Skkn dạy thể loại truyện ngụ ngôn gắn với việc rèn luyện nhân cách cho học sinh trong chương trình ngữ văn 6 ở trường thcs lê quý đôn

20 3 0
Skkn dạy thể loại truyện ngụ ngôn gắn với việc rèn luyện nhân cách cho học sinh trong chương trình ngữ văn 6 ở trường thcs lê quý đôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Æt vÊn ®Ò MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 1 3 Đối tượng nghiên cứu 2 1 4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 2 1 Cơ sở lý luận của sáng ki[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm .3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .3 2.3 Các giải pháp sử dụng tiến hành đổi dạy học phần truyện ngụ ngôn 2.3.1 Quy trình chuẩn bị bài: .5 2.3.2 Soạn bài: 2.3.3 Thiết kế hệ thống phương pháp tích hợp để tổ chức dạy lớp: 2.3.4 Hướng dẫn học sinh học tập: 2.3.5 Minh họa soạn cụ thể: .9 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: .16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .17 3.1.Kết luận 3.2 Kiến nghị * Tài liệu tham khảo *Phụ lục skkn DẠY THỂ LOẠI TRUYỆN NGỤ NGÔN GẮN VỚI VIỆC RÈN LUYỆN NHÂN CÁCH CHO HS TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS LÊ QÚY ĐÔN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển lên, điều kiện vật chất thay đổi phát triển nhiều.Thế hệ trẻ ngày có nhiều điều kiện để phát triển thân mặt Tuy nhiên, em lại quen với lối sống vật chất quan tâm, bao bọc sát bố mẹ, thầy cô mà trở nên thụ động sống xung quanh,kĩ sống em có nhiều hạn chế.Vậy nhà trường cần dạy học văn để phát huy vai trò, tác dụng văn học mà nâng cao chất lượng giáo dục nhân cách, đạo đức kĩ sống cho học sinh Có hai vấn đề đặt là: Thực trạng giáo dục nhiều xa rời chất việc dạy học: nặng nề truyền thụ kiến thức đơn thuần, thầy cô giáo nghĩ hộ, áp đặt với học sinh nhiều mà chưa thực dạy cho học sinh biết học, đặc biệt vận dụng điều học vào sống - trình kiến tạo tư duy.Cùng với đơi giáo viên lên lớp mang nặng việc truyền thụ kiến thức cho học sinh mà quên việc rèn luyện nhân cách, đạo đức lối sống cho em Trong hệ trẻ ngày có cách nghĩ, góc nhìn cảm thụ văn chương kỳ lạ Yêu cầu em môn văn học khác so với trước: Văn học phải mơn học hấp dẫn có tác dụng thiết thực cho thân tuổi trẻ em như: Qua việc học tác phẩm văn chương em lĩnh hội tri thức mới; nâng cao tư tưởng, tình cảm; rèn luyện phát huy lực, tư duy; rèn rũa thêm mặt nhân cách trỗi dậy ý thức độc lập tư tuổi trẻ Trước tình hình thực tế trên, việc đổi dạy học môn ngữ văn trường trung học sở tiến hành bước, thực trở thành nhân tố quan trọng bên cạnh việc bồi dưỡng chuyên môn Bản chất đổi phương pháp dạy văn lấy học sinh làm trung tâm q trình dạy học Thầy giáo cần phải bình tĩnh, lắng nghe, hướng dẫn, điều chỉnh, giáo dục để em tới nhân cách người, xứng đáng “CON NGƯỜI” + Dù đổi phương pháp dạy học phải hướng vào mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông giáo dục toàn diện mà trọng tâm giáo dục đạo đức Xét mối quan hệ với môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội văn học kỳ, thể loại với mạnh riêng đóng góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện nhân cách người skkn + Nằm chương trình ngữ văn 6, truyện ngụ ngơn có vai trị quan trọng cung cấp nhiều hiểu biết cho học sinh cách nhìn nhận cách đánh giá sống Đặc biệt học mang tính triết lý, lời răn dạy sâu sắc ẩn truyện ngụ ngôn lại thể sinh động thủ pháp châm biếm, hình thức ẩn dụ, ám khiến học sinh thực thú vị tìm hiểu học + Học sinh lớp chuyển từ bậc tiểu học lên, trí tuệ em mở mang phát triển, nhân cách trình hồn thiện, cần nhiều bổ sung, uốn nắn thầy cô Thầy cô giáo dục em