1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vài nét thiết chế hai chính quyền song song thời LêTrịnh

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Thiết chế chính trị và pháp luật trong lịch sử Việt Nam Đề tài Vài nét thiết.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Thiết chế trị pháp luật lịch sử Việt Nam Đề tài: Vài nét thiết chế hai quyền song song thời Lê-Trịnh Giảng viên : TS Phạm Đức Anh Họ tên sinh viên : Đào Minh Đức Mã sinh viên : 19030886 Ngành học : Lịch sử Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Hà Nội - 2022 Mở đầu Thiết chế hai quyền song song tượng nhà nước tồn hai quyền cai trị, có chủ thể thực quyền chủ thể có danh nghĩa Trong lịch sử nhân loại khơng quốc gia tồn kiểu thiết chế hai quyền song song tồn Ví dụ điển hình khu vực Đơng Á trường hợp Nhật Bản với chế độ Mạc Phủ - Thiên Hoàng, khu vực Đàng Ngoài giai đoạn từ cuối kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII tồn thực thể quyền song song tương tự với chế độ Mạc Phủ - Thiên Hồng hình thái vua Lê, chúa Trịnh Hình thức trường hợp thiết chế đặc biệt lịch sử dân tộc I Bối cảnh lịch sử Việt Nam kỷ XVI 1.Nhà Lê khủng hoảng Đầu kỷ XVI, nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng, chế độ phong kiến trung ương tập quyền xuất nhiều mặt hạn chế mâu thuẫn, máy quản lý cho đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông máy quản lý không hiệu rối ren Các khởi nghĩa nơng dân liên tục nổ ra, khiến uy tín nhà Lê ngày giảm, tình hình kinh tế trị đất nước rơi vào tình trạng suy vong dấu hiệu cho thấy chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền khơng cịn phù hợp Qua ta thấy thực chất chế độ phong kiến trung ương tập quyền phụ thuộc vào tài giỏi người đứng đầu bời đến đời sau người đứng đầu tài hay khả người tiền nhiệm chế độ mà lâm vào khủng hoảng 2.Nhà Mạc cướp Càng cuối kỷ XVI, nhà Lê suy yếu trầm trọng, nhân hội đồng thời có uy tín khởi nghĩa nông dân mà Mạc Đăng Dung tự tuyên bố phế Lê Chiêu Tông lập vua Cung Hồng, sau đến năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê phải nhường thành lập nhà Mạc Bởi thành lập bối cảnh nhà Lê chưa hồn tồn uy tín trị giai đoạn trước nên xuất nhà Mạc vấp phải nhiều phản đối đấu tranh chủ yếu đến từ cựu thần nhà Lê 3.Cục diện Nam – Bắc triều Việc Mạc Đăng Dung chuyên quyền cướp ngơi nhà Lê tạo lên sóng phản đối kịch kiệt đặc biệt quan lại nhà Lê, cho dù nhà mạc có sách đãi ngộ với người nhà Lê sóng phản đối nhà Mạc ln tồn trực chờ hội Đặc biệt, sau nhà Mạc có sách nhượng đất cho nhà Minh khiến lịng người sục sơi phản đối tạo hội cho quyền Nguyễn Kim có hội phản cơng hất cẳng nhà Mạc cờ phù Lê diệt Mạc Cuộc chiến tranh giành quyền lực bị kéo dài tới 60 để lại hậu nghiêm trọng cho kinh tế, xã hội Đại Việt 4.Trịnh – Nguyễn phân tranh Cục diện phân tranh hình thành từ họ Trịnh thành lập quyền phía Bắc gọi Đàng Ngồi họ Nguyễn thành lập quyền từ vùng Thuận Hóa đổ vào gọi Đàng Trong Hai quyền dịng họ chia cắt đất nước 150 năm Những chiến vô nghĩa tàn phá cải vật chất nhân dân, đất nước để để phục vụ ham muốn quyền lực hai lực dòng họ II Sự hình thành hình thái lưỡng đầu chế Lê – Trịnh Sau lật đổ nhà Mạc nắm quyền kiểm sốt Thăng Long, vùng Thuận Hóa họ Nguyễn bắt đầu xây dựng quyền cát cứ, Trịnh Tùng hoàn toàn thu phục triều đình nhà Lê chèn ép chiếm quyền vua Lê Năm 1595, sau xong việc giao bang với nhà Minh phương Bắc buộc phải nhượng vùng Cao Bằng cho tàn dư nhà Mạc, Trịnh Tùng tự xưng Đô Nguyên Súy Tổng quốc Thượng