1. Trang chủ
  2. » Tất cả

6 6 một số câu tục ngữ việt nam

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT MỘT SỐ CÂU TỤC NGỮ VIỆT NAM I Mục tiêu 1 Kiến thức HS nắm được + Về hình thức, tục ngữ thường ngắn gọn, cô đúc; phần lớn có vần điệu, nhịp nhàng, cân đối; hoàn chỉnh về[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT : MỘT SỐ CÂU TỤC NGỮ VIỆT NAM I Mục tiêu Kiến thức - HS nắm được: + Về hình thức, tục ngữ thường ngắn gọn, đúc; phần lớn có vần điệu, nhịp nhàng, cân đối; hồn chỉnh ngữ pháp + Về nội dung, tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm tự nhiên, lao động sản xuất, ứng xử sống - HS hiểu được, có quy mơ nhỏ, tục ngữ tồn với tư cách loại sáng tác ngôn từ dân gian, thấy tương quan tục ngữ với loại sáng tác ngôn từ dân gian khác ca dao, vè,… Từ đó, em có khả đọc hiểu câu tục ngữ lưu truyền đời sống, biết vận dụng số tình giao tiếp Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Một số câu tục ngữ Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Một số câu tục ngữ Việt Nam - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn khác có chủ đề Phẩm chất: - Hiểu biết trân trọng nét đẹp văn học dân gian Việt Nam II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Quan sát hình ảnh sau cho biết câu tục ngữ tương ứng - Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối - Mau nắng, vắng mưa - Ráng mỡ gà có nhà giữ - Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt - Tấc đất tấc vàng - GV dẫn dắt vào mới: Tục ngữ kho tàng câu nói dân gian phong phú đa dạng Người ta thường sử dụng tục ngữ để thể kinh nghiệm vấn đề đời sống đúc kết, mang tính xác cao Vốn dĩ tục ngữ câu nói ngắn gọn, có kết cấu ổn định dễ thuộc, dễ nhớ, nên không sử dụng văn học, mà tục ngữ cịn dùng tình giao tiếp thường ngày Trong học hôm – Một số câu tục ngữ Việt Nam, khám phá thêm thật nhiều câu tục ngữ dân gian dể nâng cao hiểu biết tri thức văn học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Thao tác 1: đọc- thích DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích - GV yêu cầu HS: a Đọc + Theo em, nên đọc văn - Đọc tách bạch câu, câu với giọng nào? nhịp điệu rành mạch, âm lượng vừa - Gv giải thích số từ khó cho phải, dễ nghe học sinh - Sử dụng chiến lược đọc, suy diễn - HS tiếp nhận nhiệm vụ b Chú thích Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Cần: siêng năng, chăm thực nhiệm vụ - Tày: - HS thực nhiệm vụ - Nề: ngại (nghĩa văn bản) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS theo dõi sgk - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu tác giả, Tìm hiểu chung tác phẩm a Thể loại tục ngữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tục - Hoàn thiện PHT thể loại tục ngữ ngữ thể Tác giả: dân gian Hình thức: Câu nói ngắn gọn Nội dung: Kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất; người, xã loại hội Nghệ thuật: văn + Những câu nói hồn chỉnh, - Tìm hiểu văn Một số câu học ngắn gọn tục ngữ Việt Nam (xuất xứ, bố cục) dân + Giàu hình ảnh, sử dụng so Bước 2: HS trao đổi thảo luận, gian sánh, ẩn dụ thực nhiệm vụ + Gieo vần, cấu trúc cân đối Phạm vi sử dụng: Đời sống, - HS thực nhiệm vụ suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hàng Bước 3: Báo cáo kết thảo ngày luận - HS trả lời câu hỏi, hoàn thiện phiếu học tập - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức b Văn “Một số câu tục ngữ Việt Nam” - Xuất xứ: trích “Kho tàng tục ngữ Việt Nam” – Nguyễn Xuân Kính chủ biên - Bố cục: phần + Phần 1: câu 1 5: Kinh nghiệm thời tiết + Câu  8: Kinh nghiệm lao động sản xuất + Câu  15: Kinh nghiệm đời sống xã hội Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Nắm hình thức nội dung 15 câu tục ngữ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Khám phá văn GV yêu cầu học sinh hoàn thiện Hình thức câu tục ngữ PHT - Hình thức: GV chia lớp thành nhóm hồn thiện phiếu học tập theo mẫu - Thời gian: phút + GV hỏi mở rộng : Câu tục ngữ có hình thức thể thơ quen thuộc, dùng ca dao người Việt? Nêu thêm câu tục ngữ có hình thức tương tự  Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao  Lục bát Số câu/ tiếng câu, tiếng câu, câu tiếng câu, câu tiếng câu, câu tiếng câu, tiếng câu, tiếng câu, tiếng câu, 10 tiếng câu, tiếng câu, tiếng Gieo vần Ngắt nhịp Maybay Ra-sa 3/3/2 Nhận xét -Dung lượng ngắn 2/2/2 (1 đến 2/2/2 hai câu) - Cấu Chang- 4/4 trúc ngàn 4/4 cân đối nhịp Năm- 3/2/2 nhàng nằm 3/2/2 - Có Mươihoặc cười khơng Trưa- 3/3 gieo mưa Phân- 2/2/2/2 vần (vần cần lưng/ Dưa3/3 vần mưa chân; Năm- 4/2/4 vần tằm liền/ vần Sống- 2/3 cách) đống * Dễ Sạch- 3/3 nhớ, rách  Cười người vội cười lâu Cười người hôm trước, hôm sau người cười Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS thảo luận thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo 1 câu, tiếng câu, tiếng câu, tiếng câu, tiếng cặp lục bát Thầymày Thầytày Nghềnề 2/2/2 dễ thuộc 2/2/2 3/4 2/2/2 Nonhòn 2/2/2 4/4 luận - HS trình bày sản phẩm nhóm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá, mở rộng kiến thức: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nội dung câu tục ngữ GV áp dụng kĩ thuật: TRÌNH Câu BÀY MỘT PHÚT - Nghệ thuật: - GV đọc câu tục ngữ + Hai vế câu đối - HS trình bày ý hiểu em câu + Kết cấu: nhân – tục ngữ phút  Cách thể nghĩa trực tiếp (Gợi ý mơ hình phân tích tục ngữ) - Nội dung: + Nội dung câu tục ngữ + Kinh nghiệm dự báo thời tiết + Nghệ thuật sử dụng câu tục + Khi trời gió heo may chuồn ngữ chuồn bay nhiều có bão + Bài học kinh nghiệm từ câu tục - Tình vận dụng: Giúp người ngữ phòng tránh trước tượng bão lụt - Sau tìm hiểu câu 11,12 GV tổ xếp thời gian cách hơp lí chức trị chơi: HÙNG BIỆN HỌC Câu ĐƯỜNG - Nghệ thuật: VẤN ĐỀ BÀN LUẬN: Ý NGHĨA + Hai vế câu đối CỦA CÂU TỤC NGỮ 11 VÀ 12 + Sử dụng thành ngữ «bão táp mưa sa» MÂU THUẪN, LOẠI TRỪ  Thể nghĩa trực tiếp NHAU - Nội dung: - Hình thức: chia làm nhóm + Kinh nghiệm dự báo thời tiết (bênh >< chống) + Kiến cánh bay nhiều, dọn tổ lên - Thời gian: phút chỗ cao báo hiệu có mưa bão  Câu 11 12 đặt cạnh lụt cặp mâu - Tình vận dụng: Giúp người thuẫn, loại trừ nhau: Nếu câu phòng tránh trước tượng bão lụt câu sai, ngược lại xếp thời gian cách hơp lí Tuy nhiên, thực tế, hai câu Câu dân gian sử dụng chúng - Nghệ thuật: song song tồn Sở dĩ + Hai vế câu đối câu tục ngữ gắn + Điệp ngữ: “Mây kéo” với hoàn cảnh sống khác + Kết cấu: nhân – Nhờ đó, câu thể  Cách thể nghĩa trực tiếp học riêng - Nội dung: mây ùn ùn kéo phía biển vận dụng có hiệu hồn trời nắng, mây kéo từ phía biển vào cảnh giao tiếp cụ thể lên mạn ngược, có nước mưa to - Sau tìm hiểu xong 15 câu tục - Tình vận dụng: Giúp người ngữ, GV hỏi mở rộng: Vì nhiều phịng tránh trước tượng mưa nắng câu tục ngữ đời sống xã hội xếp thời gian cách hơp lí đời từ thuở xưa, giá Câu trị người ngày nay? - Nghệ thuật: nói quá, phóng đại, sử dụng phép đối Bước 2: Thực nhiệm vụ:  Cách nói ẩn dụ - HS suy nghĩ - Nội dung: Phản ánh tượng Bước 3: Báo cáo, thảo luận: tự nhiên: tháng năm ngày dài, đêm ngắn HS trả lời, nhận xét tháng mười ngày ngắn, đêm dài Bước 4: Kết luận, nhận định - Tình vận dụng: Câu tục ngữ GV kết luận nhấn mạnh kiến giúp người dân lao động chủ động thức xếp công việc cày cấy, sản xuất phù hợp với thời gian mùa Câu - Nghệ thuật: Phép đối, vần lưng  Cách thể trực tiếp - Nội dung: Ngày nắng cảm thấy buổi trưa đến sớm thời tiết nóng bức, ngột ngạt Ngày mưa trời âm u nên tối sớm - Tình vận dụng: Giúp người phòng tránh trước tượng mưa nắng xếp thời gian cách hơp lí Câu - Nghệ thuật: + Dùng từ Hán Việt: nhất, nhì, tam, tứ + Liệt kê  Cách thể trực tiếp - Nội dung: Chỉ yếu tố quan trọng lao động sản xuất cần đảm bảo để mùa màng bội thu - Tình vận dụng: Vận dụng sản xuất nông nghiệp xếp thứ tự ưu tiên yếu tố Câu - Nghệ thuật: Phép đối  Cách thể trực tiếp - Nội dung: Kinh nghiệm lao động sản xuất: Kinh nghiệm thời tiết liên quan đến trồng đặc thù Khí hậu thích hợp giống mùa nắng trồng dưa mùa mưa trồng lúa - Tình vận dụng: Vận dụng sản xuất nông nghiệp để xếp mùa vụ trồng hợp lí, đạt suất Câu - Nghệ thuật: + Phép đối : ba năm , lứa + So sánh hơn: không  Cách thể nghĩa trực tiếp - Nội dung: Kinh nghiệm lao động sản xuất: Chăn tằm thu hoạch có lời làm ruộng nhiều - Tình vận dụng: Kinh nghiệm lao động sản xuất khuyên người nên lựa chọn chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế nhanh cao Câu - Nghệ thuật: so sánh  Cách nói ẩn dụ - Nội dung: Kinh nghiệm người, xã hội, khẳng định giá trị tôn vinh giá trị người - Tình vận dụng: Khuyên người tình điều quý giá sống Ngầm so sánh giá trị người hẳn tiền bạc vật chất Câu 10 - Nghệ thuật: tiểu đối ngắn gọn, ẩn dụ - Nội dung: + Nghĩa đen: Dù đói, rách phải ăn uống, ăn mặc sẽ, giữ gìn thơm tho + Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống - Tình vận dụng: - Câu tục ngữ khuyên người dù khó khăn, vất vả, thiếu thốn phải sống cho sạch, cao đẹp, ln phải giữ gìn phẩm chất cao đẹp ⇒ Giáo dục người có lịng tự trọng Câu 11 - Nghệ thuật: nói q - Nội dung: khẳng định vai trị, cơng lao to lớn người thầy người - Tình vận dụng: Khuyên nhủ người cần phải biết kính trọng, biết ơn thầy tìm đến thầy để học hỏi thêm nhiều điều hay, lẽ phải Câu 12 - Nghệ thuật: so sánh, điệp Câu tục ngữ với hai vế câu so sánh Hai vế câu bổ sung ý nghĩa cho – vừa nhấn mạnh việc học thầy, vừa nhấn mạnh việc học bạn - Nội dung: Câu tục ngữ đề cao việc học hỏi bạn bè người - Tình vận dụng: Khuyên nhủ người cần biết học tập từ bạn bè, sống Câu 13 - Nghệ thuật: cấu trúc cân đối - Nội dung: Khẳng định việc học cần phải dấn thân, chăm chỉ, chịu khó, khơng ngại học hỏi  Kinh nghiệm xã hội - Tình vận dụng: Khuyên nhủ người cần học hỏi, chăm chịu khó, khơng ngại khó, ngại khổ ln cần chủ động công việc Câu 14 - Nghệ thuật: ẩn dụ - Nội dung: + Nghĩa đen: Khi thưởng thức ngọt, cần nhớ đến người trồng cây, chăm sóc để tạo chúng + Nghĩa bóng: Nhắc nhở người phải có lịng biết ơn, có nhớ đến người giúp đỡ ta lúc khó khăn hoạn nạn - Tình vận dụng: Thể tình cảm biết ơn với ông bà, cha mẹ, thầy cô, người giúp mình, hi sinh mình… Câu 15 - Nghệ thuật: ẩn dụ - Nội dung: + Nghĩa đen: nhỏ bé khơng làm nên khu rừng rộng lớn + Nghĩa bóng: vai trị đồn kết