thơng qua mơn văn hố Các em bổ sung nhận thức, tiếp nhận tình cảm đạo đức thơng qua giới hình tượng văn chương Truyện ngụ ngôn với chất là: “Bênh vực cho quan điểm chân lý đạo đức, triết lý cách giễu cợt hành vi, nhân vật xâm phạm, chà đạp lên quan điểm chân lí, đạo đức, triết lí ” (Lịch sử văn học Việt Nam - tập - phần NXB Giáo dục 1978 trang 208) tiếng nói tâm tình có ưu việc bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất, lực phù hợp với đặc trưng lứa tuổi em Xuất phát từ lý đây, sâu nghiên cứu tìm hiểu giới thiệu đề tài “ Dạy thể loại truyện ngụ ngôn gắn với việc rèn luyện nhân cách cho HS chương trình ngữ văn trường THCS Lê Q Đơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu việc đổi phương pháp dạy truyện ngụ ngôn theo đổi dạy học Ngữ văn, gắn việc học với việc giáo dục đạo đức cho học sinh + Nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu cách tổ chức dạy học văn bản: “Ếch ngồi đáy giếng” theo hướng tích cực 1.3 Đối tượng nghiên cứu + Cơ sở lý thuyết thực tiễn để đổi phương pháp dạy - học Ngữ văn theo hướng tích cực + Ứng dụng đổi nội dung dạy theo hướng tích cực vào việc tổ chức thiết kế dạy văn “Ếch ngồi đáy giếng” sách Ngữ văn - tập + Xây dựng thiết kế giảng + Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý + Thiết kế hệ thống phương pháp, biện pháp hướng dẫn học sinh giải trình bày ý kiến cách chủ động + Tổ chức thực dạy lớp 6C,6D - Trường THCS Lê Quý Đôn,Bỉm Sơn skkn 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, lí luận: Đọc, nghiên cứu tổng hợp lí thuyết, rút kinh nghiệm trình thực hiện, nghiên cứu văn hướng dẫn ngành giáo dục làm sở lí luận, mục tiêu đề tài, đề xuất biện pháp thực + Phương pháp quan sát: thu thập thông tin, lắng nghe ý kiến HS, đồng nghiệp, tổ chuyên môn để làm sở cho đề tài + Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động học sinh: GV dựa sở kết làm, hoạt động HS để đánh giá thực trạng hiệu đề tài nghiên cứu + Phương pháp đàm thoại: Thông qua hệ thống câu hỏi, trao đổi người dạy người học để nắm bắt mức độ nhận biết, thông hiểu vận dụng người học + Phương pháp nêu vấn đề: GV đặt tình có vấn đề để HS suy nghĩ tìm câu trả lời + Phương pháp thống kê toán học: Thu thập kết quả, tính tốn, so sánh, phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá hiệu sáng kiến áp dụng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm “Văn học nhân học” Văn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển trí tuệ nhân cách người Là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mơn văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đồng thời mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn văn thể rõ mối quan hệ với môn học khác Học tốt mơn văn tác động tích cực tới môn học khác ngược lại môn học khác góp phần học tốt mơn văn Điều đạt yêu cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Dạy thể loại truyện ngụ ngơn chương trình ngữ văn lớp mang nội dung giáo dục gần gũi sống người cộng đồng học mà chuyện ngụ ngôn mang đến học cách ứng xử, việc rèn giũa nhân cách người mối quan hệ với cộng đồng cho phù hợp qua hình thức châm biếm, lối nói ẩn dụ, bóng gió… Do văn giúp cho người dạy dễ dàng đạt mục tiêu: tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn học với thực tiễn Xuất phát từ thực tế tơi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu để trang bị cho PPDH có hiệu qua câu chuyện ngụ ngôn skkn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hiện học sinh có xu hướng xem nhẹ học mơn xã hội nói chung, mơn ngữ văn nói riêng Cũng mà chất lượng học văn có chiều hướng giảm sút Học sinh khơng say mê, u thích mơn học mà say mê vào môn mang xu hướng thời tiếng Anh, Tin học Chính lại địi hỏi người giáo viên đặc biệt giáo viên Ngữ văn phải tạo học thu hút học sinh, làm cho học sinh mong chờ đến học Điều đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề nghiệp, tìm thuận lợi , khó khăn học để kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm cho Chương trình SGK Ngữ Văn 6, bên cạnh thể loại truyện cổ tích, truyền thuyết, học sinh học truyện ngụ ngôn – thể loại gần gũi với lứa tuổi em, nội dung câu chuyện ngắn gọn, giới nhân vật phần lớn loài vật ngộ nghĩnh, trẻ thơ, nghệ thuật kể chuyện có nét dí dỏm, hài hước gần với chuyện cười…nên gây sức hấp dẫn, lôi Song bên cạnh đó, trí tuệ em lớp non nớt mà triết lý, học nhằm răn dạy người ta gửi gắm kín đáo qua lời nói có “ ngụ ý” lại thử thách không với em việc tiếp cận văn mà thử thách với giáo viên việc truyền đạt để học khơng phải áp đặt với người học Hơn nữa, văn truyện ngụ ngôn chương trình Ngữ Văn đưa học nhận thức có phần cao so với tầm nhận thức, dánh giá em Bản thân tơi trực tiếp giảng dạy chương trình Ngữ văn 6, tơi nhận thấy đồng nghiệp cịn bộc lộ hạn chế phương pháp dạy văn ngụ ngôn Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Dạy thể loại truyện ngụ ngôn gắn với việc rèn luyện nhân cách cho học sinh chương trình Ngữ văn trường THCS Lê Q Đơn” để góp phần nâng cao hiệu dạy văn ngụ ngôn để học sinh yêu thích học văn cách tự nhiên 2.3 Các giải pháp sử dụng tiến hành đổi dạy học phần truyện ngụ ngôn Trường THCS Lê Quý Đôn đa số học sinh có điều kiện học tập,có quan tâm sát bậc phụ huynh Tuy nhiên em có niềm say mê ,u thích với mơn học Từ thực tế điều tơi ln trăn trở chất lượng dạy Nếu truyền đạt đầy đủ nội dung học tiết dạy em nắm kiến thức mà chưa có khả tư sáng tạo, linh hoạt Do tuỳ vào dạy mà tơi chọn cách thức dạy khác Đối với thể loại truyện ngụ ngôn thường chọn cách thức dạy theo phương pháp hoạt động tích cực Đây hình thức học tập giáo viên với học sinh, học sinh với Cách dạy tạo học khơng khí sơi nổi, em làm việc rút học cho thân Chính thân skkn em tự đánh giá lực tiếp thu học kĩ sống mà em trang bị qua học Trong trình giảng dạy học tập từ kinh nghiệm đồng nghiệp giúp đỡ tổ chuyên môn, vào thực trạng học tập học sinh, thưc lớp học có chất lượng đồng văn “Ếch ngồi đáy giếng” dạy theo hai phương pháp khác để so sánh chất lượng học tập học sinh Lớp 6c: Dạy theo phương pháp tích cực cách triệt để Lớp 6D: Dạy theo câu hỏi sách giáo khoa không cho học sinh hoạt động theo nhóm 2.3.1 Quy trình chuẩn bị bài: Đây việc cần thiết học sinh có chuẩn bị bài, tạo tâm tốt cho học giáo viên thực đổi phương pháp dạy học a Học sinh: Đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, trả lời câu hỏi sách giáo khoa để nắm nội dung học, chuẩn bị mẫu truyện tương tự b Giáo viên: Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo để ấn định nội dung giảng (bao gồm giảng 1, giảng 2) Kiểm tra soạn học sinh để nắm trình độ học sinh , sở người giáo viên thức soạn 2.3.2 Soạn bài: - Theo tơi bước quan trọng Hồn thành tốt bước đạt 70% thành công đổi phương pháp dạy học tiết giảng văn - Khi soạn giảng truyện ngụ ngôn, tơi ln ý hai vấn đề, là: + Phương hướng chung dạy thể loại truyện ngụ ngôn + Hệ thống câu hỏi hợp lý nhằm khai thác mạnh truyện ngụ ngơn góp phần phục vụ công tác giáo dục nhân cách kĩ sống cho học sinh mà truyện trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến a Phương hướng chung dạy thể loại truyện ngụ ngôn: - Xác lập quy trình khái quát bước dạy thể loại văn học dân gian, việc cung cấp kiến thức ban đầu định nghĩa sơ lược, đặc trưng