1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trang bị điện xe cầu

83 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Với là hệ số ma sát trượt

  • Với la bán kính cổ trục bánh xe lấy bằng 0,08 (m)

  • Đối với các cơ cấu có bánh xe sắt lăn trên đường ray phải tính đến lực cản ma sát giữa mép bánh xe và đường ray.Lực đó được tính thêm bắng hệ số dự trữ k.hệ số dự trữ k được xác định theo kinh nghiệm vận hành lấy K=2 và toàn bộ lực cản trong trường hợp này là :

  • = = 135000 0,05 = 6750(N)

  • Đối với các cơ cấu có bánh xe sắt lăn trên đường ray phải tính đến lực cản ma sát giữa mép bánh xe và đường ray.Lực đó được tính thêm bắng hệ số dự trữ k.hệ số dự trữ k được xác định theo kinh nghiệm vận hành lấy K=2 và toàn bộ lực cản trong trường hợp này là :

Nội dung

trang bị điện cầu trục

TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN MÔN TRANG BỊ ĐIỆN MỤC LỤC MỤC LỤC 1 7 Với là hệ số ma sát trượt 7 Với la bán kính cổ trục bánh xe lấy bằng 0,08 (m) 7 Đối với các cơ cấu có bánh xe sắt lăn trên đường ray phải tính đến lực cản ma sát giữa mép bánh xe và đường ray.Lực đó được tính thêm bắng hệ số dự trữ k.hệ số dự trữ k được xác định theo kinh nghiệm vận hành lấy K=2 và toàn bộ lực cản trong trường hợp này là : 7 = = 135000 0,05 = 6750(N) 8 Đối với các cơ cấu có bánh xe sắt lăn trên đường ray phải tính đến lực cản ma sát giữa mép bánh xe và đường ray.Lực đó được tính thêm bắng hệ số dự trữ k.hệ số dự trữ k được xác định theo kinh nghiệm vận hành lấy K=2 và toàn bộ lực cản trong trường hợp này là : 8 GVHD : Vũ Anh Tuấn 1 SVTH : Lê Viết Nghĩa TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN MÔN TRANG BỊ ĐIỆN PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CẦU TRỤC VÀ CẦU TRỤC PHÂN XƯỞNG I. Lý thuyết chung máy nâng hạ, vận chuyển: 1. Khái niệm chung: Sự phát triển kinh tế của mỗi nước phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cơ giới hoá và tự động hoá các quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất máy nâng hạ vận chuyển đóng vai trò khá quan trọng. Máy nâng, vận chuyển là cầu nối giữa các hạng mục công trình sản xuất riêng biệt, giữa các phân xưởng trong một nhà máy, giữa các máy công tác trong một dây chuyền sản xuất. Máy nâng vận chuyển được dùng rất phổ biến trong công nghiệp, xây dựng, giao thông Trong nhóm máy vận chuyển thì cầu trục là một thiết bị vận chuyển điển hình. Trong cầu trục có 3 chuyển động: - Chuyển động của xe cầu theo phương ngang (xe cầu đi dọc theo phân xưởng). - Chuyển động của xe con theo phương ngang (xe con di chuyển trên xe cầu theo chiều ngang phân xưởng) - Cơ cấu nâng hạ được bố trí trên xe con và nó được chuyển động theo phương thẳng đứng (thực hiện nâng hạ tải trọng). 