Luận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nay

172 10 0
Luận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayLuận án tiến sĩ: Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ GIANG XUNG ĐỘT VĂN HĨA TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NƠNG THƠN GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ GIANG XUNG ĐỘT VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY Ngành : Văn học Mã số : 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp TS Cao Kim Lan HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp TS Cao Kim Lan, người thầy tận tình dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện khoa học xã hội, Phòng Đào tạo, Khoa văn học tạo điều kiện tốt để hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo thuộc phịng Lí luận văn học, phòng Văn học Việt Nam đương đại Viện văn học có góp ý bổ ích với tơi q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn TS Trần Ngọc Hiếu – giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội gợi ý tài liệu có góp ý bổ ích để tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn quan nơi công tác, lãnh đạo trường Đại học Ngoại ngữ, trường THPT chuyên Ngoại ngữ, tổ Xã hội quan tâm, tạo điều kiện cho suốt trình thực luận án Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln động viên, khích lệ giúp tơi hồn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Hồ Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Luận án có kế thừa sử dụng số tài liệu cơng bố có liên quan đến đề tài để tham khảo Các nguồn tài liệu thích rõ ràng, xác Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Hồ Thị Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT VĂN HÓA 1.1 Khái niệm văn hóa xung đột văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm xung đột văn hóa 1.2 Tiếp cận xung đột văn hóa giới 12 1.3 Nghiên cứu xung đột văn hóa Việt Nam 18 1.4 Nghiên cứu xung đột văn hóa tiểu thuyết viết nơng thôn sau Đổi 31 CHƢƠNG XUNG ĐỘT VĂN HÓA VÀ SỰ THỂ HIỆN XUNG ĐỘT VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC 37 2.1 Xung đột văn hóa văn học 37 2.2 Xung đột văn hóa nhìn từ hình thức diễn ngơn 40 2.2.1 Xung đột văn hóa nhìn từ diễn ngôn chủ nghĩa dân tộc 40 2.2.2 Xung đột văn hóa nhìn từ diễn ngôn phương thức sản xuất 46 2.2.3 Xung đột văn hóa nhìn từ diễn ngơn chấn thương 49 2.2.4 Xung đột văn hóa nhìn từ diễn ngơn nữ quyền 55 2.3 Xung đột văn hóa – nhìn tiểu thuyết viết nơng thơn sau Đổi 57 2.3.1 Trường tri thức thời đại ý thức hệ 57 2.3.2 Sự đổi tư tiểu thuyết 58 2.3.3 Những động hình diễn ngơn xung đột văn hóa 60 CHƢƠNG CHỦ THỂ DIỄN NGÔN VÀ SỰ ĐỐI THOẠI VĂN HĨA QUA CÁC MƠ THỨC XUNG ĐỘT XÃ HỘI 63 3.1 Chủ thể diễn ngôn tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi 63 3.2 Chủ thể chiêm nghiệm văn hóa họ tộc qua xung đột dòng họ 66 3.2.1 Quan hệ họ hàng văn hóa Việt 66 3.2.2 Kiến tạo xung đột họ tộc 68 3.3 Chủ thể trăn trở chấn thương cải