căn vào giai đoạn sinh trưởng phát triển cây, tùy loài cây, tùy loại phân bón + Căn vào đặc điểm đất điều kiện thời tiết - Bón phân khơng hợp lí với liều lượng cao mức cần thiết sẽ: + Gây độc cho + Ơ nhiễm nơng sản, ô nhiễm môi trường nước, đất Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống trồng để bón liều lượng cho phù hợp PHẦN QUANG HỢP Ở CƠ THỂ THỰC VẬT I KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT: Phương trình tổng quát: * Về mặt lượng: Quang hợp trình tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (CO2 H2O), đồng thời chuyển hoá lượng ánh sáng hấp thụ hệ sắc tố từ thực vật thành lượng hóa học tích lũy hợp chất hữu * Về chất hóa học: Quang hợp q trình oxi hóa khử, đó, H2O bị oxi hóa CO2 bị khử Vai trị quang hợp: Quang hợp có vai trị sau: - Tổng hợp khoảng 90 – 95% lượng chất hữu thể TV - Tích lũy lượng: Chuyển hoá quang → hoá trong sản phẩm quang hợp → nguồn lượng trì sống sinh giới - Điều hồ khơng khí: hấp thụ CO2, giải phóng O2 → giảm nhiễm mơi trường, giảm hiệu ứng nhà kính, giảm nhiệt độ môi trường Cơ quan quang hợp : - Tất phận có chứa sắc tố lục lá, thân, có khả quang hợp Nhưng quan chủ yếu thực chức QH → hình thái, cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức QH a, Lá – quan quang hợp : Lá Cấu tạo Chức * Hình thái bên ngồi: Diện tích bề mặt Phiến Lớn, mặt phẳng vng góc Hấp thụ tia sáng với tia sáng mặt trời Mỏng Thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ dàng Lớp biểu bì mặt Có nhiều khí khổng Thuận lợi cho khí CO2 khuếch tán vào bên đến lục lạp * Giải phẫu hình thái bên trong: Hệ gân ( mạng dày đặc, dẫn nước muối khoáng Vận chuyển nước muối khoáng cho lưới mạch dẫn) trình quang hợp và dẫn sản phẩm quang hợp đến quan, tế bào Lớp Cutin Ánh sáng xuyên qua dễ dàng Lớp tế bào mô giậu Lớp tế bào mô xốp dày chứa nhiều lục lạp, nằm sát Nhận nhiều sáng mặt lớp biểu bì trên, gồm tế bào xếp sít Có nhiều khoảng trống gian bào Thuận lợi cho khí khuếch tán vào dễ lớn, chứa CO2 dàng Hệ thống khí bề mặt bề mặt khổng Giúp cho CO2, H2O, O2 vào di khỏi cách dễ dàng b Bộ máy quang hợp: - Ở VK quang hợp ( SV nhân sơ): máy quang hợp = Tilacoit, chưa có lục lạp - Ở đa số loài tảo, thực vật bậc cao (SV nhân thực) : máy quang hợp = bào quan lục lạp Lục lạp – bào quan thực chức quang hợp * Đặc điểm hình thái, số lượng, kích thước: - Hình thái lục lạp: đa dạng: hình võng, hình cốc, hình thường có hình bầu dục để thuận tiện cho q trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời Khi AS mặt trời mạnh, diệp lục xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ phía có ánh sáng - Số lượng, kích thước, hàm lượng sắc tố lục lạp : khác loài thực vật khác + Tảo: tế bào có có lục lạp + Đối với thực vật, tế bào mơ giậu (mơ đồng hóa) có từ 20 -100 lục lạp + Đường kính trung bình lục lạp từ - 6µm, dày - 3µm * Cấu tạo giải phẫu: Các phận Lục lạp Màng Cấu tạo Chức Bao bọc, bảo vệ cấu trúc bên kiểm tra tính thấm Kép 10 Các hạt (Grana) Chất (Strôma) chất vào lục lạp Gồm hạt Tilacôit chứa hệ sắc tố, - Thực pha sáng quang chất truyền điện tử trung tâm hợp phản ứng - Xoang Tilacoit nơi xảy phản ứng quang phân li nước trình tổng hợp ATP quang hợp Là thể keo nhớt, suốt, có nhiều Thực pha tối quang enzim cacboxyl hóa hợp * Đối với số lồi thực vật ( thuộc nhóm TV C4), lục lạp có hai loại: - lục lạp tế bào mô giậu có grana phát triển đầy đủ - lục lạp tế bào bao bó mạch có grana phát triển khơng đầy đủ phần lớn dạng mỏng tylacoit c Hệ sắc tố quang hợp tính chất chúng Nhóm sắc tố Loại sắc tố T.phần hóa học Chức Diệp lục a Chính (Diệp lục: Diệp lục b Chlorophyl sắc tố xanh) Phụ (Carôtênôit) - Hấp thụ sáng vàng, đỏ, xanh, tím chuyển hóa thành lượng ATP, NADPH C55H70O6N4Mg - Hấp thụ ánh sáng chủ yếu (nhóm – CHO thay vùng đỏ vùng xanh tím, cho nhóm –CH3 cường độ chiếu chlorophyl a) sáng, hiệu quang hợp vùng đỏ > vùng xanh tím C55H72O5N4Mg Carôten C40H56 Hấp thụ ánh sáng, chuyển Xantophyl C40H56On (n: → 6) lượng thu cho diệp lục a * Sơ đồ truyền chuyển hoá NLAS: NLAS → Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a (ở trung tâm phản ứng) → ATP NADPH H: Giải thích có màu xanh lục? → Do diệp lục a, b hấp thụ hầu hết ánh sáng vùng xanh tím vùng đỏ để lại vùng xanh lục Vì vậy, nhìn vào ta thấychúng có màu xanh lục 11 ... phân li nước hoạt hóa enzim Đồng Cu2+ Molipden MoO42+ Hoạt hóa enzim Cần cho trao đ? ?i nito Niken Ni2+ Thành phần enzim ureaza III NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT YẾU NITO: Vai trị sinh lí Nitơ:... Nitơ phân tử → dạng Nitơ liên kết: + Con đường hóa học: + Con đường sinh học: - Con đường sinh học cố định nitơ là đường cố ? ?i? ?nh nitơ các sinh vật thực hiện Chỉ có vi khuẩn có khả tiết... nhựa phổ biến TV( Hai mầm nhiều - họ Lúa tượng ít) khác theo l? ?i, tu? ?i, trạng th? ?i sinh lí ST - Hiện tượng ứ giọt: số ? ?i? ??u ki? ??n ẩm ướt → xuất giọt nước đọng đầu mép Hiện tượng phổ biến họ Lúa