phụ Bình An Vương bắt đầu chun quyền phía Đàng Ngồi lấn át hồn tồn uy quyền vua Lê Nhưng quyền họ Trịnh dám xưng chúa buộc phải trì tồn danh xưng vua Lê suốt hai kỷ, dù họ Trịnh đánh bình đình phần lớn tập đoàn quân cát Đàng Ngoài chủ yếu tàn dư nhà Mạc chưa phải tất tình hình trị Bắc Hà khơng đơn giản thực tế có nhiều hào trưởng, lực địa phương lấy lý phò nhà Lê để dậy Thêm vào danh nghĩa giúp vua Lê để đánh nhà Mạc nên họ Trịnh mà sốn ngơi vua lý để có quyền lực giữ quyền lực Xứ Đàng Ngoài nơi mà tư tưởng trung quân ăn sâu vào tiềm thức tầng lớp sĩ phu Bắc Hà mà đặc biệt thời Lê sơ thời kì mà nho giáo lại cực thịnh nắm vị trí độc tơn chi phối hồn hồn toàn hệ thống tư tưởng Đại Việt lúc nên việc họ Trịnh mà phế bỏ vua Lê để chiếm ngai chắn chịu phản đối kịch liệt tầng lớp Đặc biệt, nhà Lê hình thành sở đánh thắng nhà Minh kết thúc 20 năm kỷ thuộc Minh gian khổ dân tộc mà uy tín trị nhà Lê xem cao thời kì phong kiến Đại Việt Mượn danh vua Lê để thức nắm quyền điều hành đất nước ý tưởng không tồi, mà cách lựa chọn mà họ Trịnh bắt buộc phải lựa chọn Và vua Lê bị phế truất, họ Trịnh xưng vua chắn xứ Đàng Trong họ Nguyễn chắn đem quân Bắc họ Nguyễn dám xưng chúa núp trị nhà Lê, nên họ Trịnh mà có động thái lật đổ vua Lê với cờ phị vua Lê họ Nguyễn chắn có ủng hộ lượng lớn quần chúng sĩ phu Bắc Hà Nếu trường hợp xảy ko có cơng họ Nguyễn từ đàng Trong mà lực cát khơng ưa họ Trịnh đặc biệt tàn dư nhà Mạc đất Cao Bằng nhân hội bùng lên quyền họ Trịnh khó mà giữ Sự hình thành tồn suốt hai kỷ thiết chế quyền song song Lê-Trịnh bắt buộc, thực tế suốt khoảng thời gian gian tồn họ Trịnh lúc muốn hất nhà Lê khỏi ngai vàng điều ước muốn họ Trịnh chẳng thể thực III Vài nét đặc điểm thiết chế quyền song song thời Lê - Trịnh Sự xuất tồn thiết chế song song thời Lê Trịnh tượng đặc biệt lịch sử Việt Nam Dưới dây số đặc điểm thiết chế quyền song song thời Lê - Trịnh: Thứ nhất, thiết chế quyền song song thời Lê - Trịnh thể chế nhị nguyên, có hai máy tổ chức cực: vua - chúa thuộc hai dòng họ khác nhau, hai lực trị khác Lê Trịnh Mơ hình khác với mơ hình trị tập quyền biết phương Đơng, khơng phải mơ hình trị phân quyền phương Tây Nói cách khác, quyền Lê - Trịnh máy tổ chức thống gồm cực song hành khoogn bị phân liệt hay tan rã Thứ hai, thiết chế quyền song song Lê - Trịnh phản ánh cộng hợp quyền lực dù thực tế mang tính hình thức Hai máy quyền Lê - Trịnh có khác biệt lớn song có cộng hợp lẫn để trì lợi ích trị vận hành đất nước Hai bên cần dựa vào để trì quyền lực Nếu vua Lê mất, chúa Trịnh tồn tại, ngược lại, khơng có chúa Trịnh, vua Lê thể giành lại ngai vàng từ họ Mạc Thứ ba, thiết chế quyền song song Lê - Trịnh mang hình thái phân nhiệm quyền lực Trong thiết chế này, vua Lê giữ ngơi vị cao vơ quyền cịn chúa Trịnh giữ vị thứ yếu nắm thực quyền Thứ tư, thiết chế quyền song song Lê - Trịnh sở lý thuyết nhượng quyền vua Lê chúa Trịnh, dù chúa Trịnh nắm quyền hành quản lý danh nghĩa việc quản lý để phục vụ vua Lê Chúa Trịnh phải mượn danh vua Lê để thực thi uy quyền Nhưng sau quyền lực chúa Trịnh quyền lợi vua Lê tỉ lệ nghịch với quyền lực chúa Trịnh tăng đồng nghĩa với việc quyền lợi vua Lê giảm, điều tất yếu xảy họ Trịnh bước giảm bớt uy tín trị tồn từ nhà Lê thành lập Thứ năm, thiết chế quyền song song Lê - Trịnh , đặc biệt máy tổ chức phủ chúa Trịnh mang hình thái quân phiệt chuyên chế với vai trò lớn tướng lĩnh Điều ta thấy rõ họ Trịnh quyền cát dậy danh nghĩa giúp vua Lê để chiếm quyền ln phải trì lực lượng quân đội hùng hậu để sẵn sàng chống trả tiến công lực cát khác nên vai trò huy tướng lĩnh vô quan trọng IV Tác động hệ lịch sử thiết chế quyền song song thời Lê Trịnh Thứ nhất, thiết chế quyền song song Lê - Trịnh làm tình hình đất nước rối ren,, quyền nhà nước khơng tập trung tạo hội cho lực địa có hội dậy gây, uy tín ngoại giao nhà nước giảm xuống Thứ hai, chế gián tiếp khiến đất nước bị chia cắt đầu tiền chiến tranh Nam Bắc Triều tiếp Trịnh - Nguyễn phân tranh đỉnh cao cho chia rẽ cục diện chiến tranh Đàng Trong Đàng Ngoài khiến cho đất nước rơi vào tình trạng bị chia rẽ suốt gần hai kỷ Sự tồn hai quyền khiến tình hình trị xã hội bất ổn, vòng 40 năm kỉ XVII hai lực lần xảy chiến khiến tình trạng nhân dân đói khổ lầm than nội chiến Thứ ba, thiết chế hai quyền song song tồn khiến đất nước rơi vào tình trạng phát triển chậm chạp kinh tế phải giữ lực lượng qn đội hùng hậu ln phải đối phó với lực cát khác để giữ uy quyền từ lượng lớn lực lượng lao động Kết luận Sự xuất tồn thiết chế hai quyền song song chứng tỏ nhà Lê vào thời kỳ Lê Trung Hưng cịn uy tín trị từ thời vua Lê Thái Tổ thực tế nhà Lê khơng cịn khả năng, quyền hành để cai trị hay điều hành đất nước Từ đất nước bước vào thời kỳ độc lập tự chủ đến chế độ phong kiến bị suy vong có nhà Lê thời Lê Trung Hưng xuất mơ hình thiết chế đặc biệt trường hợp coi dị biệt thiết chế, mơ hình nhà nước lịch sử Việt Nam Đại Việt vào giai đoạn cuối thể ký XIV, giai đoạn hỗn loạn trị, suy yếu quyền nhà Lê kéo theo hàng loạt dậy lực cát Xét phía họ Trịnh giai đoạn lực gần khơng có khả để tiêu diệt hoàn toàn lực cát khác mà buộc phải núp bóng trị nhà Lê để có ủng hộ, để tồn tại, Đến giai đoạn cuối kỉ XVIII, quyền Lê - Trịnh suy yếu trước hùng mạnh quân đội Tây Sơn lực họ Trịnh bị tiêu diệt không nhà Lê thức suy vong câu nói “Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong” ứng nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Lê (chủ biên), Lịch Sử Việt Nam Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam Nxb Giáo dục Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỉ XIX, Nxb Hà Nội Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb văn học Lư Vĩ An, Về lưỡng đầu chế Lê - Trịnh Đàng Ngoài kỉ XVII - XVIII, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8, 2021 Trần Thị Vinh, Thể chế quyền nhà nước thời Lê - Trịnh sản phẩm đặc biệt lịch sử Việt Nam kỉ XVII-XVIII, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, 2004 PGS.TS Trần Ngọc Vương, Lưỡng đầu chế chế thời Lê Trịnh hệ lịch sử 8 GS.TS Nguyễn Văn Kim, Về chế hai quyền song song tồn lịch sử Việt Nam Nhật Bản Lê Tùng Dương (27/3/2019), Giữ chùa, thờ Phật ăn oản", lý giải việc chúa Trịnh không lên vua, https://spiderum.com/bai-dang/Giuchua-tho-Phat-thi-an-oan-mot-ly-giai-ve-viec-chua-Trinh-khong-len-ngoivua-fal, truy cập ngày 9/12/2022 ... III Vài nét đặc điểm thiết chế quyền song song thời Lê - Trịnh Sự xuất tồn thiết chế song song thời Lê Trịnh tượng đặc biệt lịch sử Việt Nam Dưới dây số đặc điểm thiết chế quyền song song thời. .. đầu Thiết chế hai quyền song song tượng nhà nước tồn hai quyền cai trị, có chủ thể thực quyền chủ thể có danh nghĩa Trong lịch sử nhân loại khơng quốc gia tồn kiểu thiết chế hai quyền song song... ba, thiết chế quyền song song Lê - Trịnh mang hình thái phân nhiệm quyền lực Trong thiết chế này, vua Lê giữ ngơi vị cao vơ quyền cịn chúa Trịnh giữ vị thứ yếu nắm thực quyền Thứ tư, thiết chế quyền

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:07

Xem thêm: