1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ai da dat ten cho dong song tac gia tac pham ngu van lop 12

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG (Hoàng Phủ Ngọc Tường) A Nội dung tác phẩm Bài bút kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường kể về một dòng sông thơ mộng mà thiên nhiên dành tặng riêng cho xứ huế mộng mơ Dòng sông Hươn[.]

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (Hồng Phủ Ngọc Tường) A Nội dung tác phẩm Bài bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường kể dịng sơng thơ mộng mà thiên nhiên dành tặng riêng cho xứ huế mộng mơ Dịng sơng Hương lên lúc hoang dại gái Digan, lúc lại trữ tình thơ mộng Đó tính cách cô gái ngang bướng, mạnh mẽ không phần mềm mại thơ mộng Con sông không lặp cảm hứng người nghệ sĩ cho dù từ đại hay ngược dòng thời gian phong kiến xa xưa Sự minh chứng vẻ đẹp cảnh quan gắn bó sơng Hương với tiến trình lịch sử, văn hóa dân tộc mà xứng đáng “dịng sơng huyền nhiệm, nơi sinh vẻ đẹp tâm hồn đất nước” B Đôi nét tác phẩm Tác giả - Tên Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 - Quê quán: Huế - Quá trình hoạt động văn học, kháng chiến + Ông học Huế hết bậc Trung học, tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Sài Gòn năm 1960 trường Đại học Huế năm 1964 + Năm 1966, Hồng Phủ Ngọc Tường li lên chiến khu, tham gia kháng chiến chống Mĩ hoạt động văn nghệ + Ông Tổng thư kí Hội văn học nghệ thuật Trị Thừa – Thiên, Chủ tịch Hội Văn học Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt + Năm 2007, ơng tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật - Phong cách nghệ thuật: + Sự kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí… + Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Tác phẩm a, Hoàn cảnh sáng tác: - Ai đặt tên cho dịng sơng? Là bút kí xuất sắc, viết Huế, ngày 4-1-1946, in tập sách tên - Bài bút kí có phần, văn thuộc phần thứ b, Bố cục - Phần (từ đầu đến “quê hương xứ sở”): Thủy trình sơng Hương - Phần (cịn lại): Vẻ đẹp lịch sử, văn hóa thi ca sơng Hương c, Thể loại: Bút kí d, Ngơi kể: Thứ e, Giá trị nội dung: - Đoạn trích bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? đoạn văn xi súc tích đầy chất thơ sông Hương f, Giá trị nghệ thuật: - Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, bộc lộ cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa - Có kết hợp hài hịa cảm xúc trí tuệ, chủ quan khách quan Chủ quan trải nghiệm thân Khách quan đối tượng miêu tả - dịng sơng Hương C Đọc hiểu văn a, Vẻ đẹp góc nhìn địa lí: + Ở thượng nguồn: sơng Hương vừa mang vẻ đẹp phóng khống, man dại, lĩnh, tự (một trường ca, rầm rộ, mãnh liệt, cuộn xoáy, cô gái Di-gan, lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do, sáng) vừathơ mộng, trữ tình (dịu dàng say đắm giữa…đỗ quyên rừng) + Ở ngoại vi thành phố: sông Hương mang nhiều vẻ đẹp phong phú thơ mộng, trữ tình (người gái đẹp nằm ngủ mơ màng…đầy hoa dại); chủ động, mãnh liệt, duyên dáng với hành trình tìm kiếm tình u (chuyển dịng liên tục, vịng giữa, uốn mình, chuyển hướng, vịng qua, đột ngột vẽ, ơm lấy,…); trầm mặc, cổ kính(Giữa đám quần sơn…như triết lí, cổ thi); bình dị (mặt nước phẳng lặng…bát ngát tiếng gà) + Ở thành Huế: thủy chung, thuộc thành phố Huế; sơng Hương mang vẻ đẹp tình tứ, dun dáng, vui tươi gái gặp người tình nhân mong đợi (kéo nét thẳng thực yên tâm, vui tươi hơn, uốn cánh cung nhẹ…tiếng “vâng” khơng nói tình u); có điệu chảy slow tình cảm dành riêng cho Huế - Vẻ đẹp góc nhìn lịch sử: chứng nhân lịch sử, gắn bó với biến cố Huế (dịng sơng biên thùy thời vua Hùng, dịng sơng viễn châu oanh liệt thời trung đại, dịng sơng vẻ vang thời Nguyễn Huệ, dịng sơng bi tráng thời kì cách mạng tháng Tám) b, Vẻ đẹp góc nhìn âm nhạc, thơ ca: - Sơng Hương nơi âm nhạc cổ điển Huế; dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ (mang nhiều sắc thái khác thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu…) c, Nghệ thuật khắc họa hình tượng sơng Hương: + Ngơn ngữ giàu hình tượng; văn phong mê đắm tài hoa; chất trí tuệ chất trữ tình hài hịa thống nhất; am hiểu nhiều lĩnh vực địa lí, lịch sử, âm nhạc, thơ ca; cảm xúc dạt dào, tha thiết; tơi trữ tình hấp dẫn, lôi D Sơ đồ tư ... riêng cho Huế - Vẻ đẹp góc nhìn lịch sử: chứng nhân lịch sử, gắn bó với biến cố Huế (dịng sơng biên thùy thời vua Hùng, dịng sơng viễn châu oanh liệt thời trung đại, dịng sơng vẻ vang thời Nguyễn... ca sông Hương c, Thể loại: Bút kí d, Ngơi kể: Thứ e, Giá trị nội dung: - Đoạn trích bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? đoạn văn xi súc tích đầy chất thơ sông Hương f, Giá trị nghệ thuật: - Ngơn... địa lí… + Lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Tác phẩm a, Hoàn cảnh sáng tác: - Ai đặt tên cho dòng sơng? Là bút kí xuất sắc, viết Huế, ngày 4-1-1946, in tập sách tên - Bài bút kí có

Ngày đăng: 19/02/2023, 09:56

Xem thêm:

w