2. Phân loại máy nâng - vận chuyển: Phụ thuộc vào đặc điểm hàng hoá cần vận chuyển, kích thước, số lượng và phương vận chuyển mà các máy nâng, vận chuyển rất đa dạng. Việc phân loại một cách hoàn hảo các máy nâng, vận chuyển rất khó khăn. Có thể phân loại các máy nâng, vận chuyển theo các đặc điểm sau: - Theo phương vận chuyển hàng hoá: + Theo phương thẳng đứng: thang máy, máy nâng + Theo phương nằm ngang: băng chuyền, băng tải + Theo mặt phẳng nghiêng: xe kíp, thang chuyền, băng tải + Theo các phương kết hợp: cầu trục, cần trục, cầu trục cảng, máy xúc - Theo cấu tạo của cơ cấu di chuyển: + Máy nâng, vận chuyển đặt cố định: thang máy, máy nâng, thang chuyền, băng tải, băng chuyền + Di chuyển tịnh tiến: cầu trục cảng, cần cẩu con dê, các loại cần trục, cầu trục + Di chuyển quay với một góc quay giới hạn: cần cẩu tháp, máy xúc GVHD : Vũ Anh Tuấn 2 SVTH : Lê Viết Nghĩa TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN MÔN TRANG BỊ ĐIỆN - Theo cơ cấu bốc hàng: + Cơ cấu bốc hàng là thùng, cabin, gầu treo + Dùng móc, xích treo, băng + Cơ cấu bốc hàng bằng nam châm điện - Theo chế độ làm việc: + Chế độ dài hạn: băng tải, băng chuyền, thang chuyền + Chế độ ngắn hạn lặp lại: máy xúc, thang máy, cần trục 3. Đặc điểm đặc trưng cho chế độ làm việc của hệ truyền động điện máy nâng, vận chuyển. Máy nâng, vận chuyển thường được lắp đặt trong nhà xưởng hoặc để ngoài trời. Môi trường làm việc của các máy nâng, vận chuyển rất nặng nề, đặc biệt là ngoài hải cảng, các nhà máy hoá chất, các xí nghiệp luyện kim Các khí cụ, thiết bị điện trong hệ thống truyền động và trang bi điện của các máy nâng, vân chuyển phải làm việc tin cậy trong mọi điều kiện nghiệt ngã của môi trường, nhằm nâng cao năng suất, an toàn trong vận hành và khai thác. * Đối với hệ truyền động điện cho băng truyền và băng tải phải đảm bảo khởi động động cơ truyền động khi đầy tải; đặc biệt là vào mùa đông khi nhiệt độ môi trường giảm làm tăng mômen ma sát trong các ổ đỡ dẫn đến làm tăng đáng kể mômen cản tĩnh M c . Trên hình 1.3 biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc giữa mômen cản tĩnh và tốc độ động cơ: M c = f( ω ) Trên đồ thị ta thấy: Khi ω = 0, M c lớn hơn (2 ÷ 2,5)M c ứng với tốc độ định mức thay đổi đối với cơ cấu nâng - hạ, mômen theo * Động cơ truyền động cầu trục nhất là tải trọng rất rõ rệt. Khi không có tải trọng (không tải) mô men của động cơ không vượt quá (15 ÷ 25)%M đm Đối với cơ cấu nâng của cần trục gầu ngoạm đạt tới 50%M đm Hình 1.1: quan hệ M c =f ω GVHD : Vũ Anh Tuấn 3 SVTH : Lê Viết Nghĩa M c ω 0 đm TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN MÔN TRANG BỊ ĐIỆN Đối với động cơ di chuyển xe khi động cơ không tải cầu bằng (50 ÷ 55)%M