Top 5 dan y tam trang ba cu tu khi gap nang dau moi trong vo nhat 2023 hay nhat

8 2 0
Top 5 dan y tam trang ba cu tu khi gap nang dau moi trong vo nhat 2023 hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DÀN Ý ĐỀ “ TÂM TRẠNG BÀ CỤ TỨ KHI GẶP NÀNG DÂU MỚI” TRONG TÁC PHẨM VỢ NHẶT – KIM LÂN Câu 2 Hãy phân tích nhân vật bà cụ Tứ để làm sáng tỏ vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam và tài năng nghệ thuậ[.]

DÀN Ý ĐỀ “ TÂM TRẠNG BÀ CỤ TỨ KHI GẶP NÀNG DÂU MỚI” TRONG TÁC PHẨM VỢ NHẶT – KIM LÂN Câu 2: Hãy phân tích nhân vật bà cụ Tứ để làm sáng đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam tài nghệ thuật nhà văn Kim Lân qua đoạn văn sau: Bà lão phấp bước theo vào nhà Đến sân bà lão đứng sững lại, bà lão ngạc nhiên Quái lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? Khơng phải Đục mà Ai nhỉ? Bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn tự dưng bà lão thấy mắt nhoèn phải Bà lão nhìn kỹ người đàn bà lần nữa, chưa nhận người Bà lão quay lại nhìn tỏ ý không hiểu Thấy mẹ chưa hiểu, bước lại gần nói tiếp: - Nhà tơi làm bạn với u ạ! Chúng phải duyên phải kiếp với nhau… Chẳng qua số Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dịng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát không? Bà lão khẽ thở dài đứng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ Thơi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, n bề nó, chẳng may ơng giời bắt chết phải chịu biết mà lo cho hết được? Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với "nàng dâu mới": - Ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ Hắn ho khẽ tiếng, bước bước dài sân Bà cụ Tứ từ tốn tiếp lời: - Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt Ngồi xa dịng sơng sáng trắng uốn khúc cánh đồng tối Mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt Bà lão thở nhẹ dài Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đưa gái út Bà lão nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng? - Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy thương xót Nó dâu nhà rồi, người đàn bà khẽ nhúc nhích, thị khép nép đứng nguyên chỗ cũ Bà lão hạ thấp giọng xuống thân mật: - Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt lúc này, cốt chúng mày hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương (Vợ nhặt - Kim Lân - SGK Ngữ văn 12, tập Hai) Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể nhận thức cá nhân Xác định vấn đề cần nghị luận Cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp dẫn chứng lí lẽ LUẬN ĐIỂM Giới thiệu tác giả, tác phẩm Kim Lân bút chuyên viết truyện ngắn, ơng có trang viết đặc sắc người, phong tục làng quê với thú chơi sinh hoạt văn hóa cổ truyền người dân đồng Bắc Bộ gọi “thú đồng quê”, “phong lưu đồng ruộng” như: chơi núi non bộ, thả chim, đánh vật, chọi gà Cách viết chân thực xúc động người dân quê mà ông am hiểu sâu sắc, cảnh ngộ tâm lý Ông nhà văn người nông dân “đi với đất, với người hậu, nguyên thủy” (Nguyễn Huy Thiệp) Truyện ngắn “Vợ nhặt” tái nạn đói thê thảm 1945, đồng thời thể vẻ đẹp tình người sức sống diệu kỳ Kim Lân tự đánh giá: “Chất nhân ái, tình thương người người cảnh khốn Điều đáng nói đói người nghĩ tới điều sung sướng người ta lấy nhau”, nội dung tác phẩm LUẬN ĐIỂM Phân tích nhân vật bà cụ Tứ đoạn văn để làm sáng đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam a Khái quát nhân vật bà cụ Tứ: Trong ba nhân vật truyện bà cụ Tứ - mẹ anh Tràng gây nhiều thiện cảm người đọc lòng nhân hậu đáng trân trọng, thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam Giá trị nhân văn tác phẩm giảm nhiều thiếu vắng nhân vật Tác giả đặt bà cụ Tứ vào tình hồn tồn bất ngờ: Giữa ngày đói khủng khiếp, đứa trai bà cụ dưng nhặt vợ dẫn nhà Sự kiện đột ngột đầu