thể loại để học sinh có nhìn bao qt (về lý thuyết) thể loại truyện ngụ ngôn - Dùng truyện ngụ ngơn chương trình để phân tích làm sáng tỏ cho lý thuyết thể loại vừa đưa Việc tiến hành song song với việc khai skkn thác giá trị riêng độc đáo truyện với mục đích vừa giúp em cảm thụ văn chương, vừa rèn luyện nhân cách cho em Để đánh giá kết giảng dạy, tơi dựa vào số tiêu chí sau: + Kết viết học sinh truyện ngụ ngôn + Kết tập làm văn, kiểu phát biểu cảm nghĩ truyện ngụ ngôn + Trong trình học tập lớp, Giáo viên lắng nghe khám phá, tìm hiểu, cảm thụ học sinh để nắm bắt rung cảm, chiều sâu suy nghĩ em trước nhân vật, tình truyện + Đánh giá qua hành động đạo đức học sinh trình học tập hàng ngày b Về hệ thống câu hỏi: - Hướng học sinh khai thác tốt nội dung giảng nhằm phục vụ tốt cho dạy - Khơi gợi gây hứng thú phát huy trí tuệ học sinh Với truyện ngụ ngôn, để phát huy mạnh riêng thể loại nhằm bồi dưỡng nhân cách cho học trị, ngồi hai u cầu hệ thống câu hỏi phải giúp em trình chiếm lĩnh tác phẩm phải phát huy tồn yếu tố nhân cách mình: tự giác, cảm giác, liên tưởng, suy tưởng, suy luận Những biểu góp phần bộc lộ cá tính, sở thích, quan điểm, lối sống học sinh Nhờ thầy cô giáo hiểu em Biết em phải nghĩ ? Nghĩ ? Từ bồi dưỡng, bổ sung, uốn nắn nhận thức lệch lạc nhằm hoàn thiện nhân cách em Khi soạn bám sát câu hỏi sách giáo khoa Ngồi tơi cịn đặt số câu hỏi khác nâng cao để học sinh trao đổi, thảo luận, “chế biến” lại số câu hỏi sách giáo khoa thấy cần thiết Câu hỏi sách giáo khoa đưa trọng tâm với nội dung thể loại nói chung bài: “Ếch ngồi đáy giếng” nói riêng là: Câu hỏi 1, tập trung hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa đen truyện Câu hỏi giúp em hiểu nghĩa bóng chuyện yêu cầu em trình bày suy nghĩ, thái độ học ngụ ngơn rút từ truyện Cách xếp câu hỏi hợp lý truyện ngụ ngôn truyện kể có ngụ ý, tức truyện kể ngồi nghĩa đen cịn có nghĩa bóng Cái đích cuối việc dạy ngụ ngơn em nắm skkn nghĩa bóng (tức ý tứ sâu kín mà tác giả dân gian gửi gắm đó) biết vận dụng vào thực tế Song muốn học sinh hiểu nghĩa bóng truyện việc giúp em nắm nghĩa đen điều tất yếu Vì vậy, giảng truyện ngụ ngôn, đặt câu hỏi hình dung - tưởng tượng trước Gặp loại câu hỏi học sinh kể lại hình dung tưởng tượng để kể lại việc, tình xảy truyện Điều có nghĩa em nắm nghĩa đen truyện Ví dụ: - Vì ếch bị trâu giẫm bẹp ? - Em thấy ếch đáng thương hay đáng giận ? Sau tơi đưa câu hỏi mang tính chất nêu vấn đề buộc học sinh phải suy nghĩ, trao đổi, tranh luận để rút chủ đề, tác dụng, ý nghĩa tác phẩm giá trị đặc sắc nghệ thuật Ví dụ: - Truyện ngụ ngơn “Ếch ngồi đáy giếng” khuyên ta điều ? - Truyện nêu lên học cho ? (Văn bản: “Ếch ngồi đáy giếng” – Ngữ văn - T1) Cuối cùng, học sinh rút học ngụ ngôn câu truyện, hiểu dụng ý người đặt truyện, đưa câu hỏi khơi gợi cảm xúc để học sinh tự bày tỏ quan điểm, ý kiến riêng học ngụ ngơn Qua lối sống, cá tính, quan điểm em bộc lộ Đây hội để tơi bồi dưỡng, uốn nắn giúp em hoàn thiện nhân cách Ví dụ: - Ý kiến riêng em học từ câu chuyện ngụ ngôn ? - Hãy nêu vài ví dụ thực tế để chứng minh học từ ếch đúng? Khi giúp em tìm hiểu truyện ngụ ngôn không xem xét việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật truyện ngụ ngôn Truyện thường sử dụng thủ pháp châm biếm với yếu tố gây cười Yếu tố gây cười khiến học triết lí bộc lộ tình hiển nhiên tới mức nhận cách dễ dàng Yếu tố gây cười giúp người tự thú nhận sai lầm mắc phải cách vui vẻ, không tự ái, không sĩ diện Truyện ngụ ngơn đặc biệt cịn hay biểu đạt ý tưởng hình thức ẩn dụ, ám Mỗi vật, đồ vật làm nhân vật vừa phải phù hợp với đặc tính vốn có nó, vừa phải giống với hạng người mà đóng vai Dựa vào đặc điểm mà dạy truyện ngụ ngơn cho em ta kết hợp “một cơng đơi việc” Ngồi học ngụ ngơn truyện, cịn cho em thưởng thức tính chất thú vị nghệ thuật châm biếm, hài skkn hước hay dạy cho em hình thức “nói bóng gió, xa xơi” để biểu đạt ý tưởng chút kiến thức loài vật Như vậy, yếu tố nghệ thuật khơng có tác dụng lớn việc thể học triết lý truyện mà tạo nên hứng thú học tập cho học sinh Điều đáng nói hệ thống câu hỏi mà SGK đưa khơng có (hoặc hiếm) câu hỏi hướng dẫn học sinh khai thác mạnh truyện ngụ ngôn Người giáo viên cần lưu ý để trình soạn bổ sung thêm cho đầy đủ Ví dụ tiết dạy cuối truyện ngụ ngôn “chân, tay, tai, mắt, miệng” đặt câu hỏi : ? Từ truyện ngụ ngôn học em phân biệt nét giống khác truyện ngụ ngôn truyện cười ? Nói tóm lại, soạn giảng ngữ văn theo phương pháp mới, việc xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý lên lớp điều kiện đảm bảo cho tiết dạy thành công Đây vấn đề cần phải bắt rễ thực tế, trở thành hàng ngày giáo viên môn Ngữ văn 2.3.3 Thiết kế hệ thống phương pháp tích hợp để tổ chức dạy lớp: Mơ hình lấy học sinh làm trung tâm q trình dạy học khẳng định người giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, tổ chức, trọng tài cố vấn cho học sinh tự học hợp tác học tập với bạn PTS Đỗ Kim Hồi nhấn mạnh “Điều có ý nghĩa định lao động người thầy giáo tạo lập đường nhận thức cho học sinh để em từ chỗ biết đến chỗ chưa biết cần biết” Như vậy, tiết học người giáo viên phải khéo léo đưa học sinh vào tình mà đặt qua hệ thống câu hỏi buộc học sinh phải suy nghĩ, tranh luận để bộc lộ điều chưa biết, chưa tới Trên sở giáo viên hướng dẫn em bước chiếm lĩnh giá trị văn chương Khi soạn hướng dẫn học sinh học tập lớp, người giáo viên phải nhìn vào giảng từ mắt học trò Đây việc làm tương đối khó, địi hỏi giáo viên phải có lĩnh kiến thức, kinh nghiệm đạt tới mức nghệ thuật Trong khuôn khổ cho phép, xin đưa vài biện pháp có hiệu để tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tiến hành giảng lớp - Có thể chia nhóm để học sinh thảo luận trao đổi tuỳ thuộc vào a Khi nêu câu hỏi cần phải: - Dành thời gian cho học sinh chuẩn bị trước nhà có thời gian suy nghĩ (ở lớp) - Mỗi câu hỏi đưa phải cho - học sinh trình bày - Lắng nghe, ghi nhanh tóm tắt ý kiến học sinh, chấp nhận lý giải tình khác để điều chỉnh, bổ sung vấn đề từ phía học sinh để skkn em thấy ý kiến tơn trọng, đề cao Từ khích lệ em hăng hái phát biểu Cũng từ ý kiến học sinh, giáo viên chọn lời bình giảng tổng kết vấn đề - Biểu dương, đánh giá cách cho điểm ý kiến hay b Khi tổ chức tranh luận phải: - Chọn tình hay có tác dụng khơi gợi hướng cảm thụ khác Tình hay thường tình nảy sinh từ phía học sinh (có thể lớp qua soạn) giáo viên đặt hay có SGK) Một tiết học đánh giá thành công tạo khơng khí thực thoải mái, tạo giao cảm tự nhiên thầy trò 2.3.4 Hướng dẫn học sinh học tập: a Hướng dẫn học sinh học làm bài: - Học sinh không học ghi, sách giáo khoa mà phải tập trung nắm vững lớp - Khi giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, học sinh phải thực bước sau: Bước 1: Nghe, đọc kỹ câu hỏi để nắm vững yêu cầu Bước 2: Suy nghĩ, lựa chọn kiện, chi tiết, tình để trả lời câu hỏi Bước 3: Tiến hành trả lời miệng viết b Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài: Đây việc làm cần thiết học sinh có chuẩn bị bài, tạo tâm tốt cho học giáo viên thực đổi phương pháp dạy học Để học sinh chuẩn bị tốt giáo viên cần hướng dẫn em đọc trước trả lời câu hỏi theo yêu cầu cụ thể Chú ý: Với câu hỏi khó giáo viên cần gợi ý hướng trả lời trước cho học sinh để học sinh nhà soạn 2.3.5 Minh họa soạn cụ thể: Ngữ văn: Tiết 39 Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng (Truyện ngụ ngôn) A Mức độ cần đạt: Giúp học sinh: - Có hiểu biết bước đầu truyện ngụ ngôn skkn - Hiểu cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện ếch ngồi đáy giếng - Nắm nét nghệ thuật truyện B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngụ ngôn - ý nghĩa giáo huấn sâu sắc ytruyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: Mượn truyện lồi vật để nói chuyện người, ẩn học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo Kĩ năng: - Đọc hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình hồn cảnh thực tế - Kể lại truyện Thái độ: - Biết nhận thức hoàn cảnh sống ảnh hưởng tới nhận thức giới xung quanh - Có ý thức học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo… C Chuẩn bị : - Máy chiếu (1 bảng phụ) - Tranh minh hoạ D Tiến trình hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ ? Thế truyện cổ tích ? kế tên truyện cổ tích mà em học? Dạy (giới thiệu bài) Bên cạnh thể loại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích Trong kho tàng truyện dân gian cịn loại truyện cổ thú vị truyện ngụ ngơn Vậy truyện ngụ ngơn ? Nó có nội dung ý nghĩa ? Tiết học hôm cô em tìm hiểu “Ếch ngồi đáy giếng” để hiểu rõ nội dung ý nghĩa Hoạt động thầy trị Mục tiêu cần đạt 10 skkn * Hoạt động 1: I- Tìm hiểu chung Giáo viên cho học sinh đọc phần Khái niệm truyện ngụ ngơn: thích (*) SGK) ? Từ nhỏ đến em đọc hay nghe ông bà, bố mẹ hay thầy cô kể câu chuyện mà nhân vật vật để kể chuyện người chưa? Hãy kể tên? Em học điều từ câu chuyện vật ấy? HS suy nghĩ trả lời ( GV lắng nghe để phân biệt cho hs truyện ngụ ngôn với truyện cổ tích mà nhân vật vật, hay truyện cười… sở đặc điểm thể loại) ? Em hiểu truyện ngụ - Là loại truyện kể văn xuôi ngôn ? văn vần, mượn chuyện lồi vật, đồ vật người, nhằm khuyên nhủ răn dạy người ta học sống - Giáo viên: Ngụ ngơn nguyên nghĩa lời nói có ngụ ý tức lời nói có kín đáo, để người nghe, người đọc tự suy mà hiểu Ngụ: hàm chứa kín đáo Ngơn: lời nói  Truyện ngụ ngơn truyện kể có ngụ ý (tức khơng có nghĩa đen mà cịn có nghĩa bóng) ( GV cho hs đọc trước thử 2- Đọc kể vẽ tranh minh họa cho nội dung câu chuyện theo trí tưởng tượng mình?) Hướng dẫn đọc: đọc chậm, bình tĩnh, xen chút hài hước, kín đáo - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 11 skkn - Giáo viên nhận xét, đọc tiếp - Gọi học sinh đọc lại - Gọi học sinh kể lại câu chuyện, kể dựa vào tranh minh họa em chuẩn bị cho sinh động - Giáo viên dặn học sinh nhà tập kể để tiết sau học luyện nói kể chuyện 3- Giải thích từ khó: - Chú ý thích (1), (3) 4- Bố cục: phần ? Theo em văn có việc? Là việc gì? Từ em chia bố cục truyện làm phần ? Nội dung phần ? - Phần 1: Ếch tưởng bầu trời nhỏ bé vung oai vị chúa tể - Phần 2: chết bi thảm Ếch - Học sinh trả lời sau giáo viên sử dụng máy chiếu (bảng phụ) * Hoạt động 2: II- Tìm hiểu chi tiết: ? Truyện được kể thứ 1- Nhân vật Ếch: ? cho biết nhân vật truyện ? Loài vật gần gũi hay xa * Hoàn cảnh sống: lạ với em? - Sống giếng ? Trong truyện Ếch sống đâu ? ? Xung quanh Ếch vật - Xung quanh toàn vật bé nhỏ ? * Thái độ ếch: ? Ếch kêu ? - Ếch kêu ộp ộp ? Tiếng kêu khiến cho vật - Các vật khác hoảng sợ phản ứng ? ? Vì Ếch tưởng bầu trời đầu - Bởi quen nhìn trời qua miệng bé vung oai giếng chẳng có vật Ếch trở thành “anh hùng vị chúa tể ? ? Là người, em so sánh khoảnh ” bầu trời mà sống? 12 skkn ? Vậy em có nhận xét mơi - Môi trường sống: nhỏ bé, hạn hẹp trường sống Ếch ? ? Ếch đánh giá bầu trời thân chưa? ? Mơi trường sống tạo cho Ếch tính => Ếch chủ quan, kiêu ngạo cách ? Giáo viên: tính cách chủ quan kiêu 2- Kết cục bi thảm ếch: ngạo dẫn đến kết cục bi thảm * Hoàn cảnh sống: Ếch Vậy kết cục tìm hiểu phần truyện ? Ếch sống thuộc khách - Ếch ( khách quan.) quan hay ý muốn chủ quan Ếch ? Giáo viên: Trời mưa to làm nước tràn giếng Ếch nhảy -> ếch phải tiếp xúc với môi trường rộng ? Em có nhận xét hồn → Thay đổi.