đm Trong các hệ truyền động các cơ cấu của máy nâng, vận chuyển yêu cầu quá trình tăng tốc và giảm tốc xảy ra phải êm, đặc biệt là đối với thang máy và thang chuyên chở khách. Bởi vậy mômen động trong quá trình quá độ phải được hạn chế theo yêu cầu của kĩ thuật an toàn. Năng suất của máy nâng, vận chuyển quyết định bởi hai yếu tố: tải trọng của thiết bị và số chu kỳ bốc, xúc trong một giờ. Số lượng hàng hoá bốc xúc trong mỗi một chu kỳ không giống nhau và nhỏ hơn trọng tải định mức, động cho nên phụ tải đối với cơ chỉ đạt (60 ÷ 70)% công suất định mức động cơ. Do điều kiện làm việc của máy nâng, vận chuyển nặng nề, thường xuyên làm việc trong chế độ quá tải (đặc biệt là máy xúc) nên các máy nâng, vận chuyển được chế tạo có độ bền cơ khí cao, khả năng chịu quá tải lớn Xe cầu có thể chạy trên các đường ray đặt trên cao dọc theo nhà xưởng, còn xe con có thể chạy dọc theo dầm cầu. Vì vậy mà cầu trục có thể nâng hạ và vận chuyển hàng theo yêu cầu tại bất kỳ điểm nào trong không gian của nhà xưởng. II. Đặc điểm của hệ truyền động cầu trục và cầu trục phân xưởng: * Mômen cản trên trục động cơ là: Tổng hợp của hai mômen thành phần - Mômen do ma sát gây ra luôn chống lại chuyển động quay của đông cơ. - Mômen do tải trọng sinh ra sẽ chống lại hoặc hỗ trợ chuyển động quay của động cơ tuỳ thuộc vào lúc tải trọng đi lên hay đi xuống. * Tính chất của phụ tải là làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. * Chu kỳ làm việc của cơ cấu: - Di chuyển không tải - Di chuyển khi mang tải. (Giữa các giai đoạn có thời gian nghỉ). 1. Sơ đồ động học của cơ cấu nâng hạ: GVHD : Vũ Anh Tuấn 4 SVTH : Lê Viết Nghĩa TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN MÔN TRANG BỊ ĐIỆN 2. Hệ số tiếp điện tương đối TĐ%: Khi tính toán hệ số tiếp điện tương đối chúng ta bỏ qua thời gian hãm và thời gian mở máy. Thời gian toàn bộ một chu kỳ làm việc của cơ cấu nâng hạ có thể được tính theo năng suất Q và tải trọng định mức G đm : Q G T dm ck .3600 = [ ] s Trong đó: Q : năng suất bốc giỡ hàng hoá [ ] hN / G dm : tải trọng nâng hạ định mức [ ] N Thời gian làm việc khi nâng, hạ được xác định từ chiều cao vận tốc nâng hạ. Hệ số tiếp điện tương đối: TĐ% = %100. T lv ck T T lv : Thời gian làm việc của 1 chu kỳ xác định theo điều kiện làm việc cụ thể của cơ cấu. 3. Chọn sơ bộ công suất động cơ: * Xây dựng đồ thị phụ tải: * Tính mômen trung bình hoặc mômen đẳng trị: - Mômen trung bình được xác định theo công thức: M tb = ck ii T tM k ∑ . - Mômen đẳng trị được xác định theo công thức: GVHD : Vũ Anh Tuấn 5 SVTH : Lê Viết Nghĩa TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN MÔN TRANG BỊ ĐIỆN M đt = ck n i ii T tM ∑ =1 2 Trong đó: M i : Trị số mômen ứng với khoảng