sống - Tình vận dụng: Chỉ có đồn kết đem lại sức mạnh to lớn để hoàn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ thành việc lớn lao, trọng đại III Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội Nghệ thuật dung nghệ thuật - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô Bước 2: HS trao đổi thảo luận, đúc thực nhiệm vụ - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ - HS thực nhiệm vụ - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ Bước 3: Báo cáo kết thảo vận dụng luận Nội dung - HS trả lời câu hỏi Tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ tự nhiên, lao động sản xuất, ứng sung câu trả lời bạn xử sống Tục ngữ thực Bước 4: Đánh giá kết thực kho tàng trí tuệ nhân dân, sử hoạt động dụng nhiều ngôn ngữ giao tiếp - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến ngày thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức trò chơi “SÂU CHUỖI TỤC NGỮ” - Hình thức: hoạt động cá nhân - Yêu cầu: sâu chuỗi, xếp lại thứ tự gợi ý để câu tục ngữ - Thời gian: 10 giây/ câu Câu Tháng bảy kiến bò lo lại lụt Câu Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Câu Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa Câu Trăng quầng đại hạn, trăng tán mưa - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhóm bốc thăm lựa chọn nhiệm vụ - Team xây dựng hội thoại: Hãy ghi lại đối thoại (giả định) hai người (khoảng 5-7 câu), đó, người có dùng câu tục ngữ: Muốn lành nghề, nề học hỏi  Anh A: Dạo làm ăn nào? Anh B: Ôi! Chán anh ạ! Chả có ma vào mua Anh A: Anh kiểm tra khâu sản phẩm chưa? Anh B: Hàng hố tơi nhập hết mà, có tự làm đâu Nhập cho nhanh anh ạ! Anh A: Ối! Anh nên tìm tịi mà học hỏi họ cách làm chứ, “muốn lành nghề nề học hỏi mà” - Team phân tích tục ngữ: Chọn câu tục ngữ mà em thích nhất, viết đoạn văn (10-12 câu) phân tích câu tục ngữ nêu học em rút  Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam, có biết câu tục ngữ hay, ý nghĩa Nhưng em tâm đắc với câu “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Trong câu tục ngữ, tác giả dân gian nhắc nhở học đạo lý làm người: nhận điều tốt đẹp, giúp đỡ người khác, “ăn quả” phải “nhớ”- biết ơn người giúp đỡ chúng ta- “kẻ trồng cây” Qua việc sử dụng biện pháp ẩn dụ “ăn quả” ý thức sâu sắc điều có Đó gia đình cho ta mái ấm, nhà trường nơi dạy ta lẽ phải, điều hay, cốc nước mát lành khát…Tất điều tốt đẹp khơng dưng có mà cần nhờ tới người “trồng cây” Họ cha mẹ, thầy cô, người giúp đỡ chúng ta, cho ta điều tốt đẹp Vì vậy, ln ghi nhớ cơng ơn Câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” lời nhắc nhở có giá trị sống hơm Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... Team phân tích tục ngữ: Chọn câu tục ngữ mà em thích nhất, viết đoạn văn (10-12 câu) phân tích câu tục ngữ nêu học em rút  Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam, có biết câu tục ngữ hay, ý nghĩa... kiến thức b Văn ? ?Một số câu tục ngữ Việt Nam? ?? - Xuất xứ: trích “Kho tàng tục ngữ Việt Nam? ?? – Nguyễn Xuân Kính chủ biên - Bố cục: phần + Phần 1: câu 1 5: Kinh nghiệm thời tiết + Câu  8: Kinh nghiệm... nên núi cao  Lục bát Số câu/ tiếng câu, tiếng câu, câu tiếng câu, câu tiếng câu, câu tiếng câu, tiếng câu, tiếng câu, tiếng câu, 10 tiếng câu, tiếng câu, tiếng Gieo vần Ngắt nhịp Maybay Ra-sa 3/3/2

Ngày đăng: 19/02/2023, 00:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w