Skkn dạy học vận dụng giáo dục kỹ năng sống trong giảng dạy bài 43, 44 sinh học 12 cơ bản

24 5 0
Skkn dạy học vận dụng giáo dục kỹ năng sống trong giảng dạy bài 43, 44 sinh học 12 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC VẬN DỤNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG GIẢNG DẠY BÀI 43, 44 SINH HỌC 12 CƠ BẢN Ngư[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC VẬN DỤNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG GIẢNG DẠY BÀI 43, 44 SINH HỌC 12 CƠ BẢN Người thực : Lê Minh Dũng Chức vụ : TPCM Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hoằng Hóa SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học THANH HÓA, NĂM 2021 skkn MỤC LỤC TT 10 Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 11 2.3.1 Các bước thực giáo dục kĩ sống 12 2.3.2 Mục tiêu giáo dục kĩ sống môn sinh học trung học phổ thông 13 2.3.3 Nội dung địa giáo dục kĩ sống 43, 44 14 2.3.4 Thực nghiệm sư phạm 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 16 Kết luận, kiến nghị 18 17 3.1 Kết luận 18 18 3.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục thực đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học với mục tiêu giáo dục tồn diện, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy lực nhận thức tư khoa học học sinh Hiện giáo dục kĩ sống nhiều quốc gia giới đưa vào dạy cho học sinh trường phổ thơng, nhiều hình thức khác Chương trình hành động Dakar Giáo dục cho người ( Senegal2000) đặt trách nhiệm cho quốc gia phải đảm bảo cho người học tiếp cận với chương trình giáo dục kĩ sống phù hợp kĩ sống cần coi nội dung chất lượng giáo dục Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Mục tiêu việc giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Trên sở hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mơi quan hệ, tình hoạt động hàng ngày Ngồi cịn tạo hội thuận lợi để HS thực tốt quyền, bổn phận phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, thời gian tìm hiểu lí luận chung tơi thấy cần ứng dụng việc hình thành kĩ sống cho học sinh thơng qua mơn Sinh học mà dạy để kiểm định chất lượng việc tích hợp kĩ sống Xuất phát từ thực tế tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến: “Dạy học vận dụng giáo dục kỹ sống giảng dạy 43, 44 sinh học 12 bản” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu giáo dục phổ thông chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh Phương pháp giáo dục phổ thông đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, phù hợp với đặc điểm lớp học, tăng cường khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nội dung giáo dục kĩ sống tích hợp số mơn học hoạt động giáo dục có tiềm trường phổ thông; Việc giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thơng cịn thực thơng qua nhiều chương trình, dự án như: Giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục phịng chống HIV/AIDS, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục skkn phòng tránh tai nạn thương tích,… Đặc biệt, rèn kĩ sống cho học sinh xác định nội dung Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông, giai đoạn Với cách tiếp cận này, việc giáo dục kĩ sống không làm nặng nề, tải nội dung mơn học hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, mà ngược lại, giúp cho việc học tập môn học tham gia hoạt động giáo dục học sinh trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, thiết thực hiệu Kĩ sống đa dạng mang đặc trưng vùng, miền Việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đa dạng, tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện dạy học cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề dạy học vận dụng giáo dục kỹ sống giảng dạy 43, 44 sinh học 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu lí thuyết có liên quan làm sở lí luận cho đề tài; - Phân tích tài liệu thu được, tập hợp thơng tin liên quan đến vai trị, hình thức, nội dung học - Sắp xếp tài liệu thông tin thu thập theo hệ thống 1.4.2 Phương pháp điều tra quan sát Trao đổi ý kiến với số giáo viên, học sinh THPT để đánh giá mức độ thành công nội dung thực nghiệm đồng thời tham khảo ý kiến góp ý, tiếp thu ý tưởng kinh nghiệm phục vụ cho xây dựng nội dung đề tài, tiến hành hoạt động giảng dạy Tiến hành tìm hiểu tình hình giảng dạy 43, 44 chương III “Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường” thông qua việc dự giờ, rút kinh nghiệm sau giảng dạy, phân tích, sâu vào khía cạnh có liên quan tới nội dung nghiên cứu, kiến thức trọng tâm, phương pháp giảng dạy, khả vận dụng vào khâu trình dạy học, khả huy động tích cực tự giành lấy kiến thức học sinh lớp 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Các lớp thực nghiệm đối chứng chọn có trình độ tương đương dựa vào kết học tập trước Việc bố trí thực nghiệm đối chứng tiến hành song song bố trí thuận nghịch 1.5 Những điểm SKKN Nội dung giáo dục kĩ sống tích hợp giảng dạy 43: “Trao đổi vật chất hệ sinh thái” 44: “Chu trình sinh địa hóa sinh quyển” sinh học 12 Cơ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu skkn hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất cách tiếp cận kĩ sống, là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Việc đổi PPDH Sinh học nói riêng đổi PPDH nói chung việc tổ chức cho HS hoạt động nhận thức, qua học sinh hoạt động nhóm, tự lực, thu thập thơng tin xử lí thơng tin cách so sánh, phân tích, khái quát, tạo điều kiện cho việc giáo dục kỹ sống Qua hình thành kĩ giao tiếp, ứng xử hịa nhã với bạn bè, lắng nghe tích cực, thái độ tự tin, tích cực học, có trách nhiệm có kĩ quản lí thời gian, từ có kĩ tự khẳng định thân, nhận biết giá trị thân học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp góp phần giúp em tăng khả tự tin, rèn kĩ thuyết trình trước đám đơng Do tơi chọn sáng kiến để góp phần cung cấp số kinh nghiệm tài liệu giúp cho giáo viên giảng dạy thành công 43: “Trao đổi vật chất hệ sinh thái” 44: “Chu trình sinh địa hóa sinh quyển” (sinh học 12 Cơ bản) 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sinh học môn khoa học thực nghiệm, nên kiến thức Sinh học hình thành chủ yếu phương pháp quan sát thí nghiệm, kĩ học tập Sinh học góp phần vào việc giáo dục kỹ sống, tập trung vào kĩ chủ yếu giáo dục phổ thông Việt Nam như: Kĩ suy nghĩ sáng tạo: Thu thập xử lí thơng tin qua việc quan sát tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, thí nghiệm, thực hành, đọc SGK tài liệu liên quan; phương tiện thông tin đại chúng internet, ti vi, sách báo để từ có kĩ tự nhận thức; Kĩ tư duy, bình luận phê phán qua việc phân tích, đối chiếu thơng tin Từ phân tích chọn lựa trình bày ý tưởng qua việc viết báo cáo trình bày thơng tin Sinh học Kĩ vận dụng kiến thức học để tìm hiểu thực tiễn, áp dụng vào thực tiễn… Tuy nhiên trình giảng dạy nhiều giáo viên trọng đến việc truyền đạt kiến thức mà không trọng đến giáo dục kỹ sống cho học sinh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các bước thực giáo dục kĩ sống Một giáo dục KNS thường thực theo bước/ giai đoạn sau: Các bước Mục đích Mơ tả q trình Vai trị GV thực HS/Gợi ý số KTDH Khám - Kích thích HS tự - GV( với HS) - GV đóng vai trị phá tìm hiểu xem thiết kế hoạt động lập kế hoạch, khởi em biết (có tính chất trải động, đặt câu hỏi, khái niệm, nghiệm) nêu vấn đề, ghi kĩ năng, kiến - GV(cùng với HS) chép… skkn thức…sẽ học - Giúp GV đánh giá/ xác định thực trạng ( kiến thức, kĩ năng…) HS trước giới thiệu vấn đề đặt câu hỏi nhằm gợi lại hiểu biết có liên quan đến học - GV giúp HS xử lí/ phân tích hiểu biết trải nghiệm HS, tổ chức phân loại chúng Giới thiệu thông - GV giới thiệu tin, kiến thức kĩ mục tiêu học thông qua kết nối chúng với việc tạo “ cầu nối” vấn đề chia liên kết ‘đã sẻ bước biết” “ chưa - GV giới thiệu biết” Cầu nối kiến thức kĩ kết nối kinh nghiệm có - Kiểm tra xem kiến HS với học thức kĩ mới cung cấp tồn diện xác chưa - Nêu ví dụ cần thiết - HS cần chia sẻ, trao đổi, phản hồi, xử lí thơng tin, ghi chép… - Một số kĩ thuật dạy học chính: Động não, Phân loại/ Xác định chùm vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,… Kết nối - GV nên đóng vai trị người hướng dẫn (facilitator); HS người phản hồi, trình bày quan điểm/ ý kiến, đặt câu hỏi/ trả lời - Một số kĩ thuật dạy học: Chia nhóm thảo luận, người học trình bày, khách mời, đóng vai, sử dụng phương tiện