thời gian t i k = 1,2 ÷ 1,3 → Hệ số dự trữ phụ thuộc vào mức độ nhấp nhô của đồ thị phụ tải, tần số mở máy, hãm máy. Điều kiện chọn công suất động cơ: M dm ≥ M tb , M dm ≥ M đt Kiểm nghiệm: * Xây dựng biểu đồ phụ tải chính xác sau khi đã tính đến thời gian khởi động và hãm của động cơ. * Tính lại hệ số tiếp điện tương đối thực có tính đến thời gian khởi động và hãm. TĐ% th = %100 ck hkdlv T ttt ∑ ∑ ∑ ++ Trong đó: ∑ lv t : Tổng thời gian làm việc, ∑ kd t : Tổng thời gian khởi động ∑ h t : Tổng thời gian hãm Và tính phụ tải chính xác theo đại lượng đẳng trị M đtcx * Tính mômen đẳng trị chính xác của đồ thị phụ tải: tc tt TD% % . TD MM dttc = Trong đó: M tc : Mômen quy đổi về hệ số tiếp điện tiêu chuẩn TĐ% : Hệ số tiếp điện tiêu chuẩn: 15%, 25%, 40%, 60% Động cơ được chọn là đúng nếu thoả mãn yêu cầu: M tc ≤ M đmĐC M tc = M đtcx % % th tc TD TD GVHD : Vũ Anh Tuấn 6 SVTH : Lê Viết Nghĩa TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN MÔN TRANG BỊ ĐIỆN PHẦN II: THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHO XE CẦU CỦA CẦU TRỤC CHƯƠNG 1 : TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT TRUYỀN ĐỘNG ỨNG DỤNG CHO TRUYỀN ĐỘNG XE CẦU CỦA CẦU TRỤC 1. Xác định phụ tải tĩnh * Phụ tải tĩnh khi xe di chuyển có tải: Thành phần 1 F được xác định theo biểu thức : 0 1 ( ) (100000 25000 10000 300000) 0,12 1305( ) 40 b G G f F N R + × + + + × = = = Trong đó 0 G là trọng lượng bản thân cơ cấu G là trọng lượng tải trọng b R là bán kính bánh xe lấy bằng 40 (cm) f là hệ số ma sát lăn f = 0,12 Thành phần lực ct F được xác định theo biểu thức 0 ( ) ct F G G µ = + × Với µ là hệ số ma sát trượt Nếu dời điểm đặt của lực này về vành bánh xe thì tính theo biểu thức 0 8 ' ( ) (100000 25000 10000 300000) 0,05 4350( ) 40 ct ct b R F G G N R µ = + × × = + + + × × = Với ct R la bán kính cổ trục bánh xe lấy bằng 0,08 (m) Toàn bộ lực đặt lên bánh xe là 0 1 ( ) c ct ct b G G F F F R f R µ + = + = × × + (100000 25000 10000 300000) (0,05 8 0,12) 40 + + + = × × + 5655( )N= Đối với các cơ cấu có bánh xe sắt lăn trên đường ray phải tính đến lực cản ma sát giữa mép bánh xe và đường ray.Lực đó được tính thêm bắng hệ số dự trữ k.hệ số dự trữ k được xác định theo kinh nghiệm vận hành lấy K=2 và toàn bộ lực cản trong trường hợp này là : GVHD : Vũ Anh Tuấn 7 SVTH : Lê Viết Nghĩa TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN MÔN TRANG BỊ ĐIỆN 0 ' ( ) 2 5655 11310( ) c c ct b G G F K F K R f N R µ + = × = × × × + = × = Công suất và mômen trên trục động cơ lúc xe mang tải là: 1 ' 11310 2 30,16(k ) 60 1000 1000 0,75 c C F V P W η × × = = = × × ' 11310 0,4 201,06( ) 30 0,75 c b Ct F R M Nm i η × × = = = × × * Phụ tải tĩnh khi di chuyển không tải: Thành phần 1 F được xác định theo biểu thức 0 1 (100000 25000 10000) 0,12 405( ) 40 b G f F N R × + + × = = = Thành phần lực ct F được xác định theo biểu thức ct F = 0 G × µ = 135000 × 0,05 = 6750(N) Toàn bộ lực đặt lên bánh xe lúc không tải là: 0 0 1 135000 ( ) (0,05 8 0,12) 1755( ) 40 c ct ct b G F F F R f N R µ = + = × × + = × × + = Đối với các cơ cấu có bánh xe sắt lăn trên đường ray phải tính đến lực cản ma sát giữa mép bánh xe và đường ray.Lực đó được tính thêm bắng hệ số dự trữ k.hệ số dự trữ k được xác định theo kinh nghiệm vận hành lấy K=2 và toàn bộ lực cản trong trường hợp này là : 0 ' ( ) 2 1755 3510( ) c c ct b G F K F K R f N R µ = × = × × × + = × = Công suất và mômen trên trục động cơ lúc xe không tải là: 0 0 0 ' 3510 4 18,72(k ) 60 1000 1000 0,75 c C F V P W η × × = = = × × Với 0 η = 0,5. Tra hình 1.7 trang 11 _ Trang bị điệnđiện tử 0 0 0 ' 62,4( ) c b C F R M Nm i η × = = × 2. Xác định hệ số tiếp điện tương đối TĐ%: TĐ% = %100. ck lv T T GVHD : Vũ Anh Tuấn 8 SVTH : Lê Viết Nghĩa TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN MÔN TRANG BỊ ĐIỆN Với: T lv = T 0 + T 1 T ck = T lv + T nghỉ Trong đó: • T 0 : Thời gian xe di chuyển không tải: T 0 = [ ] 0 40 10 4 S s v = = • T 1 : Thời gian xe di chuyển mang tải: T 1 = [ ] 40 20 2 S s v = = * Thời gian làm việc là: T lv = 10 + 20 =30 [ ] s * Thời gian chu kỳ: T ck = 60 + 30 = 90 s * Hệ số làm việc tương đối: TĐ% = =%100. ck lv T T 30 .100% 33,33% 90 = 3. Tính chọn sơ bộ công suất động cơ: Chọn sơ bộ công suất động cơ theo phụ tải đẳng trị kết hợp với hệ số tiếp điện tương đối: Theo công thức (3.32) trang 128 – Trang bị điện, ta có: 2 2 2 . 719,2 .20 446,4 .10 26,89(k ) 20 10 n j j j đt n j j P t P w t + = = = + ∑ ∑ Điều kiện chọn công suất động cơ: P đt ≤ P đm ⇒ P đmđc ≥ 26,89(Kw) Tra bảng 1-3 trang 111 “ Đề cương bài giảng trang bị điện ” ta chọn động cơ kích từ song song loại cầu trục luyện kim, điện áp 220V, vỏ kín, làm mát tự nhiên, chế độ làm việc ngắn hạn lập lại, TĐ% = 50%, chế độ định mức dài hạn, TĐ% = 100%, với các số liệu sau: Kiểu π - 52 TĐ tc % = 25% P đm = 32 kW r ư + r cp = 0,0545 Ω U đm = 220 V r cks = 58 Ω n đm = 760 vg/p I đm = 164 A φ đm = 2,45 mVb GVHD : Vũ Anh Tuấn 9 SVTH : Lê Viết Nghĩa TRƯỜNG ĐHSPKT VINH  ĐỒ ÁN MÔN TRANG BỊ ĐIỆN 4. Kiểm nghiệm công suất động cơ: * Kiểm nghiệm theo điều kiện phát nóng: Mô men cản tĩnh khi xe chuyển động với tải được tính ở trên là : 402,13( . ) ct M N m= Mô men cản tĩnh khi xe di chuyển không tải là : 0 187,2( . ) c M N m= Mô men quán tính trên trục động cơ khi xe cầu đầy tải: J t ∑ = J D + J LH + 2 i J T + (m x + m t ) ( ϖ x v ) 2 = 2 2 2 0,155 0,1 30 (13500 30000)( ) 27,75 79,55 kgm+ + + + = Mô men quán tính trên trục động cơ khi xe di