Tính sángtạolà m
ột nhântốkhôngthểthiếucủanhiếpảnhnghệ
thuật
Nhiều ngư
ời quan niệm hết sức sai lầm rằng: Tínhsángtạo đồng nghĩa
với việc tạo dựng ra một đối tượng hoàn toàn m
ới lạ mang tính cá biệt
như “Bi
ển kết hoa”, “Nối sáng”, “Thời gian ngừng lại”.v.v…. Sự nhầm
lẫn cơ bản của họ về thế giới quan là l
ấy sự thật từng phần gắn ghép
cho toàn cục. (Điều này giống như câu chuyện 3 nguời mù t
ả về một
con voi và kết cục đi đến kết luận sai sự thật). Những người này n
ấp
dưới chiêu bài sáng tạo, để tạo nên nh
ững cảnh không có trong thực tế,
nhằm đánh lừa người xem.
Cần phải hiểu rằng sángtạo được coi làmột bước nhảy (thường l
à
tương đối đột biến) của chất lượng mới và từ đó n
ẩy sinh những ý ảnh
trực diện với hiện thực. Tuy nhiên ngư
ời ta không đem cái mới lạ ra để
sử dụng như làmột thứ thần bí so với bản chất và ch
ức năng của bức
ảnh. Và nếu không nắm vững nội dung của sự sángtạo thì “m
ảng loang
lổ trên bức tường”, những “ráng trên mặt đư
ờng nhựa” (do ánh nắng
chiếu qua vết dầu nhớt rơi vãi trên mặt đư
ờng), những đám “hoen rỉ”
được tạo ra bằng con đường nhiếpảnh sẽ trở thành “đ
ỉnh cao” của sự
sáng tạocủa nhà nhiếp ảnh.
Vì vậy chức năng có ý nghĩa nhất củanhiếpảnhnghệthuật l
à và luôn
vẫn là làm sángtỏ cuộc sống với tất cả cơ s
ự phong phú đa dạng của
nó, đồng thời làm cho s
ức mạnh khoảnh khắc hiện ra trong hiện thực
sống động của dòng thác sự kiện.
Mọi sự “sáng tạo” nhằm ngụy biện, nhằm đánh lừa người xem đều l
à
biểu hiện củamột thứ nghệthuật bệnh hoạn, xa lạ với ph
ương pháp
sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa.
Bởi quan hệ giữa đối tượng mô tả, hình ảnh và người xem là m
ối quan
hệ thống nhất hữu cơ.
Do đó, những ai muốn diễn đạt nhận thức của mình thành m
ột một tác
phẩm mới, thì ngay t
ừ đầu, phải tính đến cách vận dụng kỹ thuậtthể
hiện. Như vậy tínhsángtạo bắt đầu ngay trong dự kiến phác thảo, l
à
mối quan hệ biện chứng giữa đối tượng mô tả, ý đồ sáng tác và k
ỹ
thuật.
Đặc trưng củanhiếpảnhlà chỉ có thểthể hiện được những gì hi
ện hữu
trước ống kính, còn lao động sángtạolà ở chỗ biết tạo ra một h
ình
thức thích hợp để sự kiện mang một chủ đề có tác dụng tích cực nhất.
Hai yêu cầu tất yếu này củanhiếpảnh như là những điểm nằm trên m
ột
tọa độ ngang. Trong quá trùnh sángtạo cả hai (sự kiện và hình th
ức
thẩm mỹ) cũng gặp nhau tại một điểm là t
ạo ra tác dụng thẩm mỹ tối
đa.
Trong nhiếpảnhnghệthuậtkhôngthể bỏ qua yếu tố này hay y
ếu tố
kia. Vì nếu có sự kiện (đối tượng mô tả) mà không có hình th
ức thẩm
mỹ thì sẽ không có mối quan hệ người xem và đối tư
ợng. Những bức
ảnh như thếkhông mang tínhsáng tạo. Ngư
ợc lại loại bỏ sự kiện (ngụy
tạo đối tượng mô tả) là điều vô nghĩa đối với nhiếp ảnh, mất đi ch
ức
năng quan trọng làm gạch nối giữa người xem với đối tư
ợng. Một bức
ảnh dành được sức mạnh có nghĩa khi nó gắn chặt vơi s
ự kiện. Tính
sáng tạo nằm ngay trong khung ngắm.
. Tính sáng tạo là m ột nhân tố không thể thiếu của nhiếp ảnh nghệ thuật Nhiều ngư ời quan niệm hết sức sai lầm rằng: Tính sáng tạo đồng nghĩa với việc tạo dựng ra một đối tượng. được tạo ra bằng con đường nhiếp ảnh sẽ trở thành “đ ỉnh cao” của sự sáng tạo của nhà nhiếp ảnh. Vì vậy chức năng có ý nghĩa nhất của nhiếp ảnh nghệ thuật l à và luôn vẫn là làm sáng tỏ. tượng mô tả, ý đồ sáng tác và k ỹ thuật. Đặc trưng của nhiếp ảnh là chỉ có thể thể hiện được những gì hi ện hữu trước ống kính, còn lao động sáng tạo là ở chỗ biết tạo ra một h ình thức thích