` cảnh sống chú? * Thái độ ếch: ? Thái độ ếch - Ếch lại khắp nơi, nhâng nháo môi trường ngồi ? nhìn lên bầu trời khơng thèm để ý đến xung quanh ? Tạo Ếch lại có thái độ ? - Vì Ếch tưởng bầu trời “bầu trời ? Từ thực tế sống mà em quan giếng” mình, xung quanh giếng sát cảm nhận, theo em với cua ốc nhỏ nhoi tầm cần nên làm môi trường thường, Ếch ta tưởng chúa tể bầu trời sống có thay đổi? ? Thái độ ếch có thay đổi khơng? → Khơng thay đổi - Giáo viên tích hợp với mơn sinh học thích nghi với mơi trường sống động vật để HS có kĩ sống phù hợp với môi trường * Kết cục: 13 skkn ? Kết cục truyện xảy ? - Bị trâu giẫm bẹp ? Nguyên nhân ếch bị trâu giẫm - Nguyên nhân: Ếch quen thói cũ bẹp ? Theo em phán đốn ếch có biết nghênh ngang, nhâng nháo khơng để ý bị chết, làm xung quanh chết hay khơng? em thấy Ếch đáng thương hay đáng giận ? - Học sinh thảo luận nhóm ? Từ mơi trường sống ếch em suy - Môi trường sống hạn hẹp, tầm nhìn nghĩ mơi trường sống hạn hẹp hiểu biết hạn chế dễ dẫn đến chủ quan, người ? kiêu ngạo - Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm ? Em thử so sánh người tiếp xúc với - Người có quan hệ rộng, người đi xem hiểu biết sống người ta hiểu biết rộng, biết người rộng ? mình, biết người - Chia nhóm thảo luận Giáo viên bình: “Đi ngày đàng học sàng khôn” ? Vậy qua truyện “Ếch ngồi đáy - Học sinh trả lời giếng” em rút học ? - Học sinh đọc lập suy nghĩ * Bài học: ? Qua câu truyện em rút học - Khuyên ta nên chủ quan kiêu ? ngạo - Khiêm tốn học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết - Hoàn cảnh sống có ảnh hưởng đến nhận thức mình, nên người cần học cách thích nghi với mơi trường sống cho phù hợp * Ý nghĩa truyện : ? Ý nghĩa truyện ? - Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang - Khuyên nhủ người phải mở rộng 14 skkn tầm hiểu biết * Nghệ thuật : ? Em có nhận xét nghệ thuật - Sử dụng nghệ thuật nhân hoá, ẩn dụ truyện ? hàm chứa ý: + Nghĩa đen: Phù hợp với đời sống loài Ếch + Nghĩa bóng: ám ngụ ngơn - Giáo viên treo tranh cho học sinh - Cách kể truyện ngắn gọn linh hoạt, quan sát em có nhận xét ? hấp dẫn ? Em nêu vài ví dụ thực tế (xung quanh em) ? - Học sinh suy nghĩ viết giấy đọc trước lớp ? Em kể số truyện ngụ ngơn có nội dung tương tự ? - Học sinh kể: ? Vậy sống hàng ngày em có nên lịng với xung quanh khơng ? Em cần phải làm ? - Giáo viên chốt * Hoạt động III-Luyện tập - Gọi học sinh kể lại tồn truyện - Khoanh trịn chữ đầu câu mà em cho (cho học sinh làm việc theo nhóm cử đại diện lên khoanh) Câu 1: Những đối tượng trở thành nhân vật truyện ngụ ngôn ? A Con người B Con vật C Đồ vật D Cả ba đối tượng Câu 2: Con ếch truyện: “Ếch ngồi đáy giếng” sống ? 15 skkn A Chan hồ với vật xung quanh B Tự ti thấy bé nhỏ C Sống khơng để ý đến D Ln kiêu căng, thấy vị chúa tể E Củng cố, nhắc nhở: - Học cũ; kể lại câu truyện kể - Tìm đọc truyện ngụ ngơn - Chuẩn bị 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Qua việc áp dụng phương pháp dạy học truyện ngụ ngơn theo hướng tích cực gắn việc dạy tri thức với việc rèn rũa nhân cách cho HS, thu kết sau: * Chất lượng đại trà: - Kết học tập: Dạy theo hướng tích cực cách triệt để giáo án (thực nghiệm lớp 6C ) Sĩ số 48 Giỏi 20 = 41,6% Khá T Bình Yếu Kém 25=52% 3=6,4% 0 Dạy bám theo câu hỏi sách giáo khoa, khơng cho học sinh hoạt động theo nhóm (thực nghiệm lớp 6D) Sĩ số Giỏi Khá T Bình Yếu Kém 48 15=31,2% 25=52% = 16,8% 0 - Hạnh kiểm: Không truyện ngụ ngôn, ý đến việc rèn nhân cách cho HS hoạt động giáo dục mơn nhận thấy văn chương có tác động tích cực đến hình thành nhân cách cho em cách tự nhiên mà lời giáo huấn khô khan nên 95% HS đạt hạnh kiểm tốt, 5% HS đạt hạnh kiểm khá, khơng có HS xếp loại Trung bình hay yếu, * Chất lượng mũi nhọn: Song song với chất lượng đại trà, áp dụng phương pháp dạy học vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi qua chuyên 16 skkn đề, đặc biệt kết hợp truyện ngụ ngôn đề văn nghị luận xã hội, thu kết khả quan Với tinh thần chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, đồng nghiệp áp dụng phương pháp dạy học gắn với giáo dục đạo đức, rèn luyện nhân cách cho học sinh, nhờ tạo chuyển biến tích cực suy nghĩ hành động HS, tạo môi trường thân thiện, gần gũi, gắn bó GV với HS, tạo cho em tâm tốt để học tập tích cực, hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trên số kinh nghiệm dạy thể loại truyện ngụ ngôn gắn với việc rèn luyện nhân cách cho HS lớp mà áp dụng nhằm giúp cho em phát triển tồn diện trí tuệ nhân cách Việc áp dụng sâu rộng đề tài vào môn Ngữ văn giúp cho em phát triển hoàn thiện nhân cách theo định hướng mà nhà trường xã hội yêu cầu Tuy nhiên kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, nên đề tài không tránh khỏi hạn chế định, cịn chỗ trình bày chưa sâu sắc, thấu đáo Rất mong góp ý đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề để nâng cao chất lượng giáo dục môn ngữ văn hướng tới giáo dục nhân cách cho HS nhà trường THCS 3.2 Kiến nghị: + Đối với Phịng giáo dục: Bản thân tơi giáo viên dạy môn Ngữ văn nhà trường THCS, ln có nhu cầu thiết cập nhật, nắm bắt hiểu biết vấn đề phương pháp, cách thức tổ chức dạy học văn hồn tồn chương trình sách giáo khoa Để nâng cao chất lượng giáo dục, tơi mong muốn sáng kiến hay phổ biến rộng để áp dụng cho GV em có thêm nhiều Câu lạc Văn học, tiết học ngoại khóa để em thấy mối liên hệ sâu sắc văn học sống, rèn thêm đạo đức, kĩ sống thực tế cho học sinh + Đối với nhà trường: Tăng cường mua thêm sách tham khảo bổ sung vào thư viện nhà trường để GV HS có thêm tài liệu tham khảo Đặt mua tạp san, báo như: Văn học tuổi trẻ… + Đối với địa phương: 17 skkn Tăng cường thêm sở vật chất, đảm bảo điều kiện tốt cho GV giảng dạy, có chất lượng giáo dục nâng cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Bỉm Sơn, ngày 10/4/2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Đỗ Minh Thu Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa, sách giáo viên ngữ văn ( NXB Giáo dục ) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn ngữ văn THCS Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn ngữ văn THCS ( NXB GD 2007) Lịch sử văn học Việt Nam ( Tập 1- NXB GD Việt Nam) Tạp chí Văn học tuổi trẻ Mạng internet 18 skkn 19 skkn ...DẠY THỂ LOẠI TRUYỆN NGỤ NGÔN GẮN VỚI VIỆC RÈN LUYỆN NHÂN CÁCH CHO HS TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS LÊ QÚY ĐÔN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển lên, điều kiện... truyện ngụ ngôn gắn với việc rèn luyện nhân cách cho học sinh chương trình Ngữ văn trường THCS Lê Quý Đôn? ?? để góp phần nâng cao hiệu dạy văn ngụ ngơn để học sinh u thích học văn cách tự nhiên 2.3 Các... luyện nhân cách cho HS chương trình ngữ văn trường THCS Lê Quý Đôn? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu, tìm hiểu, giới thiệu việc đổi phương pháp dạy truyện ngụ ngôn theo đổi dạy học Ngữ văn, gắn

Ngày đăng: 18/02/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan