Đề 1 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản được trích sau và thực hiện các yêu cầu Đời là một chuyến đi không biết điểm đến Rất ít ai đến được điểm mình dự định Thông thường ta bắt đầu cuộc hành trình với[.]
Đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn trích sau thực yêu cầu: Đời chuyến khơng biết điểm đến Rất đến điểm dự định Thơng thường ta bắt đầu hành trình với ý niệm đích đến đầu để nhận sớm cuộc đời có nhiều chỗ rẽ bất ngờ, sau lúc ta chẳng chắn đời đâu Nhưng như vậy đời vui Đọc truyện mà biết đoạn cuối từ khởi đầu cụt hứng Điều đó có nghĩa đường đời khơng phải đường thẳng mà đường quanh co ngoằn ngèo, đường rừng Đôi chục số khám phá lại quay điểm khởi hành Khái niệm đường vịng ích lợi kế hoạch sống Nếu ta biết đời khơng phải đường thẳng ta vịng lại điểm qua, tốt bước đi, ta nên ném vài hạt trái cây, ngũ cốc bên đường, hy vọng dọc đường mọc nhiều trái, để lúc nào đó ta vịng lại có sẵn trái ngon chờ đợi Đi đến đâu gieo hạt giống đến đó, tức là sống hôm mà trồng cho ngày mai Cho nên sống khơn ngoan ta gieo hạt bước (Trích từ "Tư tích cực thay đổi sống", tác giả Trần Đình Hồnh, NXB Phụ Nữ, 2012.) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn trích dẫn (0,5 điểm) Câu 2: Hình ảnh "gieo hạt giống" văn trích dẫn sử dụng theo phương thức tu từ nào? (0,5 điểm) Câu 3: Tóm tắt nội dung văn trích nêu (1,0 điểm) Câu 4: Giải thích ngắn gọn ý nghĩa gửi gắm cụm từ "sống khôn ngoan" câu cuối của văn (1,0 điểm) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ gợi ý văn trên, anh chị viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của tư tưởng "gieo hạt bước đi" Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ sau -“ta muốn ôm Cả sợ sống bắt đầu mơn mởm …… -Hỡi Xuân Hồng ta muốn cắn vào ngươi” (Vội vàng- Xuân Diệu_ -làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ” (Sóng – Xuân Quỳnh) Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn A Hướng dẫn chung - Thầy cô giáo cần nắm bắt nội dung trình bày học sinh để đánh giá cách tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm Cần chủ động linh hoạt vận dụng Hướng dẫn chấm - Trân trọng viết có cách nhìn riêng, cách trình bày riêng - Điểm lẻ tồn tính đến 0,25đ Sau làm tròn số quy định B Hướng dẫn cụ thể: I ĐỌC HIỂU: Nghị luận 0,5 Phương thức tu từ ẩn dụ 0,5 Đời đường vòng, ta trở lại đoạn đường qua, nên sống khơn ngoan biết gieo hạt bước 1,0 Sống hôm mà biết lo cho ngày mai 1,0 II LÀM VĂN: Câu 1 1/ Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức (sách vở, đời sống) kỹ tạo lập đoạn văn để làm Đoạn văn phải hướng, rõ ràng, chặt chẽ, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 2/ Yêu cầu cụ thể: * Đảm bảo cấu trúc đoạn nghị luận. (Nếu thí sinh viết đoạn trở lên điểm phần này). 0,5 * Xác định vấn đề nghị luận: Biết chuẩn bị cho ngày mai lối sống tốt đẹp hôm nay. 0,5 * Triển khai vấn đề cần nghị luận: 1,0 Định hướng chính: "Gieo hạt bước đi" sống tốt đẹp hôm để mai sau đón nhận kết tốt Đó phương châm sống khôn ngoan, chuẩn bị cho tương lai cách tích cực Sống tốt đẹp, đơi ta khơng phải chờ đợi đến ngày mai mà nhận được kết từ hôm Câu 2 Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ để tổ chức văn nghị luận văn học - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: 1/ Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 2/ Xác định vấn đề cần nghị luận: Để cho sống đất nước nhân dân mãi trường tồn, cách khác cầm vũ khí để chống lại kẻ thù tàn ác (Hoặc: Sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng đường sống tất yếu nhân dân miền Nam thời kì chống Mĩ). 0,5 3/ Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, thể phân tích sắc sảo và vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặc chẽ lí lẽ dẫn chứng a/ Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận 0,5 b/ Phân tích, chứng minh: 2,0 * Về nội dung: b.1/ Giải thích ý nghĩa lời phát biểu: - Bối cảnh: Lời kết luận xuất sau cụ Mết kể cho dân làng nghe bi kịch đời Tnú - Ý nghĩa: Trong hoàn cảnh kẻ thù tàn ác cầm vũ khí, sử dụng bạo lực hịng huỷ diệt sống lựa chọn tất yếu làm cách mạng để bảo vệ sống b.2/ Phân tích bi kịch đời nhân vật Tnú: - Phần câu chuyện kể đời nhân vật Tnú việc giặc kéo làng để tiêu diệt phong trào dậy Xô Man Chúng bắt vợ Tnú và tra dã man gậy sắt Cả Mai gục chết đòn thù. Sự việc diễn trước mắt Tnú Và anh không cứu sống vợ con, dẫu bằng tất yêu thương căm thù, anh lao vào bọn giặc với sức mạnh của mình Tnú khơng cứu sống vợ Và không bảo vệ Bản thân anh bị giặc bắt, đốt cháy mười đầu ngón tay nhựa xà nu. Bi kịch đời Tnú bi kịch hạnh phúc bị đập vỡ, sống bị bóp chết Bi kịch đời Tnú tiêu biểu cho bi kịch dân làng Xơ Man nói riêng và nhân dân miền Nam nói chung kháng chiến chống Mỹ - Nguyên nhân bi kịch Tnú "chỉ có hai bàn tay trắng", Tnú dân làng chưa kịp cầm vũ khí để chống lại kẻ thù tàn ác - Bi kịch giải dân làng cầm vũ khí chống lại kẻ thù Lửa bạo tàn bị dập tắt, sống tiếp nối * Về nghệ thuật: - Diễn biến câu chuyện giàu kịch tính, giọng điệu vừa đau thương vừa hào hùng, giàu chất sử thi, lựa chọn chi tiết nghệ thuật đặc sắc c/ Đánh giá chung: - Về nghệ thuật: Thành công việc phát biểu chân lý lịch sử hình tượng nghệ thuật đặc sắc - Về nội dung: Vấn đề có tính chân lý lịch sử lớn lao góp phần tạo nên sức sống lâu bền tác phẩm "Rừng xà nu" 4/ Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 0,5 5/ Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,0 điểm ĐỀ PHẦN ĐỌC- HIỂU Đọc đoạn văn trả lới câu hỏi: 1) Nhiều người cho trẻ em ngày ám ảnh thân xuất mạng xã hội công cụ chụp đăng ảnh “tự sướng” Tuy nhiên, thực tế, bệnh “ái kỷ” nảy sinh từ sớm Một giả thuyết đưa ra, cho thiếu vắng tình thương yêu bố mẹ khiến cho trẻ tự an ủi thân cách huyễn người đòi hỏi nhận đối xử đặc biệt Một giả thuyết khác lại cho bậc phụ huynh đơn giản thường đánh giá cao mình, khiến đứa trẻ nảy sinh lịng tự kiêu (2) Một nghiên cứu thực nhằm mục đích so sánh tính xác thực hai giả thuyết nêu Các chuyên viên tiến hành theo dõi 565 đứa trẻ độ tuổi từ đến 12 705 vị phụ huynh Mỹ Hà Lan vòng 18 tháng Kết cho thấy, việc cha mẹ đánh giá cao có tác động tiêu cực nhiều ( 3) Những đứa trẻ tự yêu thân thường có xu hướng phản ứng lại cách mạnh mẽ chí sử dụng bạo lực có đụng chạm đến chúng Chúng dễ căng thẳng rơi vào tình trạng trầm cảm bạn lứa Tự yêu thân thực chất chứng bệnh tâm lý nghiêm trọng… ( Trẻ mắc bệnh “ Tự yêu thân” cha mẹ ngợi khen nhiềuBáo điện tử Dân Trí, 13/12/2015) Câu (0,5 điểm) : Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu (1,0 điểm ): Dựa vào văn bản, anh/ chị nêu ngắn gọn hậu bệnh kỷ Câu (0,5 điểm): Nội dung đoạn văn gì? Câu 4 1,0 điểm): Theo anh/ chị bệnh kỷ gây hậu nghiêm trọng khác? PHẦN LÀM VĂN Câu 1(2 điểm): Hãy viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị chứng kỷ người xã hội đại Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa (Tây Tiến – Quang Dũng) Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com/de-thi-thu-thptqg-mon-van-2018-thptquang-xuong-1-c31a36052.html#ixzz54QB2aCDL Đáp án : Phần I Đọc – hiểu: – Câu 1: Phong cách ngơn ngữ báo chí/ báo chí – Câu 2: + Phản ứng lại cách mạnh mẽ chí sử dụng bạo lực có đụng chạm đến tơi + Dễ căng thẳng rơi vào tình trạng trầm cảm bạn lứa – Câu 3: Trẻ mắc bệnh “Tự yêu thân” cha mẹ ngợi khen nhiều – Câu 4: Những hậu nghiêm trọng khác bệnh tự yêu thân: + Tự cho suy nghĩ hành động đắn + Thiếu trách nhiệm, vô cảm với sống xung quanh + Sống thu vào giới ảo, khơng có niềm tin vào người khác + Có hành động dại dột tự tử… Phần II Làm văn Câu 1: Học sinh viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) theo mơ hình cấu tạo như: Diễn dịch; Quy nạp; Song hành; Móc xích; Tổng- PhânHợp Về hình thức: Chữ đoạn viết hoa, lùi đầu dòng Các câu đoạn đảm bảo có gắn kết chặt chẽ; trình bày liên tục, khơng ngắt xuống dịng chưa hết đoạn Đoạn văn thường gồm: câu mở đoạn, câu thân đoạn, câu kết đoạn – Về nội dung: Các câu đoạn văn cần thể tập trung suy nghĩ người viết về: Chứng kỷ người xã hội đại Một số định hướng: Chứng kỷ( bệnh tự yêu thân mình): dạng rối loạn nhân cách người có biểu tự cao, ảo tưởng, thiếu đồng cảm với người khác Tâm lý tự yêu thân, ảo tưởng thân bệnh nguy hiểm với người – Biểu biện chứng kỷ: sống thu vào giới ảo tự cho suy nghĩ hành động đắn; thiếu trách nhiệm, vô cảm với sống xung quanh; có hành động dại dột tự tử… Chứng kỷ xuất phát từ tâm lý thích hưởng thụ, tự phụ vào thân… Hậu quả: Nó chứng bệnh đe dọa, thủ tiêu giá trị tốt đẹp sống người : lòng nhân ái, tinh thần vị tha… Cần đẩy mạnh tuyên truyền lối sống tốt đẹp Quan tâm đến vấn đề giáo dục kĩ sống; giúp đỡ người kỷ hòa nhập với cộng đồng ĐỀ I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Xác định phép liên kết sử dụng đoạn (1) (3) văn bản. (0,5 điểm) Câu 2. Theo tác giả, một “cái Tơi” tù túng thường có biểu nào? (0,5 điểm) Câu 3. Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn (3) văn bản. (1,0 điểm) Câu 4. Theo anh/chị, việc đề cao “cái Tôi” cá nhân tác động đến lối sống hệ trẻ nay? (1,0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu hỏi đặt văn phần Đọc hiểu: Chúng ta có thiết cần phải chiến đấu đến với người khác để giành phần thắng, để thừa nhận? Câu (5,0 điểm) Bàn đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: Đoạn thơ có bay bổng, đậm màu sắc văn hóa dân gian. Lại có ý kiến nhấn mạnh: Trích đoạn thể nhìn mẻ, độc đáo tư đại Bằng cảm nhận đoạn thơ, anh/chị bình luận ý kiến Đáp án đề1 Phần Câu/ý I Nội dung Đọc hiểu Phương thức biểu đạt văn bản: nghị luận Ý kiến có nghĩa: tài năng, hiểu biết người quan trọng hữu hạn, bé nhỏ “những giọt nước” giới rộng lớn, vô hạn “đại dương bao la” Vì thế, cần phải khiêm tốn học hỏi – Biện pháp liệt kê: Liệt kê biểu khiêm tốn: tự cho kém, phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, học hỏi thêm… – Tác dụng biện pháp liệt kê: diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc biểu lòng khiêm tốn Học sinh rút ý nghĩa sau đọc đoạn trích: Có thể trình bày theo hướng: – Đoạn trích học sâu sắc giúp ta hiểu rằng: khiêm tốn phẩm chất tốt đẹp, cao quý người – Muốn thành công đường đời, người cần trang bị lòng khiêm tốn II Làm văn Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc- hiểu: “Khiêm tốn điều thiếu cho muốn thành công đường đời” Yêu cầu hình thức -Viết 01 đoạn văn, khoảng 200 từ -Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, Điểm 3,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 7,0 2,0 0,5 dùng từ, đặt câu… Lưu ý: Cần đảm bảo hình thức đoạn văn( khơng hình thức đoạn văn trừ 0,5đ) u cầu nội dung Giải thích – Khiêm tốn đức tính nhã nhặn, nhún nhường, khơng đề cao có ln coi trọng người khác 0,25 – Thành công đạt kết mong muốn, thực mục tiêu đề => Khiêm tốn điều thiếu giúp người thành cơng sống 0,75 Phân tích – Con người phải ln khiêm tốn vì: cá nhân dù có tài đến đâu giọt nước bé nhỏ đại dương bao la Phải học nữa, học – Khiêm tốn phẩm chất quan trọng cần thiết người: + Khiêm tốn biểu người đứng đắn, biết nhìn trơng rộng, người yêu quý 0,25 + Khiêm tốn giúp người biết hiểu người Bàn luận, mở rộng – Khiêm tốn khơng có nghĩa mặc cảm, tự ti, thiếu 2013, tr 89) Cảm nhận anh (chị) hai đoạn trích trên? 2.1 Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khẳng định lại vấn đề 2.2 Xác định vấn đề cần nghị luận: Điểm giống khác hai đoạn trích trên: Hai đoạn trích thể ý chí, tâm người độc lập, tự do, nghĩa lớn dân tộc cảm hứng yêu nước tác giả Tuy nhiên, đoạn trích Tun ngơn Độc lập thể tâm giữ vững độc lập toàn thể dân tộc nước ta vừa giành tự do, nghệ thuật lập luận chặt chẽ thể văn luận cịn đoạn thơ Tây Tiến thể ý chí lý tưởng tuổi trẻ sẵn sàng cống hiến cho nghĩa lớn dân tộc năm đất nước ta có chiến tranh, cảm hứng lãng mạn bi tráng thơ trữ tình 2.3 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: a Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, hai đoạn trích – Hồ Chí Minh nhà yêu nước, nhà hoạt động cách mạng vĩ đại dân tộc; đồng thời nhà thơ trữ tình lớn bút luận tài Tuyên ngôn Độc lập tác phẩm luận đặc sắc, kết tinh khát vọng cháy bỏng độc lập tự dân tộc ta Đoạn trích lời tuyên bố quyền tự do, độc lập ý chí, tâm bảo vệ độc lập, tự toàn thể dân tộc Việt Nam – Quang Dũng nghệ sĩ đa tài trước hết thi sĩ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn tài hoa Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng thơ ca kháng chiến chống 0,5 Pháp; tác phẩm khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến Đoạn thơ thể vẻ đẹp hào hùng bi tráng người lính với lý tưởng lớn lao, ý chí nghị lực phi thường b Cảm nhận đoạn trích Tun ngơn độc lập- Hồ Chí Minh – Về nội dung: 1,5 + Khẳng định quyền hưởng tự do, độc lập nước Việt Nam thật Việt Nam trở thành nước tự do, độc lập Tự do, độc lập quyền tất dân tộc giới Đặc biệt, quyền nêu lên hai Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mĩ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp năm 1791 Trên thực tế, cịn kết tất yếu gần kỉ chiến đấu bền bỉ, phi thường nhân dân Việt Nam + Khẳng định ý chí, kiên bảo vệ quyền độc lập, tự toàn thể dân tộc Việt Nam Lời tuyên bố lời kêu gọi, hiệu triệu nhân dân Việt Nam kết thành khối đại đoàn kết vững chắc, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh cho độc lập, tự Tổ quốc Lời tuyên bố lời cảnh báo nghiêm khắc kẻ thù âm mưu xâm lược nước ta, đặc biệt thực dân Pháp – Về nghệ thuật: Đoạn trích sử dụng nghệ thuật lập luận chặt chẽ, giọng điệu hùng hồn, từ tự do, độc lập điệp lại nhiều lần,… c Cảm nhận đoạn trích Tây tiến- Quang Dũng – Về nội dung: 1,0 0,5 1,5 1,0 + Đoạn thơ thể cảm nhận thấm thía hi sinh người lính: hình ảnh “nấm mồ rải rác” nơi biên cương viễn xứ nhân lên cảm xúc bi thương đó, hình ảnh “áo bào thay chiếu anh đất” lại trực tiếp diễn tả phút vĩnh biệt người đồng đội người lính Tây Tiến, âm tiếng gầm sông Mã khúc độc hành bi tráng Con người câm lặng trước nỗi đau, thiên nhiên dội, gào thét + Đoạn thơ khẳng định mạnh mẽ ý chí, khí phách tuổi trẻ thời không tự nguyện chấp nhận, mà vượt lên chết, sẵn sàng hiến dâng sống, tuổi trẻ cho nghĩa lớn dân tộc “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” thực trở thành dũng khí tinh thần hành động nhiều hệ năm kháng chiến – Về nghệ thuật: kết hợp cảm hứng bi tráng tinh thần lãng mạn; tương phản hình ảnh nấm mồ nhỏ khơng gian mênh mông, vắng vẻ chốn biên cương; hệ thống từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng, thiêng liêng; lối nói giảm, nói tránh,… d. So sánh – Tương đồng: Hai đoạn trích thể ý chí, tâm người độc lập, tự do, nghĩa lớn dân tộc cảm hứng yêu nước tác giả – Khác biệt: 0,5 1,0 0,25 + Đoạn trích trong Tun ngơn Độc lập thể tâm giữ vững độc lập toàn thể dân tộc nước ta vừa giành tự do, nghệ thuật lập luận chặt chẽ thể văn luận + Đoạn thơ trong Tây Tiến thể ý chí lý tưởng tuổi trẻ sẵn sàng cống hiến cho nghĩa lớn dân tộc năm đất nước ta có chiến tranh, cảm hứng lãng mạn bi tráng thơ trữ tình 0,75 e. Lí giải 0,5 Tổng điểm toàn bài: I + II = 10,0 điểm Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn I ĐỌC HIỂU Câu 1 Các phép liên kết sử dụng đoạn (1) (3) văn bản: Phép nối quan hệ từ: vì, Phép thế: "Những người xung quanh", "đối phương" đại từ "họ" Phép lặp: Một "cái Tôi". Câu 2 Theo tác giả, "cái Tôi" tù túng thường có biểu sau: Ln kêu gào muốn người khác nghe mình, tơn trọng mình, phải để làm huy; khắc khoải mong thừa nhận; thích chiến đấu nhún nhường; nói lý lẽ giỏi không chịu lắng nghe; cầm tù vai trị, ranh giới, ẩn giấu bên lo toan, sợ hãi; đứng trước đối lập vội vàng nóng giận, cảm thấy bị đe dọa Câu 3 Các biện pháp tu từ sử dụng đoạn (3) văn bản: Phép liệt kê: Tác dụng: Diễn tả đầy đủ, rõ ràng biểu "cái Tôi" tù túng để người nhận biết rõ phong phú, phức tạp Phép điệp từ, điệp ngữ: Một "cái Tơi", mình, Tác dụng: Nhấn mạnh thể không tích cực "cái Tơi" bị đẩy đến mức thái quá, cực đoan Qua đó, bộc lộ thái độ khơng đồng tình, phê phán tác giả trước "cái Tôi" tù túng; nhằm định hướng nhận thức, cách sống đắn, tích cực Câu 4 Việc đề cao "cái tơi" cá nhân có tác động nhiều chiều đến lối sống hệ trẻ hôm nay: Ở chiều hướng tích cực: Việc đề cao "cái Tơi" cá nhân nhu cầu mang tính nhân bản, nhân văn đáng Nó giúp người trở nên khác biệt, bật; khẳng định giá trị lực thân; dám làm điều muốn; tự tin, động sống, độc lập suy nghĩ Ở chiều hướng tiêu cực: Khơng bạn trẻ cách thể "cái Tơi" thái q, tuyệt đối hóa, tơn sùng đến mức cực đoan Từ đó, dẫn đến hàng loạt hệ lụy: o o o o làm xấu hình ảnh thân, nảy sinh bệnh ích kỷ, vô cảm, vô trách nhiệm, khiến xã hội lo ngại, niềm tin vào hệ trẻ Vì vậy, cá nhân phải biết đặt "cái Tôi" mối quan hệ với "cái ta", với cộng đồng; "cái Tơi" cần tn theo chuẩn mực đạo lý, văn hóa; sống có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội II LÀM VĂN Câu 1 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ Có đủ phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, phát triển đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề. b Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động. * Giải thích: "Chiến đấu đến cùng" cách nói hình ảnh, dùng để diễn tả trạng thái đấu tranh (bằng ngôn ngữ hay hành động) cách kiên quyết, không khoan nhượng, không chịu từ bỏ diễn mâu thuẫn, xung đột thân lực lượng khác Câu hỏi đặt vấn đề mở để người suy ngẫm: liệu có phải cách để người giành chiến thắng, để thừa nhận sống không? * Bàn luận: Khẳng định sống, để giành chiến thắng, để thừa nhận, nhiều người phải "chiến đấu đến cùng", bởi: Chiến thắng người thừa nhận nhu cầu đáng người Để bảo vệ nhu cầu đáng ấy, tất yếu người cần phải "chiến đấu đến cùng" Trước vấn đề, có nhiều ý kiến, hướng giải trái ngược Đặc biệt, sai lầm, xấu thường không dễ nhận ra, không dễ đầu hàng Chỉ có kiên bảo vệ quan điểm, hướng đến người khác hiểu rõ ngành, bị thuyết phục đồng thuận với điều đắn Cũng qua "chiến đấu đến cùng", người "loại bỏ" đối thủ cạnh tranh, chứng minh thân người chiến thắng xứng đáng Qua hành động "chiến đấu đến cùng", người chứng tỏ trí tuệ, lĩnh, lập trường, quan điểm sống thân, làm người khác hiểu Tuy nhiên, "chiến đấu đến cùng" khơng phải đường để giành chiến thắng, để thừa nhận, bởi: Đôi khi, "chiến đấu đến cùng" lại gây nên tác dụng trái ngược: làm trở nên cố chấp, cực đoan, hiếu chiến, hiếu thắng; làm thân ta người khác dễ bị tổn thương; gây xung đột, bất hòa o Không phải "chiến đấu đến cùng" giành chiến thắng quan điểm, hướng thân sai lầm Có nhiều việc cần phải trải qua thời gian chứng tỏ chân lý, thừa nhận * Rút giải pháp, học nhận thức hành động đắn, phù hợp. c Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận. Câu 2 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Phân tích đoạn trích qua làm sáng tỏ hai ý kiến: Đoạn thơ có bay bổng, đậm màu sắc văn hố dân gian, thể nhìn mẻ, độc đáo tư đại: c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; có phân tích sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh triển khai làm theo nhiều cách phải đảm bảo nội dung sau: a Vài nét tác giả tác phẩm đoạn trích Nguyễn Khoa Điềm gương mặt tiêu biểu thơ ca Việt Nam thời chống Mĩ; thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúc nồng nàn lắng đọng Đất Nước chương thứ V trường ca Mặt đường khát vọng (1974) Tác phẩm hoàn thành năm 1971 tác giả chiến khu Trị Thiên; viết thức tỉnh tuổi trẻ vùng đô thị bị tạm chiếm miền Nam non sơng Đất Nước, sứ mệnh hệ Đoạn trích thể thái độ ca ngợi, biết ơn tác giả Nhân Dân – người góp phần tạo nên hình hài Đất Nước Đây trích đoạn đặc sắc, kết hợp nhuần nhuyễn màu sắc văn hóa dân gian tư đại độc đáo, mẻ. b Giải thích ý kiến Đoạn thơ có bay bổng, đậm màu sắc văn hoá dân gian: Ý kiến tiếp cận đoạn thơ chủ yếu từ phương diện hình thức nghệ thuật, khẳng định đặc trưng bật đoạn thơ dấu ấn văn hóa dân gian đậm đà – tức yếu tố cổ xưa, quen thuộc trở thành truyền thống Trích đoạn cịn thể nhìn mẻ, độc đáo tư đại: Ý kiến lại nhấn mạnh đến phương diện nội dung đoạn thơ, khẳng định tác giả dùng nhìn, kiểu tư người đương thời, thấy trước để quan sát, suy ngẫm, chiêm nghiệm Hai ý kiến tưởng chừng đối lập bề mặt hình thức (một ý kiến khẳng định dấu ấn truyền thống, ý kiến khẳng định màu sắc đại) tiếp cận đoạn trích từ hai phương diện khác nội dung hình thức, giúp phát vẻ đẹp, giá trị phong phú đoạn thơ o o o o o o c Phân tích đoạn thơ để làm rõ ý kiến Đoạn thơ có bay bổng, đậm màu sắc văn hoá dân gian Đoạn thơ sử dụng chất liệu văn hóa, văn học dân gian: danh lam thắng cảnh không xa lạ mà gắn với tích truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích gần gũi, hằn sâu vào tâm linh, văn hóa người Việt Đoạn thơ sử dụng ngơn ngữ bình dị lời ăn, tiếng nói hàng ngày; tên danh lam, thắng cảnh, tên nhân vật giản dị, nôm na, gần gũi núi Bút, non Nghiên, hịn Trống Mái, ơng Đốc, ơng Trang, bà Đen, bà Điểm ; cấu trúc câu kể truyền thống với giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, ngào đặc trưng ngôn ngữ người Việt => ngôn ngữ chất liệu văn hóa dân gian dẫn người đọc vào miền huyền thoại lung linh, tạo giới nghệ thuật vừa quen thuộc vừa lạ, vừa chân thực vừa bay bổng, phát huy trí tưởng tượng tối đa người đọc, tạo nên chất lãng mạn đặc sắc đoạn thơ Trích đoạn cịn thể nhìn mẻ, độc đáo tư đại: Mới mẻ, độc đáo qua cách quan sát, nhìn nhận danh lam, thắng cảnh: Những danh lam, thắng cảnh núi Vọng Phu, Trống Mái hay núi Bút non Nghiên nhìn nhận khơng đơn kỳ quan thiên nhiên mà cịn nhìn nhận phần tâm hồn, máu thịt Nhân Dân Những hình sơng núi mang đậm hồn người, linh hồn dân tộc Mới mẻ, độc đáo cách tư duy, lý giải nguồn gốc hình hài Đất Nước: khơng phải vị thần hay vận động địa chất qua hàng ngàn năm kiến tạo nên mà Nhân Dân chủ thể kiến tạo danh lam, thắng cảnh ngày Bằng thân phận, tâm hồn, tính cách, lối sống , Nhân Dân hóa thân để tạo nên hình hài Đất Nước Những hành động tưởng chừng đời thường, phẩm chất truyền thống quen thuộc qua góc nhìn tác giả trở nên thật vĩ đại, thiêng liêng khơng gắn liền với mảnh đời cụ thể mà "kết nối" công chung: kiến tạo Đất Nước Mới mẻ, độc đáo, đại cách nhìn, cách đánh giá vai trị, đóng góp người đời thường, bình dị, vơ danh, thấy khắp nơi Đất Nước mình: họ đảm đương trọng trách lịch sử thiêng liêng Trước đây, vai trò lịch sử thường trao cho triều đại, vị anh hùng có chiến cơng rực rỡ Cịn quan niệm tác giả, "anh hùng" làm nên kỳ tích lại Nhân Dân – người nhỏ bé, bình dị, vô danh Sự hi sinh họ cho Đất Nước thật tự nguyện, âm thầm, lặng lẽ thật đáng nể phục Cái nhìn củng cố tinh thần tự hào dân tộc, thái độ tôn vinh, ngợi ca Nhân Dân Đánh giá chung đặc sắc nội dung nghệ thuật Nghệ thuật: Thể thơ tự với câu thơ dài ngắn khác linh hoạt Hình ảnh gần gũi, thân quen mà bay bổng Giọng thơ trữ tình luận, vừa tha thiết, nồng nàn, vừa suy tư sâu lắng Ngôn ngữ thơ giản dị giàu sức biểu o cảm; câu thơ dài không nặng nề mà thẫm đẫm cảm xúc chân thành, tha thiết Cấu trúc đoạn thơ diễn đạt theo lối quy nạp tránh khiên cưỡng, áp đặt, góp phần tạo nên chất trữ tình - luận cho trường ca Nội dung: Đoạn thơ bộc lộ khám phá mẻ Đất Nước "Đất Nước Nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại" Bằng cách vẽ lên dáng hình Đất Nước theo lối liệt kê địa danh ba miền Bắc - Trung - Nam, Nguyễn Khoa Điềm thể niềm tin vững ngày mai tươi sáng: non sông thu mối. * Bình luận ý kiến: Hai ý kiến tưởng chừng đối lập hình thức thực chất, nhìn nhận, đánh giá đoạn trích từ phương diện khác nhau, tạo nên nhìn tồn diện, đầy đủ, thống đoạn trích Sở dĩ xuất ý kiến Nguyễn Khoa Điềm thể tư mẻ, đại Đất Nước hình thức thơ đậm chất truyền thống Hai ý kiến có tác dụng định hướng giúp người đọc tiếp cận đoạn trích nói riêng tác phẩm nói chung xác, sâu sắc Qua đó, giúp độc giả thấy tài tâm nhà thơ. d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận. e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu. ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,0 điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng phần thân câu nghị luận văn học viết đoạn văn Cần trừ điểm lỗi hành văn, ngữ pháp tả Đáp án đề I ĐỌC HIỂU Câu 1 Phương thức biểu đạt nghị luận Câu Phép lặp cấu trúc Tác dụng: Nhấn mạnh vấn đề cần bàn luận, giọng điệu hùng biện lôi hấp dẫn thể nhiệt huyết người viết; tạo liên kết hình thức câu Câu 3. Tư số đông cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá đa số, đại phận tầng lớp xã hội vấn đề, tượng đó. Câu o o o o o Thí sinh có nhiều cách diễn đạt khác đảm bảo nội dung: Tư số đơng vừa có tác động đến suy nghĩ người vừa hạn chế tính độc lập sáng tạo người Bời người ta thường nghĩ số đơng làm việc đó, việc phải Tư số đơng vừa có tác độngtích cực, vừa có tác động tiêu cực Cách ứng xử với tư số đơng: Cần bình tĩnh nhìn nhận vấn đề có kiến riêng Tránh a dua theo đám đông mà thiếu sáng suốt Tư số đông lúc cần lắng nghe để xác lập cho thân cách nghĩ cách làm đúng. II LÀM VĂN Câu 1 Tư số đơng có phải lực cản thành công? Anh /chị trả lời câu hỏi đoạn văn khoảng 200 chữ a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ Có đủ phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu vấn đề, phát triển đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận vấn đề. b Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động. c Nội dung nghị luận: thí sinh trình bày suy nghĩ theo nhiều cách, dây số gợi ý nội dung: Đồng tình: Nếu quan niệm thành công sáng tạo, tạo khác biệt mang tính đột phá tư số đơng nhiều lại tạo đường mịn, hạn chế tìm tịi suy nghĩ hành động người Khi đó, tư số đơng lực cản thành cơng Phản đối: Cũng có người quan niệm thành công đạt mục tiêu đề sống Trên đường thực mục tiêu, người cần phải biết lắng nghe có cách nhìn nhận, đánh giá số đơng có tác dụng định: thể xu hướng, trào lưu phổ biến đó; cảnh báo tính khả thi mục tiêu đặt ra; hướng tiếp cận với cơng chúng Khi đó, tư số đông lực cản thành công, ngược lại có ý nghĩa quan trọng với việc mang lại thành cơng Vừa đồng tình, vừa phản đối: Tư số đông lực cản người chưa đủ lực tìm tịi mới, riêng cho suy nghĩ hành động Con người bị lệ thuộc vào cách nghĩ, cách làm số đơng Tư số đơng lực đẩy, thơi thúc người ta tìm kiếm cách nghĩ, cách làm riêng, nỗ lực tìm tịi, kiến tạo giá trị mới. d Rút học nhận thức hành động đắn, phù hợp. e Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu, ... lũ hoa đong đưa (Tây Tiến – Quang Dũng) Xem thêm tại: http://tin.tuyensinh247.com /de- thi- thu- thptqg -mon- van- 2018-thptquang-xuong-1-c31a36052.html#ixzz54QB2aCDL Đáp án : Phần I Đọc – hiểu: – Câu... * Về nghệ thu? ??t: - Diễn biến câu chuyện giàu kịch tính, giọng điệu vừa đau thương vừa hào hùng, giàu chất sử thi, lựa chọn chi tiết nghệ thu? ??t đặc sắc c/ Đánh giá chung: - Về nghệ thu? ??t: Thành... cao, ảo tưởng, thi? ??u đồng cảm với người khác Tâm lý tự yêu thân, ảo tưởng thân bệnh nguy hiểm với người – Biểu biện chứng kỷ: sống thu vào giới ảo tự cho suy nghĩ hành động đắn; thi? ??u trách nhiệm,