cách ruộng đất qua xung đột giai cấp 74 3.3.1 Nhận thức lại cải cách ruộng đất 74 3.3.2 Đảo lộn quan hệ người cải cách ruộng đất 75 3.3.3 Sự dịch chuyển số phận chủ thể 79 3.4 Chủ thể phản biện quan điểm phương thức sản xuất qua xung đột cá nhân - tập thể 83 3.4.1 Nhận thức lại mơ hình hợp tác hóa nơng nghiệp 83 3.4.2 Mơ típ rời bỏ, xa lánh, lạc lõng 86 3.5 Chủ thể chất vấn lối sống qua xung đột hệ 88 3.5.1 Thế hệ nơng thơn nhìn qua quan hệ gia đình, xóm giềng, làng xã 88 3.5.2 Kiến tạo xung đột hành động lối nghĩ 90 CHƢƠNG XUNG ĐỘT VĂN HĨA NHÌN TỪ BÌNH DIỆN GIÁ TRỊ 95 4.1 Xung đột Nhu cầu – Chuẩn mực 95 4.1.1 Ám ảnh định kiến họ tộc lệch chuẩn cá nhân loạn 96 4.1.2 Ám ảnh khn khổ đồn thể trị nỗi đau số phận bi kịch 100 4.2 Xung đột Thật – Giả 102 4.2.1 Thật – Giả vịng xốy chế thị trường 102 4.2.2 Thật – Giả mơ hình người cán nơng thơn 106 4.3 Xung đột Thiêng – Tục 112 4.3.1 Thực hành tính phân li biểu tượng 112 4.3.2 Sáng tạo ngơn ngữ tục hóa lời giễu nhại 119 4.4 Xung đột Nông thôn – Thành thị 126 4.4.1 Sự xâm lấn thành thị nông thôn 126 4.4.2 Chất vấn sinh thái: xung đột nông thôn – thành thị 129 4.4.3 Mơ hồ hóa khơng gian nơng thơn – thành thị 133 4.5 Xung đột văn hóa Đông – Tây 137 4.5.1 Diễn ngơn giao thoa trị văn hóa 137 4.5.2 Hịa giải xung đột văn hóa Đơng - Tây 141 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu văn học có chuyển theo hệ hình nghiên cứu văn hóa Hướng nghiên cứu không mâu thuẫn với nghiên cứu văn gắn với chất văn học Các nhà nghiên cứu tập trung nhiều đến việc lí giải quan niệm đẹp, điển phạm, ý thức hệ chế tạo nên mã nghệ thuật đặc thù, loại bỏ hay tiếp nhận, dung nạp hay kháng cự giá trị Trong đó, chủ thể yếu quan tâm đặc biệt Diễn ngôn khuyết tật, lưu vong, chấn thương xuất sâu sắc tác phẩm văn học Văn học thường xâm nhập vào chiều kích tâm linh, vào trạng thái bất an, tiếc nuối, vào mâu thuẫn thật - giả, sinh kế - xa lạ, phá bỏ - trở Khi đó, nơng thơn Việt Nam xem thực thể văn hóa yếu thế/bị tổn thương thời kì thị hóa, tồn cầu hóa Đứng trước “cơn địa chấn” đất đai, tiền bạc, quyền lực, nơng thơn “oằn mình” chống đỡ để thích nghi giữ gìn giá trị Quá trình thâm nhập truyền thống đại, khứ tại, tự nhiên văn minh, giá trị nguồn cội kí ức diễn mạnh mẽ lịng xã hội nơng thơn Việt Nam, làm nảy sinh xung đột văn hóa Ở Việt Nam, vấn đề xung đột văn hóa trước phần lớn nhìn theo quan điểm Marxist, gắn với thực tiễn xã hội, đấu tranh giai cấp Với C.Marx, muốn tìm hiểu chất Đẹp phải khảo sát chất xã hội Mĩ học Marxist cho rằng, nghệ thuật xét đến phản ánh thực khách quan, tự biểu hiện, hóa thân giới tâm linh người nghệ sĩ Xung đột văn hóa đối tượng mơ phỏng/phản ánh để giúp nhận thức thực trạng xã hội, nằm định hướng, chiến lược mơ hình xã hội chủ nghĩa Và, xung đột văn hóa hướng đến cải tạo thực Như đánh giá Macxim Gorki Bàn văn học, xung đột lớn quan tâm xung đột giai cấp, gắn với hai mảng thực lớn “hiện thực giai cấp huy, giai cấp có quyền lực dùng cách để khẳng định cho kì uy quyền người” “hiện thực người bị trị, người bị khuất phục cam tâm chịu khuất phục, sống buồn tẻ lao động nặng nhọc khơng ngừng” Bên cạnh cịn xung đột quan niệm cá nhân – tập thể, gắn với diễn giải đầy ngợi ca tính chất điển hình, nhạo báng tiếng nói cá nhân Quy thời đại, tập thể, mĩ học Marxist khước từ cách lí giải vấn đề người từ giới hỗn độn bên trong, mà gắn với xã hội học, với vấn đề phương thức sản xuất Tiếng nói giọng, thực chiều đề cao nhìn bổ đơi, nhị phân Tình hình diễn rõ văn học Việt Nam Nền văn học hướng tới tính đại chúng, tính tập thể gạt trừ tiếng nói riêng tư Văn hóa thời đại đối lập với văn hóa cá nhân Cái nhìn sử thi lựa chọn kinh nghiệm cộng đồng vấn đề lớn, góc khuất tầng vỉa kín đáo đẩy bên lề, ngoại vi Xung đột văn hóa nghiên cứu đại vượt lên giới hạn Các tác giả đại hướng đến tinh thần đối thoại sâu sắc Văn hóa xác định nội thân va chạm, đụng độ với khác Bởi vậy, xung đột văn hóa có mơ thức biểu phong phú, diễn giải đa chiều, vừa tương tác đặc điểm văn hóa truyền thống vừa đụng độ văn hóa đại, vừa cọ xát văn hóa địa, vừa gây hấn/tiếp thu với yếu tố ngoại lai, vừa trăn trở số phận cá nhân va chạm với quan niệm đám đông, thời đại Nhìn nơng thơn Việt Nam thực thể văn hóa tự thực thể tự – khác (nơi xuất rõ mô thức xung đột văn hóa – mà chất nhu cầu đối thoại), nhận nỗ lực kiến giải vấn đề phận nữ, chấn thương, lịch sử, thành thị Thành tựu thực tế tiến trình văn học chứng minh đề tài nông thôn đề tài lớn, nhận quan tâm sâu sắc Nhiều tác giả tác phẩm ghi dấu ấn lớn văn học Việt Nam, kể đến số tên tuổi mảng văn xuôi theo giai đoạn như: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bửu Mọc, Hồ Biểu Chánh (buổi giao thời 1900 – 1930), Kim Lân, Bùi Hiển, Trần Tiêu, Thạch Lam Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao (thời kì 1930 – 1945), Tơ Hồi, Nguyễn Văn Bổng, Chu Văn, Nguyễn Khải (thời kì 1945 – 1975), Đào Vũ, Nguyễn Kiên, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Lựu, Dương Hướng, Võ Văn Trực, Đoàn Lê, Ngơ Ngọc Bội, Tạ Duy Anh, Đỗ Minh Tuấn, Hồng Minh Tường, Nguyễn Ngọc Tư, … (giai đoạn từ sau 1975) Khơng ghi nhận thành quả, nhìn vào vận động chủ đề lối viết văn xuôi, nhận thấy dịch chuyển rõ từ khuynh hướng mô đến đối thoại, minh họa đến chất vấn Tìm đến văn hóa nơng thơn, nhà văn bày tỏ khát vọng nhận thức lại đời sống văn hóa, khám phá tâm thức nguồn cội, đối thoại sắc, truyền thống Ý nghĩa văn hóa khơng ngừng cộng hưởng, tái sinh qua diễn biến, chuyển động, trượt nghĩa, lưu chuyển Văn hóa khơng tĩnh mà xem mạng lưới giao cắt, chồng lấn, nhìn tính thời điểm, phụ thuộc vào mối quan hệ khác Điều lí giải thỏa đáng tượng văn hóa thời kì lịch sử mang đặc trưng diện mạo riêng Chẳng hạn, Truyện Kiều Nguyễn Du có sinh mệnh bình dân điển phạm Vấn đề cá nhân, quyền tự dân chủ từ cấm đốn đến tơn trọng; vấn đề nông thôn thành thị, thiêng liêng trần tục, phương Đông phương Tây, hệ trước – hệ sau… nhìn nhận trạng thái xung đột giao thoa Tùy thuộc vào thời điểm, có quy chiếu ý thức hệ, mà giá trị văn hóa, kiểu văn hóa khẳng định bị phủ định Lựa chọn xung đột văn hóa giai đoạn từ 1986 đến cho phép nhìn nhận văn hóa tính động, xác định sâu cọ xát cũ – mới, tự nhiên – văn minh, sắc – ngoại lai Đây giai đoạn có nhiều đổi tư tiểu thuyết, có tương tác đa chiều mở rộng không gian, nhịp độ phát triển, có thơng thống tư tưởng, đường lối Từ sau 1986, đất nước chuyển biến trị - xã hội, văn hóa – tư tưởng, làm phát sinh đụng độ người nông dân, vật chất tinh thần, đời sống tâm hồn Thực thể lịch sử - văn hóa Việt xuất biến đổi qua tác động dấu mốc phản ánh căng nở phạm vi, dịch chuyển tinh thần, trí tuệ: 1995 (Việt Nam gia nhập Asean), 1997 (phủ sóng mạng lưới internet), 2007 (Việt Nam gia nhập WTO) Bối cảnh tồn cầu hóa tác động đến văn hóa nơng thơn làm thay đổi nhận thức khơng gian văn hóa, xuất hình thái văn hóa tạo nên tâm khác chủ thể văn hóa Các tác giả viết nông thôn thực chiến lược giao tiếp chủ thể - đối tượng tham chiếu người tiếp nhận sinh văn học đặc biệt Tập trung vào tiểu thuyết thuộc giai đoạn từ sau 1986, thấy xâm lấn, thay dần giá trị cũ giá trị xu hướng thị hóa, tồn cầu hóa mạnh mẽ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tìm hiểu xung đột văn hóa hình thức diễn ngơn, từ khẳng định tầm quan trọng lí thuyết liên ngành nghiên cứu văn chương nghệ thuật Luận án nhằm diễn giải điều kiện, chế tạo xung đột văn hóa văn học, từ thấy vai trị giới hạn yếu tố tâm lí, quyền lực, ngoại lai việc hình thành khung ứng xử, giá trị sống người, chất vấn giá trị văn hóa Việt hành trình hội nhập Luận án hướng tới khẳng định sức sáng tạo lối viết nhà văn, tính tham dự vào đời sống xã hội, văn hóa tác phẩm văn học Thực hành kiến tạo văn hóa kí hiệu hình tượng, kí hiệu khơng gian, cách tạo mã nghệ thuật,… chứng minh tính đối thoại đa chiều tiểu thuyết khả lí giải chiều sâu vấn đề văn hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án xác định khái niệm xung đột văn hóa Luận án xem xung đột văn hóa loại hình xung đột Thứ hai, luận án trọng phân tích thể xung đột văn hóa văn học Luận án nhìn nhận xung đột văn hóa từ hình thức diễn ngơn khác nhau, diễn ngôn chủ nghĩa dân tộc, diễn ngôn chấn thương, diễn ngôn phương thức sản xuất, diễn ngôn nữ quyền Tương ứng với hình thức diễn ngơn mơ thức xung đột văn hóa Từ đây, luận án nhận thấy xung đột giai đoạn văn học định (với chi phối thiết chế văn hóa – trị - xã hội) Việc nghiên cứu xung đột văn hóa khơng xơ cứng, đông đặc, tĩnh giao tiếp chiều trước mà có lí giải chiều sâu vấn đề ý thức hệ, điển phạm Thứ ba, luận án tìm hiểu chủ thể diễn ngơn loại hình xung đột văn hóa: thấy vị trí quan sát, điểm nhìn nhà văn chi phối quyền lực, tri thức, tư tưởng hệ đến lựa chọn điểm nhìn nhà văn Từ đây, luận án phân tích chất vấn văn hóa qua mô thức xung đột xã hội mà nhà văn kiến tạo tiểu thuyết viết nông thôn Thứ tư, luận án phân tích xung đột quan niệm giá trị nội dung bản, cốt lõi xung đột văn hóa Luận án dựa mơ thức giá trị văn hóa để phân tích khả kiến tạo tiểu thuyết nhiều phương diện khác chủ đề, hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ, khơng gian – thời gian , trọng tâm nhìn kiến tạo tương quan cũ – mới; qua – đang/sẽ Mặt khác, luận án phân tích tác động từ quan hệ đồng đại (nhìn từ trục ngang, bối cảnh tại) quan hệ lịch đại (sự vận động lịch sử - xã hội) với quan hệ bảo lưu/biến đổi, điểm mạnh/thế yếu để nhận sở tạo nên đặc điểm riêng cách kiến tạo văn hóa tiểu thuyết viết nơng thơn từ 1986 đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu xung đột văn hóa nơng thơn thơng qua tình lịch sử xã hội, dựa ý thức hệ, trường tri thức thời đại thực hành tạo nghĩa văn văn học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án tiểu thuyết viết nông thôn giai đoạn từ 1986 đến Dựa số văn lưu hành thừa nhận thành tựu số đông nhà nghiên cứu, luận án tập trung nhiều vào tiểu thuyết viết nông thôn miền Bắc (xem Phụ lục) Một vài tiểu thuyết viết nông thôn miền Nam đề cập đến đời sống miền núi nói đến phân tích dịch chuyển khơng gian thành thị - nơng thơn tìm hiểu xung đột Đông – Tây Các tiểu thuyết trước 1986 sử dụng tư liệu đối sánh để nhấn mạnh thêm diện mạo riêng tiểu thuyết sau 1986, đồng thời nhận thay đổi tính chất xung đột văn hóa tiểu thuyết Bên cạnh đó, mảng truyện ngắn viết nơng thơn đề cập phần với vai trò so sánh chủ đề, cách viết so với tiểu thuyết viết nông thôn Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp liên ngành văn hóa học Đây phương pháp quan trọng xuyên suốt luận án Phương pháp vận dụng kết hợp kiến thức ngành nhân học làng xã, phân tâm học, triết học, ngôn ngữ học, tôn giáo để giải thích mã văn hóa văn học Chẳng hạn như, lí giải tâm lí cộng đồng làng, ám ảnh giấc mơ, vô thức tập thể xuất tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi 4.2 Phương pháp kí hiệu học Sử dụng phương pháp này, luận án xem xét kĩ đơn vị ngôn ngữ chức tạo nghĩa đối lập Văn tiểu thuyết viết nông thôn tạo lập mạng lưới kí hiệu đa tầng bậc Kí hiệu ngơn ngữ, kí hiệu hình tượng, kí hiệu khơng gian cho thấy tính quan niệm nhà văn người sống Phương pháp ... Nghiên cứu xung đột văn hóa Việt Nam 18 1.4 Nghiên cứu xung đột văn hóa tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi 31 CHƢƠNG XUNG ĐỘT VĂN HÓA VÀ SỰ THỂ HIỆN XUNG ĐỘT VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC ... Xung đột văn hóa văn học 37 2.2 Xung đột văn hóa nhìn từ hình thức diễn ngôn 40 2.2.1 Xung đột văn hóa nhìn từ diễn ngơn chủ nghĩa dân tộc 40 2.2.2 Xung đột văn hóa nhìn từ. .. chiều tiểu thuyết khả lí giải chiều sâu vấn đề văn hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án xác định khái niệm xung đột văn hóa Luận án xem xung đột văn hóa loại hình xung đột Thứ hai, luận án

Ngày đăng: 18/02/2023, 21:31