chuyển không tải: 2 0 2 0 )( ω v m i J JJJ x T LHĐ +++= ∑ = 2 2 2 1,6 4 0,155 0,1 13500( ) 34,4 30 79,55 kgm+ + + = Nếu mô men trung bình của động cơ M tb trong thời gian mở máy là không đổi và bằng 2M dm thì thời gian chạy xe cầu có tải t xt và không tải t 0x từ lúc bắt đầu chạy đến lúc đạt tốc độ ổn định là: t xt = ctđm đmt cttb đmt MM J MM J − = − ∑∑ 2 ϖϖ = 27,75 79,55 10,97 402,26 201,06 s × = − t 0x = 0 0 0 0 2 cđm đm ctb đm MM J MM J − = − ∑∑ ϖϖ 34,4 79,55 8,05 402,26 62,4 s × = − Quãng đường tăng tốc của xe cầu khi đầy tải và khi không tải: L tmm. = 10,97 2 10,97 2 2 xt t t v m= × = L 0.mm = 0 0 8,05 4 16,1 2 2 x t v m= × = GVHD : Vũ Anh Tuấn 10 SVTH : Lê Viết Nghĩa [...]... TRNG HSPKT VINH IN N MễN TRANG B Nu vic hóm xe cu bng phanh in c c trc ng c vi mụ men hóm M h =2M m thỡ thi gian hóm t v m (hay m ) n v = 0 khi xe cu y ti v khụng ti l: J tm 27, 75 ì 79,55 = = 3, 7 s M h + M ct 402, 26 + 201, 06 t ht = t h0 = J 0m 34, 4 ì 79,55 = = 5,9 s M h + M c 0 402, 26 + 62, 4 Quóng ng hóm ca xe cu khi y ti v khi khụng ti: L ht = 1 1 vt tht = 2... v0th 0 = 4 ì 5,9 = 11,8m 2 2 Quóng ng xe cu chy n nh khi y ti v khi khụng ti: L od t = l - L mm.t - L ht =40 10,97 3,7 = 25,33m L od 0 = l - L mm.0 - L h 0 = 40 16,1 11,8 = 12,1m GVHD : V Anh Tun 11 SVTH : Lờ Vit Ngha TRNG HSPKT VINH IN M(N m) N MễN TRANG B M tb a) M ct 0 M c0 t odt t0 : 2 t(s) t0 : 2 t od 0 (rad/s) dm b) 0 t(s) dm Hỡnh 1.1:a) th ph ti xe cu;b) th tc GVHD : V Anh Tun 12 SVTH... b) 0 t(s) dm Hỡnh 1.1:a) th ph ti xe cu;b) th tc GVHD : V Anh Tun 12 SVTH : Lờ Vit Ngha TRNG HSPKT VINH IN N MễN TRANG B Thi gian xe cu chy n nh tng ng lỳc y ti v khụng ti : t od t = Lod t 25, 43 = = 12, 6 s vm 2 t od 0 = Lod o 12,1 = = 3s v0 4 Thi gian ca mt chu k lm vic ca xe cu : T ck = 90s Thi gian ngh trong mt chu k : T nghi = T ck - t od t - t od 0 - t mm.t - t mm.0 - t ht - t h 0 = 90... nờn ng c ó chn thừa món iu kin quỏ ti mụ men GVHD : V Anh Tun 14 SVTH : Lờ Vit Ngha TRNG HSPKT VINH IN N MễN TRANG B CHNG 2: LA CHN PHNG N TRUYN NG CHO XE CU CA CU TRC I Khỏi nim chung: 1 Khỏi nim: Ngy nay vi s phỏt trin ca khoa hc k thut thỡ cỏc mỏy sn xut ngy mt a dng, a nng hn dn n h thng trang b in ngy cng phc tp, ũi hi chớnh xỏc cao v tin cy Mt h thng truyn ng in khụng nhng phi m bo c yờu cu cụng... dt % LV 17,56 = 378 N m = 270 % TC 25 Vỡ M dtTC = 378 < 402,26 N.m = M m nờn ng c ó chn truyn ng xe cu cú d tr nhit ln ng c ó chn hon ton thừa món iu kin v ch nhit * Kim nghim theo iu kin quỏ ti mụ men : iu kin kim nghim : GVHD : V Anh Tun 13 SVTH : Lờ Vit Ngha TRNG HSPKT VINH IN M dm N MễN TRANG B M lvm Vi = (2 ữ 4 ) l h s quỏ ti ng c Mụ men cc i ca ng c : M lv max = I qd ì k dm ; M dm... gồm có: - Máy biến áp BA :Làm