dạy học đa chức ( chiếu phim, băng, đài, đĩa…) 3.Thực - Tạo hội cho - GV thiết kế/ - GV nên đóng vai hành/ Luyện người học thực chuẩn bị hoạt động trò người hướng tập hành vận dụng kiến mà theo yêu cầu dẫn (facilitator), thức kĩ học sinh phải sử người hỗ trợ vào bối cảnh/ dụng kiến thức - HS đóng vai trị hồn cảnh/ điều kĩ người thực hiện, kiện có ý nghĩa - HS làm việc theo người khám phá - Định hướng để nhóm, cặp cá - Một số kĩ thuật dạy HS thực hành nhân để hồn thành học: Đóng kịch cách nhiệm vụ ngắn, viết luận, mô - Điều chỉnh - GV giám sát tất phỏng, hỏi-đáp, trò hiểu biết kĩ hoạt động chơi, thảo luận sai lệch điều chỉnh cần nhóm/ tranh luận… thiết - GV khuyến khích HS thể skkn điều em suy nghĩ lĩnh hội 4.Vận dụng Tạo hội cho HS - GV( với HS) - GV đóng vai trị tích hợp, mở rộng lập kế hoạch người hướng dẫn và vận dụng kiến hoạt động người đánh giá thức kĩ có nhiều mơn học/ lĩnh - HS đóng vai trị vào tình vực học tập địi hỏi người lập kế hoạch, huống/ bối cảnh HS vận dụng kiến người sáng tạo, thức kĩ thành viên nhóm, người giải vấn - HS làm việc theo đề, người trình bày nhóm, cặp cá người đánh giá nhân để hoàn thành - Một số kĩ thuật dạy nhiệm vụ học: Dạy học hợp - GV HS tác, làm việc nhóm, tham gia hỏi trả trình bày cá nhân, lời suốt dạy học dự án… trình tổ chức hoạt động - GV đánh giá kết học tập học sinh bước Trên định hướng chung mục tiêu, nội dung, phương pháp bước thực giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông Các định hướng thể cụ thể môn học, cấp học Tuy nhiên, tùy đặc trưng môn học, cấp học mà tập trung vào giáo dục kỹ sống khác sử dụng PPDH, KTDH tích cực khác 2.3.2 Mục tiêu giáo dục kĩ sống môn sinh học trung học phổ thông Sinh học môn khoa học thực nghiệm, nên kiến thức Sinh học hình thành chủ yếu phương pháp quan sát thí nghiệm, kĩ học tập Sinh học góp phần vào việc giáo dục kỹ sống, tập trung vào kĩ chủ yếu giáo dục phổ thông Việt Nam như: - Kĩ suy nghĩ sáng tạo: Thu thập xử lí thơng tin qua việc quan sát tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình, thí nghiệm, thực hành, đọc SGK tài liệu liên quan; phương tiện thông tin đại chúng internet, ti vi, sách báo để từ có kĩ tự nhận thức - Kĩ tư duy, bình luận phê phán qua việc phân tích, đối chiếu thơng tin Từ phân tích chọn lựa trình bày ý tưởng qua việc viết báo cáo trình bày thơng tin Sinh học skkn - Kĩ giải vấn đề thông qua việc xử lí tình liên quan đến nội dung học, thực tiễn sản xuất sống, qua có kĩ nhận diện vấn đề giải vấn đề cách linh hoạt, sáng tạo - Kĩ vận dụng kiến thức học để tìm hiểu thực tiễn, áp dụng vào thực tiễn - Việc đổi PPDH Sinh học nói riêng đổi PPDH nói chung việc tổ chức cho HS hoạt động nhận thức, qua học sinh hoạt động nhóm, tự lực, thu thập thơng tin xử lí thơng tin cách so sánh, phân tích, khái quát, tạo điều kiện cho việc giáo dục kỹ sống Qua hình thành kĩ giao tiếp, ứng xử hòa nhã với bạn bè, lắng nghe tích cực, thái độ tự tin, tích cực học, có trách nhiệm có kĩ quản lí thời gian, từ có kĩ tự khẳng định thân, nhận biết giá trị thân học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp góp phần giúp em tăng khả tự tin, rèn kĩ thuyết trình trước đám đông - Kĩ định: sau thu thập xử lí thơng tin, học sinh lựa chọn giả thuyết khác định nội dung kiến thức cần chiếm lĩnh - Kĩ phòng tránh thiên tai nguy tiềm ẩn mơi trường sống xung quanh em Tóm lại, nào, nội dung chương trình Sinh học THPT góp phần giáo dục KNS với mức độ khác 2.3.3 Nội dung địa giáo dục kĩ sống 43, 44 Tên dạy Các KNS dược giáo dục Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng Bài 43 - Kĩ thể tự tin trình -Trực quan- tìm tịi Trao đổi bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp -Dạy học nhóm vật chất - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin -Vấn đáp- tìm tịi hệ trao đổi vật chất hệ sinh - Khăn trải bàn sinh thái thái (chuỗi, lưới thức ăn, bậc dinh - Trình bày phút dưỡng) tháp sinh thái - Suy nghĩ - thảo luận - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; cặp đơi- chia sẻ hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm Bài 44 Chu - Kĩ thể tự tin trình Trực quan- tìm tịi trình sinh bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp -Dạy học nhóm địa hóa - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin -Vấn đáp- tìm tịi sinh trao đổi vật chất qua chu trình sinh - Khăn trải bàn địa hóa, số chu trình sinh địa hóa - Chúng em biết chất (nitơ, cacbon, nước), sinh - Suy nghĩ - thảo luận khu sinh học sinh cặp đôi- chia sẻ - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; skkn hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm -Kĩ tư phê phán hành động người làm tăng nồng độ khí CO2 khí quyển, làm ảnh hưởng xấu đến chu trình nước tự nhiên, gây nên lũ lụt hạn hán làm ô nhiễm nguồn nước… -Kĩ định hành động góp phần giảm thiểu khí CO2 khí quyển, bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm, bảo vệ khu sinh học địa phương (nếu có) 2.3.4 Thực nghiệm sư phạm Trong nội dung đề tài, thân tiến hành thực nghiệm (bài 43, 44) chương III: Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường phần sinh thái học sinh học 12 Cơ TT Tên Số tiết Bài Trao i vt cht hệ sinh thái 43 Bµi Chu trình sinh địa hóa sinh 44 Bài 43 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, HS có khả năng: - Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa - Phát biểu khái niệm tháp sinh thái, nêu loại tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái - Lập sơ đồ chuỗi lưới thức ăn - Nâng cao ý thức bảo vệ đa dạng sinh vật II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin HS đọc SGK, quan sát tranh, ảnh, sơ đồ để tìm hiểu trao đổi vật chất hệ sinh thái (chuỗi, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng, tháp sinh thái) - Kĩ trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG skkn - Vấn đáp – tìm tịi - Trình bày phút - Dạy học nhóm; chia nhóm nhỏ - Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ - Khăn trải bàn - Trực quan IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh hình SGK phóng to - Tranh ảnh chuỗi, lưới thức ăn (sưu tầm) - Bảng phụ (khổ giấy A0) - Phiếu học tập (sử dụng hoạt động 2) V TIẾN HÀNH DẠY HỌC Khám phá - GV chia lớp thành nhóm Các nhóm thi viết sơ đồ thể mối quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật quần xã (3 phút): Rau, Châu chấu, Rắn, Ếch, Đại bàng Cỏ, Châu chấu, Chuột, Thằn lằn, Rắn hổ mang, Nhái Cây ngô, Diều hâu, Sâu ăn ngô, Rắn hổ mang, Nhái Lá, Cành khô (mùn bã hữu cơ), Nhện, Mối, Thằn lằn HS vận dụng kiến thức học lớp THCS, kết hợp với vốn kiến thức thực tế trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm nhận xét, bổ sung, hồn chỉnh sơ đồ Từ sơ đồ trên, GV chuyển sang giai đoạn kết nối Kết nối Hoạt động TÌM HIỂU TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT Chuỗi thức ăn - GV chọn hai sơ đồ (ví dụ sơ đồ số số – phần khám phá), yêu cầu đại diện nhóm phân tích sơ đồ (phân biệt hai sơ đồ trên, xác định loại sinh vật sơ đồ) - HS dùng kĩ thuật trình bày phút để trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh GV: Sơ đồ thể mối quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật quần xã gọi chuỗi thức ăn Vậy chuỗi thức ăn gì? Các loại chuỗi thức ăn? HS: Qua phân tích ví dụ trên, kết hợp nghiên cứu thông tin SGK trả lời được: * Khái niệm: Một chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi có quan hệ dinh dưỡng với lồi mắt xích chuỗi Trong chuỗi thức ăn, mắt xích vừa có nguồn thức ăn mắt xích phía trước, vừa nguồn thức ăn mắt xích phía sau skkn * Trong hệ sinh thái có hai loại chuỗi thức ăn: - Chuỗi thức ăn sinh vật tự dưỡng - Chuỗi thức ăn sinh vật phân giải mùn bã hữu Lưới thức ăn - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (4 – HS / nhóm) - Các nhóm thi viết tất chuỗi thức ăn có hình 43.1 SGK - Chỉ lồi sinh vật tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn từ có nhận xét mối quan hệ chuỗi thức ăn? Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ - Nhóm hồn thành trước lên trình bày kết nhóm góc bảng + Cây dẻ → Sóc → Trăn→ Vi sinh vật phân giải + Cây dẻ → Sóc → Diều hâu→ Vi sinh vật phân giải + Cây thơng→ Xén tóc →Thằn lằn→Trăn → Vi sinh vật phân giải + Cây thơng →Xén tóc → Chim gõ kiến → Diều hâu → Vi sinh vật phân giải + Cây thơng → Xén tóc → Chim gõ kiến → Trăn → Vi sinh vật phân giải - Trăn lồi có mặt nhiều chuỗi thức ăn - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung - Sơ đồ thể mối liên hệ chuỗi thức ăn: Vi sinh vật phân giải Diều hâu Trăn Chim gõ kiến Thằn lằn Xén tóc Sóc Cây thơng skkn GV cho HS quan sát thêm tranh hình số lưới thức ăn ao hồ, biển yêu cầu HS phân tích mối quan hệ dinh dưỡng lồi sinh vật tranh hình HS phân tích chuỗi thức ăn tìm mắt xích chung GV nhận xét yêu cầu HS khái quát hóa kiến thức Khái niệm lưới thức ăn: Mỗi loài quần xã sinh vật thường mắt xích nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn Phân biệt chuỗi lưới thức ăn? Nghiên cứu chuỗi lưới thức ăn có ý nghĩa nào? Bậc dinh dưỡng - GV yêu cầu HS động não cá nhân, đọc thông tin SGK trả lời yêu cầu trang 193 - HS: a Sinh vật sản xuất (bậc dinh dưỡng cấp 1) b Sinh vật tiêu thụ bậc (bậc dinh dưỡng cấp 2) c Sinh vật tiêu thụ bậc (bậc dinh dưỡng cấp 3) d Sinh vật tiêu thụ bậc (bậc dinh dưỡng cấp 4) e Sinh vật tiêu thụ bậc cao (bậc dinh dưỡng cấp 5) GV treo sơ đồ sau: Diều hâu Trăn Chim gõ kiến Thằn lằn Xén tóc Cây thơng u cầu HS xác định loài sinh vật tương ứng với bậc dinh dưỡng lồi có mức dinh dưỡng HS: Bậc dinh dưỡng cấp 1: Cây thông 10 skkn Bậc dinh dưỡng cấp 2: Xén tóc Bậc dinh dưỡng cấp 3: Chim gõ kiến, Thằn lằn Bậc dinh dưỡng cấp (bậc dinh dưỡng cấp cao nhất): Diều hâu, Trăn Chim gõ kiến, Thằn lằn mức dinh dưỡng (cùng ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1) xếp vào bậc dinh dưỡng Diều hâu, Trăn ăn sinh vật tiêu thụ bậc bậc dinh dưỡng (cấp 4) GV hỏi: Vậy bậc dinh dưỡng gì? Các bậc dinh dưỡng? HS khái quát hóa kiến thức: - Bậc dinh dưỡng: Trong lưới thức ăn, tất lồi có mức dinh dưỡng hợp thành bậc dinh dưỡng - Các bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật sản xuất) gồm sinh vật có khả tổng hợp chất hữu từ chất vô môi trường + Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật tiêu thụ bậc 1) gồm động vật ăn sinh vật sản xuất + Bậc dinh dưỡng cấp (Sinh vật tiêu thụ bậc 2) gồm động vật ăn thịt, chúng ăn sinh vật tiêu thụ cấp + Bậc dinh dưỡng cấp 4, 5…(Sinh vật tiêu thụ bậc bậc 4…) gồm động vật ăn thịt, chúng ăn sinh vật tiêu thụ bậc (bậc 3…) Bậc dinh dưỡng cuối gọi bậc dinh dưỡng cao Hoạt động TÌM HIỂU THÁP SINH THÁI II THÁP SINH THÁI HS hoạt động theo nhóm nhỏ (4 – HS / nhóm), hồn thành Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP QUAN SÁT HÌNH 43.3 SGK TRANG 193, TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU: Các loài sinh vật biểu diễn tháp sinh thái có phải thành phần chuỗi thức ăn không? Hãy vẽ chuỗi thức ăn xác định bậc dinh dưỡng tương ứng với chuỗi thức ăn Độ lớn bậc dinh dưỡng xác định nào? Cách biểu diễn hình tháp sinh thái? Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm Nhóm khác nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh GV nhận xét, đánh giá Gợi ý trả lời Phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP Các loài sinh vật biểu diễn tháp sinh thái thành phần chuỗi thức ăn a, c Cây cỏ → Sâu→ Thằn lằn → Đại bàng Bậc dinh dưỡng cấp 1: Cây cỏ Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sâu Bậc dinh dưỡng cấp 3: Thằn lằn Bậc dinh dưỡng cấp 4: Đại bàng 11 skkn b Cây cỏ → Sâu bọ → Chuột → Chó hoang Bậc dinh dưỡng cấp 1: Cây cỏ Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sâu bọ Bậc dinh dưỡng cấp 3: Chuột Bậc dinh dưỡng cấp 4: Chó hoang Độ lớn bậc dinh dưỡng xác định số lượng cá thể (tháp số lượng), sinh khối (tháp khối lượng), lượng bậc dinh dưỡng (tháp lượng) Bậc dinh dưỡng có độ cao nhau, chiều dài khác Cách biểu diễn hình tháp sinh thái: biểu diễn hình chữ nhật xếp theo thứ tự từ thấp đến cao GV dẫn dắt: Từ nghiên cứu chuỗi, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng người ta xây dựng tháp sinh thái Vậy tháp sinh thái gì? Có loại tháp sinh thái, đặc điểm loại? HS nghiên cứu SGK trang 193 kết hợp với nội dung thảo luận, khái quát hóa kiến thức: * Tháp sinh thái cách thức biểu diễn bậc dinh dưỡng có độ lớn khác chuỗi thức ăn theo thứ tự từ thấp đến cao, xếp chồng lên * Các loại tháp sinh thái: - Tháp số lượng: Biểu thị số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng - Tháp sinh khối: Biểu thị khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị thể tích bậc dinh dưỡng - Tháp lượng: Dựa số lượng tích lũy đơn vị diện tích hay thể tích, đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng Thực hành / luyện tập GV chia lớp thành nhóm lớn Nhóm I Viết chuỗi, lưới thức ăn, xác định bậc dinh dưỡng quần xã đồng cỏ Nhóm II Viết chuỗi, lưới thức ăn, xác định bậc dinh dưỡng quần xã rừng Nhóm III Viết chuỗi, lưới thức ăn, xác định bậc dinh dưỡng quần xã đồng lúa Nhóm IV Viết chuỗi, lưới thức ăn, xác định bậc dinh dưỡng quần xã ao nuôi cá Trong ba loại tháp (số lượng, sinh khối, lượng), loại tháp có dạng chuẩn? Dạng khơng theo chuẩn? Lấy ví dụ chứng minh Trong chuỗi thức ăn nước, người ta tính lượng chứa bậc dinh dưỡng (đơn vị: kcal / m2 / năm) sau: Thực vật phù du: 7.400; Động vật phù du: 900; Ấu trùng ăn thịt: 200; Cá vược tai to: a Hãy biểu diễn tháp sinh thái 12 skkn b Tính tỉ lệ % chuyển hóa lượng qua bậc dinh dưỡng (Hiệu suất sinh thái)? Có nhận xét hiệu suất sinh thái qua bậc dinh dưỡng? Từ rút kết luận số lượng mắt xích chuỗi thức ăn hệ sinh thái nông nghiệp? Vận dụng Cho loài sinh vật sau: Thực vật, Dê, Người, Sâu ăn lá, Chim ăn sâu, Thực vật phù du, Cá, Động vật phù du a Hãy viết sơ đồ chuỗi thức ăn có từ lồi sinh vật b Vai trò người chuỗi thức ăn Lưới thức ăn suy giảm người có chịu ảnh hưởng khơng? Vì sao? c Trong trường hợp chuỗi thức ăn khơng tồn nữa? Cho chuỗi thức ăn đơn giản vùng đầm nước: Cây cỏ → Côn trùng → Ếch → Diệc Giả sử ếch bị tiêu diệt hết Hỏi: a Điều xảy với bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn? b Cân sinh thái đầm nước bị thay đổi nào? VI TƯ LIỆU PHIẾU HỌC TẬP QUAN SÁT HÌNH 43.3 SGK TRANG 193, TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU: Các loài sinh vật biểu diễn tháp sinh thái có phải thành phần chuỗi thức ăn không? Hãy vẽ chuỗi thức ăn xác định bậc dinh dưỡng tương ứng với chuỗi thức ăn Độ lớn bậc dinh dưỡng xác định nào? Cách biểu diễn hình tháp sinh thái? Bài 44 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ SINH QUYỂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong này, HS có khả năng: - Nêu khái niệm chu trình vật chất trình bày chu trình sinh địa hóa: nước, cacbon, nitơ - Nêu khái niệm sinh khu sinh học Trái Đất (trên cạn nước) - Giải thích nguyên nhân số hoạt động gây ô nhiễm mơi trường, từ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên - Rèn luyện số kĩ năng: + Phân tích sơ đồ, tư liệu phát kiến thức + Khái quát hóa kiến thức II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp 13 skkn - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin HS đọc SGK, tư liệu, quan sát tranh ảnh, phim để tìm hiểu chu trình sinh địa hóa chất (cacbon, nitơ, nước), sinh khu sinh học sinh - Kĩ trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác - Kĩ tư phê phán hành động người làm cho nồng độ CO khí quyển; làm ảnh hưởng xấu đến chu trình nước tự nhiên, gây nên lũ lụt hạn hán làm ô nhiễm nguồn nước… - Kĩ định hành động góp phần giảm thiểu khí CO khí quyển, bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm, bảo vệ khu sinh học gia đình địa phương (nếu có) III CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Vấn đáp – tìm tịi - Chúng em biết - Dạy học nhóm - Suy nghĩ – thảo luận cặp đơi – chia sẻ - Khăn trải bàn - Trực quan IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh hình SGK phóng to - Tư liệu liên quan đến học - Các mảnh ghép chu trình cacbon, nitơ, nước tự nhiên V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khám phá GV chia HS thành nhóm lớn, yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ (đơn giản) hệ sinh thái rừng Giải thích cách khái quát trao đổi vật chất quần xã sinh vật rừng HS vận dụng kiến thức học trước quần xã, hệ sinh thái, hoạt động nhóm, vẽ sơ đồ khổ giấy A0 (bảng phụ) Các nhóm nhận xét, bổ sung, hồn Ánhchỉnh sáng Ví dụ, mặt HS vẽ sơ đồ sau: trời Cây, cỏ CO2,O2,N2 Dê,thỏ,hươu,nai Nước, chất mùn, khoáng Hổ , báo 14 skkn Nấm, vi khuẩn Học sinh phân tích trao đổi vật chất quần xã rừng: Sinh vật sản xuất (cây, cỏ) qua trình quang hợp tổng hợp nên chất hữu từ chất vô môi trường Chất hữu (sinh vật sản xuất) thức ăn cho sinh vật tiêu thụ qua bậc (dê, thỏ, hươu nai, hổ, báo…) thông qua chuỗi lưới thức ăn Khi sinh vật chết đi, xác chúng bị phân giải thành chất vô cung cấp thức ăn cho sinh vật quần xã GV: Trong nội quần xã, quần xã tự nhiên ln có q trình trao đổi vật chất lượng với môi trường tạo thành chu trình vật chất Vậy chu trình vật chất gì? Con người có khả tác động làm thay đổi chu trình theo hướng có lợi cho hay khơng? Kết nối Hoạt động TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CHU TRÌNH VẬT CHẤT I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA GV u nêu u cầu: Quan sát hình 44.1 SGK trang 195 Giải thích cách khái quát trao đổi vật chất quần xã chu trình sinh địa hóa Từ phát biểu khái niệm chu trình sinh địa hóa HS quan sát tranh hình phát kiến thức (suy nghĩ), trao đổi với bạn ngồi cạnh (thảo luận cặp đôi), nhóm người chia sẻ thơng tin với lớp: + Trao đổi vật chất nội quần xã: Sinh vật sản xuất qua trình quang hợp tổng hợp nên chất hữu từ chất vô môi trường Trao đổi vật chất sinh vật quần xã thực thông qua chuỗi lưới thức ăn Khi sinh vật chết đi, xác chúng bị phân giải thành chất vô cơ, sinh vật quần xã sử dụng phần vật chất vô tích lũy mơi trường chu trình vật chất + Chu trình sinh địa hóa: Vật chất từ môi trường vào thể sinh vật truyền trả lại vào môi trường + Khái niệm chu trình sinh địa hóa: Là chu trình trao đổi chất tự nhiên, theo đường từ mơi trường ngồi truyền vào thể sinh vật, qua bậc dinh dưỡng, từ thể sinh vật truyền trở lại mơi trường Hoạt động TÌM HIỂU MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA - GV treo / trình chiếu tranh hình chu trình sinh địa hóa (cacbon, nitơ, nước), chia lớp thành nhóm: + Nhóm I, II tìm hiểu chu trình cacbon: Quan sát hình 44.2 SGK trang 196 mơ tả chu trình cacbon tự nhiên Trả lời câu hỏi SGK trang 196: 15 skkn * Bằng đường cacbon từ môi trường vào thể sinh vật, trao đổi quần xã trở lại mơi trường khơng khí mơi trường đất? * Có phải tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín hay khơng? Vì sao? + Nhóm III, IV tìm hiểu chu trình nitơ: Quan sát hình 44.3 SGK, mô tả trao đổi nitơ tự nhiên Nhóm V, VI tìm hiểu chu trình nước: Quan sát hình 44.4 SGK trang 197, mơ tả trao đổi nước tự nhiên - Lần lượt đại diện nhóm lên trình bày tranh hình (ví dụ nhóm I, III, V) Nhóm II, IV, VI nhận xét, bổ sung Yêu cầu kiến thức: Chu trình cacbon - Cacbon từ mơi trường vơ vào quần xã: Khí cacbon khí sinh vật tự dưỡng (thực vật, tảo lục…) hấp thụ, thông qua quang hợp tổng hợp nên hợp chất hữu - Cacbon quần xã: Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi lưới thức ăn - Cacbon trả lại môi trường vô cơ: Quá trình hơ hấp thực vật, động vật q trình phân giải chất hữu thành chất vơ đất vi sinh vật, hoạt động cơng nghiệp đốt cháy ngun liệu hóa thạch than đá, dầu lửa…thải vào bầu khí lượng lớn khí cacbonic - Khơng phải tất lượng cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín mà có phần lắng đọng mơi trường đất, nước, hình thành nên nhiên liệu hóa thạch than đá, dầu lửa… Chu trình nitơ - Khí kho dự trữ nitơ (N 2) đường vật lí, hóa học sinh học, N2 biến đổi thành dạng muối amôn (NH4), nitrat (NO3) - Thực vật hấp thụ đạm trên, cấu tạo nên thể sống Trong quần xã, nitơ luân chuyển qua chuỗi, lưới thức ăn - Nitơ trả lại môi trường nhờ hoạt động phản nitrat vi khuẩn, hoạt động phân giải chất hữu (xác động, thực vật…) vi khuẩn, nấm… Chu trình nước - Nước mưa chảy mặt đất, phần ngấm xuống mạch nước ngầm, phần lớn tích lũy đại dương, sơng hồ - Nước trở lại khí dạng nước thơng qua hoạt động thoát nước bốc nước mặt đất Hoạt động TÌM HIỂU SINH QUYỂN III SINH QUYỂN - GV cho HS quan sát tranh hình sinh quyển, yêu cầu: Nhận biết sinh quyển, từ cho biết sinh gì? - HS quan sát tranh hình phát kiến thức: + Sinh nơi có sinh vật sinh sống 16 skkn + Sinh có khác: Bao gồm lớp đất dày khoảng vài chục mét (thuộc địa quyển), lớp khơng khí cao tới – km (thuộc khí quyển) lớp nước đại dương có độ sâu tới 10 – 11 km (thuộc thủy quyển) GV nhận xét, đánh giá HS khái quát kiến thức: * Sinh bao gồm toàn sinh vật sống lớp đất, nước khơng khí Trái Đất GV dẫn dắt: Sinh chia thành nhiều khu vực tùy theo đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật sống khu GV cho HS quan sát hình 44.5 tranh hình phân bố sinh vật biển, ao hồ, sông suối… - Nhận xét phân bố theo vĩ độ mức độ khô hạn khu sinh học cạn - Nhận xét phân bố theo độ sâu chiều ngang khu sinh học nước HS suy nghĩ – thảo luận cặp đôi – chia sẻ: * Các khu sinh học sinh quyển: - Các khu sinh học cạn: Theo vĩ độ, chia thành vùng: Vùng nhiệt đới, ôn đới, cận Bắc cực Bắc cực Đặc tính chủ yếu để phân chia nhận dạng khu sinh học dạng sống (thực vật) thảm thực vật - Các khu sinh học nước bao gồm: Khu nước đứng (ao, hồ…), khu nước chảy (sơng, suối) Có phân tầng theo chiều thẳng đứng gồm: Sinh vật nổi, sinh vật tầng giữa, sinh vật đáy Phân chia theo chiều ngang gồm: vùng gần bờ xa bờ - Khu sinh học biển: + Theo chiều thẳng đứng: lớp nước mặt gồm sinh vật nổi, lớp có nhiều động vật tự bơi, lớp có nhiều sinh vật đáy + Theo chiều ngang: Gồm vùng ven bờ vùng khơi Vùng ven bờ thành phần sinh vật phong phú hẳn vùng khơi Thực hành / luyện tập GV chia lớp thành nhóm (lưu ý nhóm khơng trùng với nhóm hoạt động 2), nhóm cặp thi lắp ghép sơ đồ chu trình cacbon, nitơ nước tự nhiên nhóm thắng chuyên gia chủ đề: chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước Nhóm chuyên gia có trách nhiệm trả lời tất câu hỏi HS khác lớp xung quanh chu trình Các nhóm sử dụng thông tin sinh SGV trang 211, 212 (GV cung cấp) để tìm hiểu thêm khu sinh Trái Đất Vận dụng HS lưu giữ nhật kí, ghi lại câu trả lời (ghi lại điểm) chủ đề sau (nếu cịn thời gian tiến hành lớp): 17 skkn Nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO khí tăng lên cao? Nêu hậu cách hạn chế? Em đề biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm đất để cải tạo đất nâng cao suất trồng Nguyên nhân ảnh hưởng đến nguồn nước tự nhiên? Khắc phục ảnh hưởng cách nào? Dẫn chứng ô nhiễm nguồn nước địa phương em Hãy hoạt động người làm thay đổi chu trình trao đổi đó, gây nhiều hậu xấu môi trường Đề xuất biện pháp bảo vệ khu sinh học: khu sinh học biển, rừng nước ta gắn liền với địa phương (nếu có) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau tổ chức hoạt động tơi thấy HS hình thành kĩ sống đặt mục tiêu dạy HS hứng thú tích cực làm việc với hoạt động mà GV đưa ra, tự tin em tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, với giới hạn một, hai tiết dạy, khoảng thời gian ngán mà sau khơng tiếp tục rèn luyện kĩ có HS kĩ dễ bị Vì vậy, việc hình thành rèn luyện kĩ sống cho HS phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có kiểm tra đánh giá để em có ý thức phải tự hồn thiện kĩ sống cho thân Việc tích hợp giáo dục kĩ sống vào mơn sinh học khả quan khơng phải việc tích hợp nội dung, khơng làm tăng thêm khối lượng kiến thức cho dạy mà cách thức tích hợp phương pháp để nâng cao hiệu dạy Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trên sản phẩm tác giả mạnh dạn soạn, giảng theo hướng đổi môn Sinh học trường THPT để dạy 43, 44 chương trình “Sinh học 12 Cơ bản” năm học 2018-2019, 2019-2020 đối tượng học sinh lớp 12 Trường THPT Hoằng Hóa Đã đạt kết cao phương pháp cũ nhiều học sinh gây hứng thú học môn này, nhiên nhiều hạn chế mong đồng nghiệp hợp tác để tìm đến phương pháp để mang lại kết tốt 3.2 Kiến nghị Vấn đề đổi phương pháp học trường phổ thông vấn đề cấp thiết Để dạy sinh học nhà trường phổ thơng có hiệu tơi đề nghị số vấn đề sau: 18 skkn ... vào hoàn cảnh, điều kiện dạy học cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu vấn đề dạy học vận dụng giáo dục kỹ sống giảng dạy 43, 44 sinh học 12 1.4 Phương pháp nghiên... dụng giáo dục kỹ sống giảng dạy 43, 44 sinh học 12 bản? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu giáo dục phổ thơng chuyển hướng từ chủ yếu trang bị kiến thức sang trang bị lực cần thiết cho em học sinh. .. giải vấn đề 11 2.3.1 Các bước thực giáo dục kĩ sống 12 2.3.2 Mục tiêu giáo dục kĩ sống môn sinh học trung học phổ thông 13 2.3.3 Nội dung địa giáo dục kĩ sống 43, 44 14 2.3.4 Thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 18/02/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan