Ch ng 2.2.1.Tổng quan một số vấn đề về ô nhiễm không khí Tác hại trực tiếp đến sức khỏe con người, động vật Tác động diện rộng, có thể ở quy mô toàn cầu vd, biến đổi khí hậu toàn cầu
Trang 1Ch ng 2.
2.1.Tổng quan một số vấn đề về ô nhiễm không khí
Tác hại trực tiếp đến sức khỏe con người, động vật
Tác động diện rộng, có thể ở quy mô toàn cầu (vd, biến đổi khí hậu toàn cầu)
Sự phát tán, chuyển hóa chất ô nhiễm không khí phức tạp, liên quan đến các yếu tố khí tượng
Nguồn ô nhiễm có thể cố định hoặc di động
Kỹ thuật lấy mẫu, phân tích khó hơn so với MT
nước
Trang 22.1 Ô nhi m không khí
2.1.2 Tác nhân ô nhiễm không khí
5 tác nhân ÔN chính (đóng góp 90% ÔNKK toàn cầu):
1. SO2 (sulfur dioxide)
2. NOx (nitrogen oxides)
5. PM (particulate matters hay suspended PM, bụi).
Các chất ÔN thường được quan tâm khác:
Trang 32.1 Ô nhi m không khí
2.1.3 Qun lý cht lng không khí
Tiêu chuẩn chất lượng không khí
WHO đưa ra mức khuyến cáo các chất ÔN KK
xung quanh (mới nhất là năm 2002)
Ở Hoa Kỳ: EPA phân biệt TC CL KK xung quanh
thành TC chính (primary standard) và TC phụ
(secondary standard) theo 2 nhóm mục tiêu:
trường, tài sản
Trang 42.1 Ô nhi m không khí
Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
Source: http://www.euro.who.int/Document/E87950.pdf
Trang 52.1 Ô nhi m không khí
Source: http://www.epa.gov/air/criteria.html
US National Ambient Air Quality Standards
Trang 62.1 Ô nhi m không khí
Tiêu chuẩn chất lượng không khí ở Việt Nam
TCVN 5937-2005: Chất lượng không khí - Tiêu
chuẩn chất lượng không khí xung quanh
TCVN 5938-2005: Chất lượng không khí - Nồng
độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh
TCVN 5939-2005: Chất lượng không khí - Tiêu
chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất
vô cơ
TCVN 5940-2005: Chất lượng không khí - Tiêu
chuẩn khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ
TCVN 6438: 1998 Chất lượng không khí - khí thải
phương tiện giao thông đường bộ - giới hạn tối đa cho phép…
Trang 72.1 Ô nhi m không khí
Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh TCVN 5937:2005
Trang 8mg/m
273 4
, 22
Trang 92.1 Ô nhi m không khí
Nồng độ chất ô nhiễm không khí biến động theo
thời gian ⇒ thường quan tâm trong quan trắc và trong các tiêu chuẩn:
Nồng độ từng lần – nồng độ chất ô nhiễm trong không khí đo trong khoảng thời gian tương đối ngắn (10-20 phút) Giá trị lớn nhất trong quan trắc từng lần là nồng
Trang 102.1 Ô nhi m không khí
Trang 112.2 QTMT không khí toàn c u
2.2 QTMT không khí toàn cầu
Hệ thống quan trắc môi trường toàn
cầu/Chương trình ÔN không khí (GEMS/Air)
từ 1973.
Năm 1996, WHO phát triển Hệ thống Thông tin quản lý không khí (Air Management
Information System, AMIS) kế tục GEMS/Air
Chương trình theo dõi khí quyển toàn cầu (GAW) thuộc WMO (từ 1989) nghiên cứu
phát triển mạng lưới đo các chất khí nhà
kính (CO 2 , CFCs, CH 4 , NO 2 , O 3 )
Trang 12GEMS/AIR: chương trình quan trắc & đánh giá ÔN
không khí đô thị
không khí đô thị của WHO năm 1973.
trình trong khuôn khổ Global Environment Monitoring System (GEMS).
Nâng cao năng lực quan trắc và đánh giá ô nhiễm không khí đô thị cho các nước tham gia;
Cải thiện chất lượng và tính so sánh được của dữ liệu giữa các thành phố;
Cung cấp các đánh giá toàn cầu về mức độ và xu hướng của các chất ÔN không khí đô thị và ảnh hưởng lên sức khỏe con người và các hệ sinh thái;
2.2 QTMT không khí toàn c u
Trang 13Tính từ 1973 đến 1997, GEMS/AIR Network gồm 270 điểm ở
86 thành phố thuộc 45 quốc gia.
Các thành phố được lựa chọn trong Network:
• cung cấp được dữ liệu phủ diện rộng toàn cầu;
• đại diện cho các điều kiện khí hậu, trình độ phát triển và điều kiện
ô nhiễm khác nhau
Ở đa số thành phố, có 3 loại trạm: 1 ở khu vực công nghiệp, 1
ở khu vực thương mại và 1 ở khu vực dân cư.
Các trạm quan trắc được vận hành bởi chính quyền thành
phố hay quốc gia ở các nước công nghiệp và đang phát triển.
Trang 142.2 QTMT không khí toàn c u
Trang 15Cuối thập kỷ 1960, Background Air Pollution
Monitoring Network (BAPMoN) được thành lập bởi WMO.
Năm 1989, BAPMoN hợp nhất với Global Ozone Observing System vào trong chương trình
Global Atmosphere Watch (GAW)
Trang 16Source: GAW No 143-Global atmosphere watch measurements guide
M;c tiêu Quan trắc sự biến đổi dài hạn thành phần khí quyển ở quy mô toàn cầu và khu vực nhằm đánh giá
sự đóng góp vào biến đổi khí hậu và các vấn đề môi trường.
• Phối hợp và đánh giá các đo đạc hóa học khí quyển
và các thông số vật lý liên quan đến sự biến đổi khí hậu (các khí nhà kính, ozone và các aerosol).
• Đánh giá ảnh hưởng của hóa học khí quyển lên môi trường, bao gồm sự ô nhiễm đô thị và ô nhiễm xuyên biên giới (chất lượng không khí, mưa acid, suy giảm ozone bình lưu và gia tăng bức xạ UV).
2.2 QTMT không khí toàn c u
Trang 17Source: GAW No 143-Global atmosphere watch measurements guide
Các thông s?
• Các khí nhà kính (CO2, CFCs, CH4, N2O, O3 tầng đối lưu)
• Ozone (bề mặt, tổng theo cột khí, phân bố theo độ cao bằng đo đạc mặt đất và từ vệ tinh)
• Bức xạ mặt trời bao gồm bức xạ tử ngoại
• Thành phần hóa học của nước mưa
• Các đặc điểm hóa, lý của aerosol bao gồm cả độ thấu quang
• Các khí hoạt động hóa học (CO, SO2, NO2, VOCs)
• Các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POPs) và các kim loại
Trang 18Source: GAW No 143-Global atmosphere watch measurements guide
M@ng lAi tr@m cBa GAW
Các trạm toàn cầu : 22 trạm, đặt tại các nơi xa xôi hẻo lánh, có
nồng độ nền các chất ô nhiễm rất thấp, đại diện cho các khu vực địa lý rộng lớn, đo liên tục nhiều thông số khí quyển trong thời gian vài chục năm, thường liên quan đến sự thay đổi khí hậu và suy giảm tầng ozone
Các trạm khu vực : có khoảng 400 trạm, đại diện cho các vùng địa
lý nhỏ hơn, không bị ảnh hưởng bởi các nguồn ô nhiễm gần đó như giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, dữ liệu thường liên quan đến các vấn đề mang tính khu vực như mưa acid, vận
chuyển của các khí và aerosol lượng vết, bức xạ UV cục bộ.
Các trạm cộng tác hay liên kết cùng phối hợp với GAW và nộp dữ liệu cho các Trung tâm dữ liệu thế giới
2.2 QTMT không khí toàn c u
Trang 192.2 QTMT không khí toàn c u
Trang 202.3 Thi t k m ng l i QTMT không khí
2.3 Thiết kế mạng lưới QTMT không khí
Tùy tình hình thực tế số điểm quan trắc có thể
nhiều hay ít, nhưng tối thiểu phải có các điểm:
Điểm chịu tác động ô nhiễm do công nghiệp, giao thông,
đô thị;
Điểm chịu tác động do sinh hoạt dân cư;
Điểm “nền” ít chịu ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm.
Vị trí cần chọn nơi thông thoáng và đại diện cho khu vực quan trắc.
Những nơi có điạ hình phức tạp, vị trí quan trắc
được xác định chủ yếu theo điều kiện phát tán cục bộ.
Trang 212.3.2 ThEi gian và tHn sut quan trDc
Số lần/ngày quan trắc trong năm, số lần lấy mẫu trong ngày có thể nhiều hay ít; nhưng số lần quan trắc phải phản ánh được sự biến động của khí hậu khu vực/địa phương trong năm.
Thời gian quan trắc chọn vào các ngày khô hoặc mưa tùy mục đích đặt ra.
Lấy mẫu trong một ngày đêm liên tục 24 h, cách 2
Trang 222.4 Quan trắc CL không khí xung quanh
2.4.1 Lấy mẫu và đo đạc hiện trường
2.4.1.1 Ly mKu hơi và các cht khí
Có thể:
Lấy mẫu không khí sau đó phân tích trên mẫu (ví dụ:
xác định benzen)
Giữ chất khí cần phân tích trên bộ thu mẫu, sau đó xử lý
và phân tích (đa số các khí như SO2, NO2, CO, O3)
Các kỹ thuật lấy mẫu:
Lấy mẫu thụ động (không liên tục) – khuếch tán tự nhiên không khí tới bộ thu mẫu.
Lấy mẫu chủ động (không liên tục) – dùng bơm hút
không khí qua bộ thu mẫu
Lấy mẫu tự động (liên tục) – lấy tự động qua các module cùng lúc và phân tích tức thời.
2.4 Quan tr c CLKK xung quanh
Trang 23Ly mKu (chB đNng) vào túi
Thu mẫu không khí vào túi với lưu
lượng và thời gian xác định
Túi chứa mẫu phải làm từ các vật liệu
chọn lọc để hạn chế mất mẫu ra
ngoài:
• FEP (fluorinated ethylene propylene)
• Tedlar hay PVF (Polyvinyl floride)
• Lấy mẫu vào túi Tedlar với lưu lượng
0.02 – 5 L/min cho đến đầy <80% túi
(ở lưu lượng 0.02 L/min, trong 8 h, sẽ
cần túi 12 L)
• Phân tích trực tiếp bằng GC với
detector PID (Photoionization
Detector)
2.4 Quan tr c CLKK xung quanh
Trang 24mẫu gắn với bơm lấy mẫu
Túi đựng mẫu Tedlar gắn với
bơm lấy mẫu
Trang 25GiQ mKu qua bN thu mKu
Nguyên tắc: Bơm không khí có chứa chất cần phân tích qua dụng cụ có chứa dung dịch hấp thụ/hoặc chất hấp phụ, chất bị giữ lại còn không khí đi qua.
Xem thêm tập: “Air-sampling instruments” tr.84-86 (Nguồn:Ostler
and Holley Prentice Hall’s Environmental Technology Series, Vol.4 Sampling and Analysis, 1997)
Xem chi tiết thêm sách QTMT, Trương Mạnh Tiến, tr 38-42
2.4 Quan tr c CLKK xung quanh
Trang 262.4 Quan tr c CLKK xung quanhHệt thống hấp thụ mẫu gồm bơm và các ống chứa dung dịch hấp thụ.
Trang 27nhiều ống hấp phụ.
Trang 28phụ và ống hấp phụ lấy mẫu bị động
Trang 292.4.1.2 Ly mKu b;i lơ lRng (Particulate Sampling)
(1) Xem: Particulate samplers
(Nguồn: Joseph A.Salvato et al Environmental engineering, 5th Ed., John Wiley & Sons, 2003)
High-volume (Hi-vol) samplers – phổ biến nhất
Sedimentation and settling devices
Automatic (tape) smoke sampler
Inertial or centrifugal collection equipment
Impingers (bộ va đập)
Cascade impactor (bộ va đập phân loại)
Electrostatic precipitator-type sampling devices
Trang 302.4 Quan tr c CLKK xung quanh
High-volume sampler
• Dùng bơm hút khí lưu lượng đến 1.0 – 1.5 m3/phút, hút liên tục trong 24 h
• Lọc qua giấy lọc sợi thủy tinh (GF filter); chênh lệch khối lượng giấy lọc trước và sau khi hút = khối lượng bụi
• Kết hợp tổng thể tích khí đã lọc → nồng độ tổng PM
Trang 312.4 Quan tr c CLKK xung quanh
Trang 322.4 Quan tr c CLKK xung quanh
Gắn thêm bộ va đập phân loại cỡ hạt trước khi qua giấy lọc sẽ cho phép xác định PM10
Trang 33Các tiêu chuẩn quy định về lấy mẫu quan trắc KK xung quanh ở VN
TCVN 5607-1995 PM
52 TCN-354-89 (Bộ Y tế) Bụi chì
NBKI, WHO, 1994
O3
52 TCN-352-89 (Bộ Y tế) CO
Trang 342.4 Quan tr c CLKK xung quanh
Trang 352.4 Quan tr c CLKK xung quanh
2.4.1.3 Đo hiện trường các chất khí
Có 2 nhóm thiết bị:
(1) Thiết bị đọc trực tiếp không đặc thù cho một chất
(Compound-Nonspecific Direct-Reading Instruments)
Bộ đo khí dễ cháy (Combustible Gas Monitor)
Các detector ion hóa ngọn lửa (FID)
Các detector quang ion hóa (PID)
Phổ hồng ngoại (IR)
Bộ đo sol khí (Aerosol Monitor)
(2) Thiết bị đọc trực tiếp đặc thù cho chất
(Chemical-Specific Direct-Reading Instruments)
Các ống hiện màu
Các sensor điện hóa
Xem tập: “Air-sampling instruments” tr.79-83 (Nguồn:Ostler and
Holley Prentice Hall’s Environmental Technology Series, Vol.4
Sampling and Analysis, 1997)
Trang 36- Thuốc thử p-rosaniline phải không màu; nếu không phải tinh chế lại.
Đo liên tục SO2 ở hiện trường có thể sử dụng các phương pháp:
đo độ dẫn, coulomb kế, dùng sensor phát huỳnh quang (Tham khảo: Schnelle, Karl B Air pollution control technology handbook, Chapter 6)
2.4 Quan tr c CLKK xung quanh
Trang 37Đo hấp thụ quang ở 540-550 nm
Chú ý:
Thời gian lấy mẫu từ 10 phút đến 2 h
Do màu không bền, phải phân tích trắc quang sau khi lấy mẫu càng sớm càng tốt, không quá 8 h
Đo liên tục NO2 được thực hiện bằng PP phát quang hóa học
(chemiluminescence) (Tham khảo: Richard W Boubel et al Fundamentals
of Air Pollution , p.200 và Schnelle, Karl B Air pollution control technology
handbook, Chapter 6)
2.4 Quan tr c CLKK xung quanh
Trang 38Đo hấp thụ quang ở 650-680 nm
Chú ý:
Thời gian tiếp xúc mẫu với PdCl2 phải ít nhất 4 h
Thuốc thử Folin-Ciocalteu phải trong, không có kết tủa vàng, bảo
quản trong chai màu sẫm
Đo liên tục CO được thực hiện bằng PP phổ hồng ngoại không
khuếch tán (NDIR) (Tham khảo: Richard W Boubel et al Fundamentals of Air Pollution , p.196 và Schnelle, Karl B Air pollution control technology
handbook, Chapter 6)
2.4 Quan tr c CLKK xung quanh
Trang 39Dùng 2 ống hấp thụ mắc nối tiếp (mỗi ống 5 mL dung dịch hấp thụ).
SO2 ở nồng độ cao cản trở, phải được loại bằng hấp thụ với ống chữ
U chứa CrO3 trước ống hấp thụ O3
Đo liên tục O3 được thực hiện bằng PP phát quang hóa học với etylen (Tham khảo: Richard W Boubel et al Fundamentals of Air Pollution , p.198) hay dùng máy đo với 2 bước sóng UV 290 nm và 340 nm (PP
Dobson) (Tham khảo Source: GAW No 143-Global atmosphere watch
measurements guide , tramg 18)
2.4 Quan tr c CLKK xung quanh
Trang 40Phân tích mẫu không khí xung quanh– Các PP theo EPA
2.4 Quan tr c CLKK xung quanh
Trang 412.5 Quan tr c ngu n phát th i
2.5 Quan trắc nguồn phát thải
Quan trắc các nguồn phát thải khí ~ kiểm kê phát thải
(emission inventory)
Các mục tiêu:
Theo dõi sự tuân thủ pháp luật về phát thải
Đánh giá hiệu quả xử lý khí thải
Cung cấp dữ liệu vào cho các mô hình chất lượng không khí
Diễn giải các kết quả quan trắc CLKK xung quanh
Kiểm soát phát thải
Quy hoạch phát triển
Nội dung quan trắc:
Lưu lượng phát thải
Trang 422.5 Quan tr c ngu n phát th i
2.5.1 Đo đ@c lu lng phát thi
còn các nguồn di động thì dùng kỹ thuật kiểm kê với
hệ số phát thải.
Nguyên tắc (nguồn tĩnh):
Đo tốc độ dòng khí trong ống khói (v)
Lưu lượng khí (Q) = v × A; với A là tiết diện ống khói
Thiết bị đo v: ống pitot (pitot tube)
pitot tiêu chuẩn (standard pitot tube)
pitot kiểu S (type S pitot tube) - ít chính xác.
Trang 432.5 Quan tr c ngu n phát th i
Nguyên tắc làm việc của ống pitot:
Đầu ống pitot trực hướng chuyển động khí thải
Dòng khí thải chuyển động sẽ gây ra áp suất tổng (Pt) = áp suất tĩnh (Ps) + áp suất động (Pd) (định luật Bernoulli)
Áp suất động tỷ lệ với bình phương tốc độ dòng khí: Pd ~ v2
Đo chênh lệch giữa Pt và Ps ⇒ Pd ⇒ tốc độ v
Trang 472.5 Quan tr c ngu n phát th i
Các công thức tính
Dùng ống Pitot tiêu chuẩn, tốc độ khí v tại điểm đo:
v = (2×P d /ρ) 1/2
Trong đó Pd là áp suất động = Pt – Ps (Pa)
ρ là khối lượng riêng khí thải, phụ thuộc thành phần, nhiệt độ, áp suất (kg/m3)
Dùng các loại ống Pitot khác, cần đưa vào hệ số
chuẩn hoá Kpt:
v = K pt ×(2×P d /ρ) 1/2 (trong đó Kpt ≠ 1)
Cả hai phương trình có thể dùng cho tốc độ khí đến
50 m/s
Trang 48Trường hợp đo 1 điểm: tính v và Q cho điểm đo.
Trường hợp đo tốc độ khí tại các điểm khác nhau trên mặt cắt ngang của ống khói:
Tính giá trị trung bình của v rồi tính Q từ vTB và A:
Các vị trí đo được phân bố theo hướng dẫn trong các tiêu chuẩn Ví
dụ, theo 2 dạng tiết diện ống khói:
v n
A Q
11
Trang 492.5 Quan tr c ngu n phát th i
Thiết bị đo tốc độ dòng khí thải hiện số
Trang 502.5 Quan tr c ngu n phát th i
2.5.2 Lấy mẫu ống khói
TCVN 6192:2000 Sự phát thải nguồn tĩnh Lấy
Trang 512.5 Quan tr c ngu n phát th i
TCVN 5977-1995 Sự phát thải nguồn tĩnh Xác định nồng độ và lưu lượng bụi trong các ống dẫn khí – Phương pháp khối lượng thủ công.
quy định phương pháp khối lượng xác định nồng độ và lưu lượng bụi của dòng khí chuyển động trong các ống dẫn khí, ống khói
có thể dùng xác định nồng độ bụi từ 0,005 g/m3 đến 10 g/m3
Nguyên tắc:
Mũi lấy mẫu được đặt trong ống dẫn; hướng vào dòng khí đang chuyển động, mẫu khí được lấy mẫu một cách đẳng tốc trong một khoảng thời gian đã định
Lấy nhiều mẫu ở nhiều điểm đã chọn trên tiết diện ống dẫn
Bụi trong mẫu khí được tách ra bằng một cái lọc, sau đó được làm khô và cân; nồng độ bụi được tính từ lượng cân bụi và thể tích mẫu khí
Lưu lượng của bụi được tính từ nồng độ bụi và tốc độ thể tích của khí trong ống dẫn
Trang 522.5 Quan tr c ngu n phát th i
Hệ thống điều hòa và lấy mẫu khí bằng phương pháp hút
TCVN 6192 : 2000
Trang 532.5 Quan tr c ngu n phát th i
TCVN 5977-1995
Hệ thống lấy mẫu xác định bụi không loại nước trước
1- Mũi lấy mẫu, 2- Đầu lấy mẫu, 3-Bộ tách bụi, 4- Bộ phận đo lưu lượng khí lấy mẫu , 5- Bộ phận điều khiển lưu lượng khí lấy mẫu, 6-Bộ phận hút khí, 15-Nhiệt kế để đo nhiệt độ ở dụng cụ đo khí, 16-Đo áp suất tĩnh hiệu dụng ở dụng cụ đo khí, 17-Nhạy với chênh áp, được nối vào dụng cụ đo tốc độ dòng khí lấy mẫu