nhiệm vụ cung cấp nguồn cho mạch GVHD : V Anh Tun 28 SVTH : Lờ Vit Ngha TRNG HSPKT VINH IN - N MễN TRANG B CK là cuộn kháng dùng để lọc nguồn 1 chiều gọi là cuộn kháng san bằng BD là các máy biến dòng đợc sữ dụng để lấy tín hiệu âm dòng điện, đa trở lại khống chế đầu vào mạch điều khiển Các bộ R-C đợc mắc song song với các Tiristor trong các quá trình chuyển mạch và... Vit Ngha TRNG HSPKT VINH IN N MễN TRANG B Chun hoỏ tit din theo tiờu chun: S2 = 11,15(mm2) Kớch thc dõy dn k c cỏch in: S2c = a2.b2 = 1,61 x 7,52 (mm x mm) * Tớnh li mt dũng in trong cun th cp: J2 = I 2 29,72 = = 2,66 (A/mm2) S 2 11,15 d Tớnh kớch thc mch t: Vi ng kớnh tr d = 11 cm, ta chn s bc l 6 trong na tit din tr, vi kớch thc cỏc bc trong tr theo Ph lc XVII.1 _Trang 664 - TKM a01 hg W2 W1 a12 Bd1... cụng sut t ln + Vn u t ban u ln + Mỏy in mt chiu thng cú t d ln, c tớnh t húa cú tr nờn khú iu chnh sõu tc 2.H thng van - ng c ( T- ): GVHD : V Anh Tun 17 SVTH : Lờ Vit Ngha TRNG HSPKT VINH IN N MễN TRANG B XK Ed R E Hỡnh 2.2.10: S thay th Hỡnh 2.2.9: S khi S gm: + FT : Mỏy phỏt tc dựng phn hi õm tc phn ng ca ng c + BB : B bin i dựng thyristor bin i in ỏp xoay chiu thnh mt chiu cp cho ng c +... bin thiờn t Edo n - Edo v ta c mt h c tớnh song song nhau nm na bờn phi mt phng to [ , M ] do cỏc van khụng cho dũng in phn ng i chiu GVHD : V Anh Tun 18 SVTH : Lờ Vit Ngha TRNG HSPKT VINH IN N MễN TRANG B Cỏc c tớnh c ca h T - mm hn cỏc c tớnh c ca h F - bi thnh phn st ỏp U k do hin tng chuyn mch gia cỏc van bỏn dn gõy nờn Hỡnh 2.2.11: H c tớnh c ca h T - + Khi 0 : B bin i lm vic ch chnh... dũng in liờn tc v dũng in giỏn on Trng thỏi biờn liờn tc l trng thỏi m gúc dn = 2 /p v gúc chuyn mch à = 0 ng biờn liờn tc gn l ng elip GVHD : V Anh Tun 19 SVTH : Lờ Vit Ngha TRNG HSPKT VINH IN N MễN TRANG B gim ln ca trc nh elip, tng s pha ca chnh lu Tuy nhiờn khi tng s pha chnh lu s s phc tp * ỏnh giỏ cht lng ca h thng: - u im: + Tc nhanh, khụng gõy ting n v d t ng hoỏ do cỏc van bỏn dn cú h . VINH  ĐỒ ÁN MÔN TRANG BỊ ĐIỆN PHẦN II: THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG CHO XE CẦU CỦA CẦU TRỤC CHƯƠNG 1 : TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT TRUYỀN ĐỘNG ỨNG DỤNG CHO TRUYỀN ĐỘNG XE CẦU CỦA CẦU TRỤC 1. Xác định. chuyển thì cầu trục là một thiết bị vận chuyển điển hình. Trong cầu trục có 3 chuyển động: - Chuyển động của xe cầu theo phương ngang (xe cầu đi dọc theo phân xưởng). - Chuyển động của xe con theo. VINH  ĐỒ ÁN MÔN TRANG BỊ ĐIỆN Nếu việc hãm xe cầu bằng phanh điện cơ ở cổ trục động cơ với mô men hãm M h =2M đm thì thời gian hãm từ v đm (hay đm ϖ ) đến v = 0 khi xe cầu đầy tải và không

Ngày đăng: 29/03/2014, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w