mối dẫn dắt câu chuyện làm bật tâm trạng nhân vật chủ đề tác phẩm Nhân vật bà cụ Tứ đến cuối tác phẩm xuất làm cho câu chuyện người “vợ nhặt” có chiều sâu tính nhân văn tính trữ tình Xây dựng nhân vật này, dường nhà văn có chủ ý hướng người đọc đến nhìn nhận suy ngẫm chuyện lấy vợ Tràng từ cảm nhận người mẹ nghèo khổ việc đại đời trai Khi miêu tả thể tính cách bà cụ Tứ, ngịi bút Kim Lân chân thật hình ảnh chi tiết Tác giả khéo léo dẫn dắt để người đọc suy nghĩ, nói cười với bà cụ Nỗi khổ đau, tủi nhục suốt đời đè nặng lên thân phận tạo nên tính cách bà b Phân tích nhân vật bà cụ Tứ đoạn văn bản: + Bà cụ Tứ trở trông mong, chờ đợi Tràng Bà lão lấy làm ngạc nhiên thấy Tràng reo lên đứa trẻ lật đật chạy đón Bà nhấp nháy hai mắt nhìn Tràng, chậm chạp hỏi; Có việc vậy? phấp bước theo vào nhà Tác giả dùng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả tâm trạng băn khoăn, thắc mắc bà cụ Tứ lúc Hàng loạt câu hỏi đặt đầu óc già nua bà: Đến sân bà lão đứng sững lại, bà lão ngạc nhiên Quái, lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? Không phải Đục mà Ai nhỉ? Những câu hỏi liên tiếp đẩy ngạc nhiên lên cao độ Trong ngạc nhiên lâu ấy, dường có nỗi ngậm ngùi, xót xa Có lẽ đói, chết gần kề khiến cho tinh ý người mẹ mòn mỏi nhiều + Sự ngạc nhiên tiếp tục Bà lão không tin vào mắt mình: Bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn tự dưng bà lão thay mắt nhoèn phải Bà lão nhìn kĩ người đàn bà lần nữa, chưa nhận người Bà lão quay lại nhìn tỏ ý khơng hiểu Người mẹ ngỡ ngàng ngạc nhiên có lẽ hồn cảnh đói khát với người Tràng, bà khơng dám nghĩ trai có vợ + Khi bà lão vỡ lẽ cúi đầu nín lặng Cái tư cúi đầu nín lặng bà cụ Tứ chất chứa suy nghĩ, giúp người đọc nhận nội tâm phong phú bên vẻ tưởng già nua, lẩm cẩm: Bà lão hiểu Ra thế! Thằng có vợ Đọc đến tự dưng ta lại nhớ đến bà mẹ Một đám cưới (Nam Cao), bà mẹ đám cưới dù đám cưới nghèo hoạt bát nhanh nhẹn Giá hồn cảnh khác, có lẽ mẹ Tứ vui mừng hớn hở ai, làm cha làm mẹ có lại khơng mong yên bề gia thất có cháu để ẵm bồng, qua giọng ngập ngừng đứt quãng Tràng phần ta nhận xót xa đến tội nghiệp Tràng khơng ngờ Bà lão khơng ngờ Ai ngờ Tràng cưới vợ nhặt vợ lúc đâu “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu rồi.” Trong khoảnh khắc lặng im có đến hàng trăm hàng nghìn nỗi lo toan lịng mẹ “Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa oán vừa tiếc thương cho số kiếp đứa mình” Chính lúc chấp nhận “nàng dâu” mẹ Tứ đồng tình với khó khổ đói de doạ tính mạng gia đình bà Cuộc đời mà biết ngày mai sẽ năm tháng đói khổ + Trong hồn cảnh này, bà cụ Tứ có phản ứng khác, bà hồn tồn từ chối thẳng thừng “nàng dâu” mà anh trai nhặt Nhưng bà cụ hành động bà nghĩ đến vợ người người ta theo khơng với Làm bà chối từ người đàn bà đáng thương đói khổ bà Tục ngữ có câu: “Thương người thể thương thân” Phải rồi, bà khổ hiểu đói khổ lẽ Nhiều khổ, đói lại giúp người ta xích đến gần hơn, động lực thúc đẩy người ta hiểu thơng cảm + Bà lão khóc, “trong đôi mắt kèm nhèm bà rỏ xuống hai dịng nước mắt” Có thể nói đoạn Kim Lân trở thành nhà quay phim tài ba Từ từ cận cảnh lên đôi mắt hằn dấu chân chim thời vất vả bà cụ Tứ khoé mắt nứt nẻ rịn giọt nước mắt khơ héo Bà khóc cho niềm vui khóc cho nỗi buồn Bà lão tự động viên “May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, n bề nó, chẳng may ơng giời bắt chết phải chịu biết mà lo hết được” Bà lão nghĩ nên bà định Người già hay nghĩ, lo xa, bà lão chợt: “Nghĩ đến ông lão, đến đứa út”, “đến đời cực khổ dằng dặc mà lo lắng” đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng? Bà nhìn suốt khứ, tương lai mà cảm thương cho + Giữa lúc đói nghèo lại phải “đèo bịng” thêm miệng ăn bà cụ Tứ nghĩ nàng dâu cảm giác người biết ơn, mà tràn đầy tình yêu thương Người mẹ nghèo nhân hậu thấu hiểu cảnh ngộ xót xa nàng dâu thương chị ta Tâm trạng bà cụ đan xen nhiều cung bậc cảm xúc buồn vui lẫn lộn Hình niềm vui bà cụ Tứ trở nên héo hon, thoát khỏi nỗi ám ảnh buồn tủi, xót thương khơng khí thời đại lúc Từ chỗ xót xa cho đứa trai, bà chuyển sang thương xót cho người đàn bà Lịng người mẹ nghèo hiểu cho cảnh ngộ người đàn bà xa lạ kia: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ Thơi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, n bề nó” Đó lịng khoan dung đầy vị tha người mẹ đầy trải nghiệm, thấu tình đạt lí, vị tha độ lượng, đối ngược hẳn với quan niệm phong kiến nghiệt ngã, xem nhẹ, đối xử hắt hủi với nàng dâu, nàng dâu lại theo khơng thời buổi đói Người mẹ già với lời lẽ đầy cảm thơng, thấu hiểu: “Ừ! Thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng” Hai chữ “mừng lòng” nghe thật mộc mạc, thân thương, Tràng thở đánh phào nhẹ nhõm Kim Lân thể thành cơng thần thái lịng vị tha, cao quý mà đỗi giản dị người mẹ Bà đem đến danh phận cho nàng dâu, thừa nhận thị dâu nhà + Với bổn phận người mẹ, bà ao ước có dăm ba mâm, trước trình tổ tiên, ơng bà, sau mời làng xóm Nhưng ao ước khơng thể thực bà nghèo Bà biết trước biết sau, song khó bó khơn, bà đành chịu Và bà mẹ nhân từ khác, bà cụ Tứ mong: Cốt chúng mày hịa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương Như nghĩa “đám cưới” xong Chẳng có lễ nghi, cỗ bàn lòng bao dung, nhân hậu người mẹ nghèo thay tất Những giọt nước mắt nói lên nhiều điều bà cụ Tứ Bà cụ để dành lời cho bữa cơm mừng dâu ngày hôm sau c Khái quát lại: + Nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích khắc họa chân thực sống động, gần gũi thể người mẹ mộc mạc bước thẳng từ đời vào trang giấy + Các cung bậc cảm xúc bà cụ Tứ nhà văn khai thác tinh tế, vừa tô đậm thêm nỗi uất nghẹn, cay đắng phận người nạn đói, vừa thể vẻ đẹp tình người LUẬN ĐIỂM Đánh giá chung Kim Lân đưa nghịch lí, niềm tin, hi vọng phải gắn với tuổi trẻ lại gắn với hình ảnh bà cụ gần đất xa trời? Phải truyền thống nhân người Việt - cao bóng cả: “Có manh áo cộc tre nhường cho con” Người mẹ khơng ao ước cho mà ln sống con, cho con, hi vọng cho lớp cháu mai sau Vì niềm hi vọng khơng bị tàn héo theo nghèo đói, theo tuổi tác Có dâu nhà thêm người, thêm của, bà thấy lòng đổi thay: “Nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác thường ngày, mặt bủng beo, u ám bà rạng rỡ hẳn lên” Trong tranh xã hội xám ngắt ấy, nói bà cụ Tứ người vợ nhặt bà điểm sáng tươi đẹp đạo lí làm người Nhà văn miêu tả bà cụ Tứ với giọng văn trân trọng yêu thương, niềm trân trọng yêu thương dường giành cho tất người phụ nữ Việt Nam Kim Lân hướng tới đồng cảm, trân trọng, ngợi ca đức hi sinh phẩm chất tốt đẹp nơi tâm hồn người phụ nữ Việt Nam Chúng ta trân trọng người hồn cảnh đói khổ, tuyệt vọng đối diện với chết không từ bỏ tình u thương, lịng tin niềm lạc quan tương lai tươi sáng Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận ... nguyên chỗ cũ Bà lão hạ thấp giọng xuống thân mật: - Kể có làm dăm ba mâm phải đ? ?y, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt lúc n? ?y, cốt chúng m? ?y hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng m? ?y l? ?y lúc n? ?y, ... mong: Cốt chúng m? ?y hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng m? ?y l? ?y lúc n? ?y, u thương Như nghĩa “đám cưới” xong Chẳng có lễ nghi, cỗ bàn lịng bao dung, nhân hậu người mẹ nghèo thay tất Những giọt nước... đói, theo tu? ??i tác Có dâu nhà thêm người, thêm của, bà th? ?y lòng đổi thay: “Nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác thường ng? ?y, mặt bủng beo, u ám bà rạng rỡ hẳn lên” Trong tranh xã hội xám ngắt ? ?y, nói bà

Ngày đăng: 18/02/2023, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan