1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ tứ

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 648,38 KB

Nội dung

Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ Bài giảng Ngữ văn 12 Vợ Nhặt Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ I Mở bài Kim Lân là một cây bút có tài, các sáng tác của ông hướng vào chủ đề chính là[.]

Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ Bài giảng Ngữ văn 12 Vợ Nhặt Dàn ý Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ I Mở - Kim Lân bút có tài, sáng tác ơng hướng vào chủ đề người nông dân sống nông thôn Việt Nam - Tác phẩm Vợ nhặt: nằm tập truyện Con chó xấu xí, tranh chân thực nạn đói năm 1945, ngợi ca tình người, tình mẫu tử, khát vọng sống - Bà cụ Tứ đại diện cho vẻ đẹp người nông dân, người mẹ Việt Nam II Thân Giới thiệu nhân vật Là bà mẹ nghèo, già nua (lẩm nhẩm tính tốn theo thói quen người già), dân ngụ cư Ngoại hình: dáng lọng khọng, chậm chạp, run rẩy, vừa vừa ho húng hắng, lẩm nhẩm tính tốn theo thói quen người già Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ - Trước đon đả đứa trai ngờ nghệch “bà lão phấp phỏng” - Bà không hay biết chuyện anh trai nhặt người vợ về, thấy người đàn bà lạ nhà, bà ngạc nhiên: “quái, lại có người đàn bà nhỉ?” “người đàn bà lại đứng đầu giường thằng kia?”, “sao lại chào u?” - Sau tất ngạc nhiên, bà hiểu “biết sự”, “mắt bà nhoè đi”: Bà thương, buồn tủi cho trai phải lấy vợ nhặt, mà cảnh đói khát lấy vợ “Chao ôi”, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm làm nồi cịn ” Bà thấy hờn tủi cho mình, có lỗi với trai lo chuyện dựng vợ gả chồng cho chu đáo Bà cảm thương cho người đàn bà khốn khổ đường phải lấy trai bà, thương cho ngờ nghệch đứa trai: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ ” - Bà mừng trai yên bề gia thất: “các phải duyên u mừng lòng”, “cái mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên” chấp nhận đứa dâu vừa nhặt - Bà cụ Tứ dân lo lắng cho sống sau này: “chúng có ni sống qua đói khát khơng”, “vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước không” - Bà đối xử tốt với nàng dâu cảm thông, trân trọng: Ân cần quan tâm con: “Con ngồi đỡ mỏi chân”, Nói tương lai với niềm lạc quan “biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời” Bảo ban làm ăn: “khi có tiền ta mua lấy đơi gà, ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho xem” - Nhận xét: bà cụ Tứ người mẹ nghèo hiền từ, chất phác, vị tha, nhân hậu, âm thầm hi sinh hạnh phúc Bà nhân vật tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người mẹ nghèo Việt Nam III Kết - Cảm nhận riêng hình tượng bà cụ Tứ - Khái quát giá trị nghệ thuật: xây dựng tình truyện độc đáo, miêu tả tâm lí nhân vật nhuần nhuyễn, ngơn ngữ giản dị, gần gũi - Tác phẩm chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc, phản ánh chân thực tình cảnh người nơng dân nạn đói, mặt khác phản ánh chất tốt đẹp sức sống mãnh liệt họ Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ – Bài viết tham khảo (Mẫu 1) Truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân viết sống ngột ngạt, bối, với nạn đói khủng khiếp năm 1945 Kim Lân không miêu tả kĩ thực tàn khốc nạn đói lúc mà tập trung thể vẻ đẹp tinh thần ẩn giấu sau bề ngồi xơ xác đói khát người nghèo khổ Trong cảnh ấy, họ nhen nhúm niềm tin hi vọng vào tương lai tươi đẹp Trong "Vợ nhặt" xuất ba nhân vật: Tràng, bà cụ Tứ người vợ nhặt, bà cụ Tứ - mẹ anh Tràng gây nhiều thiện cảm người đọc lòng nhân hậu, vị tha, đức hi sinh đáng trân trọng bà Kim Lân bà cụ Tứ xuất tác phẩm, bà cụ Tứ trở thành nhân vật trung tâm tác phẩm Khi miêu tả bà cụ Tứ, ngòi bút Kim Lân chân thực hình ảnh chi tiết Bà cụ Tứ lên bà mẹ có số phận bất hạnh chồng bà chết sớm, đứa gái út sớm, bà lại đứa trai làm nghề kéo xe bò người dở Chính vậy, hai mẹ sống nhà tồi tàn, rúm ró xóm ngụ cư người trai có nguy ế vợ Nỗi đau khổ, tủi nhục suốt đời đè nặng lên thân phận tạo nên tính cách bà Chân dung nhân vật bà cụ Tứ tác giả giới thiệu Bắt đầu "tiếng người ho", bà lão với dáng "lọng khọng" từ đầu ngõ "vừa vừa lẩm bẩm tính tốn miệng" Tính từ "lọng khọng" dân dã giàu chất tạo hình giúp người đọc hình dung dáng gầy gò, xiêu vẹo bà mẹ già gánh nặng đời, đói nghèo Và nghèo khó làm khn mặt bà lên nét "bủng beo u ám" Qua miêu tả ngoại hình bà cụ Tứ, mà thấy được, người mẹ có đời khổ cực, bất hạnh Chiều hôm trước, bà cụ Tứ mang tâm trạng ngạc nhiên từ ngõ vào, thấy thái độ khác thường Tràng "reo lên đứa trẻ" "lật đật chạy đón mình" bà lão theo vào nhà với tâm trạng "phấp phỏng" Đó biểu lo lắng, hồi hộp bà khơng biết có đợi nhà Khi đến sân, nhìn thấy người đàn bà bà cụ ngạc nhiên "đứng sững lại" - biểu ngạc nhiên "sự ngạc nhiên hơn" Điều chứng tỏ ngạc nhiên bà lúc nhiều, ngạc nhiên sau lớn ngạc nhiên trước Tác giả dùng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả tâm trạng băn khoăn, thắc mắc bà cụ lúc Hàng loạt câu hỏi đặt đầu óc già nua bà: "Quái, lại có người đàn bà ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng ? Sao lại chào u ? Khơng phải Đục mà Ai ?" Một loạt câu hỏi lục tìm trí óc để tìm câu trả lời cho thỏa đáng Nhưng bà cụ chưa tìm thấy câu trả lời, mà bà đổ lỗi cho cặp mắt mình, khơng tin vào mắt "bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn tự dưng bà lão thấy mắt nhoèn phải" Bà lão "nhìn kĩ người đàn bà lần nữa, chưa nhận người nào" nên bà quay sang dò hỏi trai với ngạc nhiên khơng hiểu Khi người đàn bà trông thấy bà cụ về, cất tiếng chào "U ạ", kể tiếng chào - lời chào thân mật không làm bà hiểu Bà băn khoăn, phân vân đoán định câu hỏi đặt ra: "Ô hay, thế ?" bà lão "băn khoăn ngồi xuống giường" Mãi đến Tràng vừa giới thiệu, vừa giải thích "đây nhà tơi" "chúng phải duyên phải kiếp với Chẳng qua số cả" bà lão bắt đầu hiểu Khi hiểu bà lão "cúi đầu nín lặng" Cái tư "cúi đầu nín lặng" bà cụ Tứ hàm chứa suy nghĩ, tâm sự, nỗi niềm tâm sự, nỗi niềm khó nói thành lời Dường qua tư đó, người đọc nhận nội tâm phong phú bên vẻ tưởng chừng già nua, lẩm cẩm bà Trong bà lúc xuất người lí trí người tình cảm Con người lí trí khơng giúp bà hiểu trai bà có vợ mà cịn giúp cho bà hiểu khó khăn, đói nghèo mà Tràng phải chịu đựng; lại giúp bà hiểu số phận bất hạnh đời bà khiến cho bà sống hoàn cảnh trớ trêu Cịn người tình cảm bà tỏ "xót thương cho số kiếp đứa mình" Sự ốn, xót thương vừa hướng tới mình, vừa hướng tới bà, vừa thể nỗi đau thân, vừa mang tình thương tới người trai Bởi bao cảm xúc bà lão vừa tội nghiệp, lại vừa nhân hậu ! Cảm xúc bà lúc cụ thể hữu hình: "Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ nở mặt sau Cịn " Đọc câu văn này, có cảm giác trái tim người mẹ khốn khổ rung lên đau đớn, xót xa Cảm xúc người mẹ hàm chứa so sánh người ta với hồn cảnh dựng vợ gả chồng cho Lối so sánh làm bật thiếu thốn, khó khăn gia đình bà mà dường cịn hàm chứa trách móc bà với thân Một oán cho thân bà ! Đó biểu day dứt lòng bà Nhưng tất biểu lòng nhân lòng thương tha thiết Cảm xúc xót thương cịn thể qua lo lắng bà hướng tới con: "Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng" Vừa tủi phận mình, vừa thương khiến cho "trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt" Bà lão kìm nén xúc động, cố nuốt giọt nước mắt mặn đắng vào cõi lòng vốn chất chứa đầy đau khổ đời tủi cực Những giọt nước mắt lặng lẽ rỉ từ đôi mắt đục mờ người mẹ già tội nghiệp Đoạn văn không câu trần thuật đơn mà câu văn rưng rức cảm xúc xót thương tác giả Diễn biến câu chuyện lên tới đỉnh điểm Cái sắc sảo, tinh tế nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Kim Lân thể đậm nét Cả ba nhân vật có chung tâm trạng căng thẳng Tràng người "vợ nhặt" chờ đợi người mẹ già nua lên tiếng Bà cụ Tứ hiểu câu chuyện đau buồn bà khiến cho bà lão "khẽ thở dài" bà muốn giấu nỗi buồn khổ lo lắng Bà lão tạm thời bứt khỏi tâm trạng triền miên cảm xúc suy tư để hướng người vợ nhặt, để "đăm đăm nhìn người đàn bà" thị "cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt" Bà lão không nhìn người dâu thị giác mà cịn hướng tới dâu lịng Vì bà lão nghĩ: "Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ " Trong suy nghĩ người mẹ hướng tới hai đối tượng "người ta" "con mình" "Người ta" trở thành người mang ơn "con mình" người chịu ơn Điều chứng tỏ người mẹ già khơng coi thường, khinh bỉ người vợ nhặt, mà cịn cảm thơng, trân trọng, người đàn bà rách rưới, nghèo đói khơng gia đình Từ tâm tình dành cho người vợ nhặt, bà lão lại nghĩ bổn phận người làm mẹ, tiếp tục day dứt "chẳng lo lắng cho " Bà phó thác, trông chờ số phận vào may rủi: "May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, yên bề nó, chẳng may ông giời bắt chết phải chịu biết làm mà lo cho hết được" Hoàn cảnh thật bi đáp khốn ! Mặc dù lo lắng, đau buồn dường người mẹ chấp nhận "nàng dâu mới" tự lúc Sau "khẽ dặng hắng tiếng", bà lão "nhẹ nhàng" nói với "nàng dâu mới": "Ừ, thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng " Một chấp nhận tự nguyện người mẹ tâm trạng vui mừng Hai tiếng "mừng lòng" mà bà lão nói với thật chất phác, chân tình ! Lời nói mộc mạc đem lại xúc động yên tâm cho người vợ nhặt đáng thương Sự chấp nhận bà cụ Tứ khiến anh Tràng "thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn đi" Bà mẹ nghèo khổ, nhân hậu thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng người phụ nữ xa lạ dưng trở thành "con dâu" Ngơn ngữ độc thoại nội tâm đoạn lần diễn tả tinh tế tâm trạng phức tạp nhân vật bà cụ Tứ Cảm xúc đợt sóng cuộn lên lịng người mẹ, khiến người đọc xót xa Chao ơi, người mẹ thật tội nghiệp ! Tình thương con, ý thức trách nhiệm người mẹ khiến cho bà phải lo cưới vợ cho tất khả năng, lời nói Khi nhận "nàng dâu mới" bà cụ Tứ tiếp tục tâm sự, từ tốn dặn dị mình: "Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời ? Có chúng mày sau" Trong lời tâm bà, có lời thú nhận chân thật "nhà ta nghèo" Từ lí bà mẹ nhắc nhở "Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn" Tuy nhắc nhở vậy, bà cịn động viên câu nói quen thuộc dân gian: "Ai giàu ba họ, khó ba đời ?" Lời động viên thể niềm lạc quan người mẹ nghèo hoàn cảnh khốn Hơn nữa, bà lão gieo cho niềm tin vào tương lai Quả lời động viên đáng quý, giúp cho bà vượt qua giai đoạn khó khăn Tâm trạng bà cụ Tứ lẫn lộn buồn vui, lo lắng Trong lịng bà cụ ln ám ảnh nghèo, khổ khiến cho bà lão "đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt Ngồi xa dịng sơng sáng trắng uốn khúc cánh đồng tối Mùi đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt Bà lão thở nhẹ dài" Trong lòng bà ám ảnh bất hạnh thân phận bà Bởi vậy, kí ức bà lão "nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa gái út Bà lão nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc mình" Tất phim dài bất tận, bi kịch đời bà Từ cảm xúc đó, tâm trạng lo lắng lại lần bà, bà lo cho con: "Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước không? " Mặc dù lo lắng bà cố gắng gần gũi với người dâu lời mời thân mật: "Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân" Lời mời rút ngắn khoảng cách người mẹ "con dâu" an ủi người "vợ nhặt" nhiều Lời mời người mẹ thể tình thương, chấp nhận "nàng dâu mới" bà Nổi bật lịng thương xót bà cụ Tứ với người dâu mới: "Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy thương xót Nó dâu nhà rồi" Bà lão tiếp tục tâm với người vợ nhặt lời thân mật: "Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt chi lúc Cốt chúng mày hịa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương " Trong lời nói bà cụ chứng tỏ bà người hiểu đời hiểu người Bà hiểu cưới xin cho phải có vài ba mâm cỗ trước trình tổ tiên, ơng bà, sau mời làng, mời xóm Bà hiểu lòng người, hiểu bao dung người, họ thông cảm cho cảnh nghèo bà mà khơng chấp nhặt, tính tốn Bà hiểu đạo lí tạo nên gắn kết vợ chồng hịa thuận Nói đến bà cụ "nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống rịng ròng" Những giọt nước mắt bà cụ Tứ chất chứa bao tình thương hướng tới Giọt nước mắt bà biểu lòng bao dung, nhân hậu người mẹ nghèo Nó đáng quý bao vật chất tầm thường mà bà dành cho Tâm trạng bà cụ Tứ vào chiều hôm trước đan xen cảm xúc lo lắng, vui mừng, xót xa, buồn tủi, vào buổi sáng ngày hơm sau, tâm trạng bà tràn ngập niềm vui Niềm vui thể khuôn mặt người mẹ: "bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, cai mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên" Niềm vui thể qua hành động bà: "xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa" với ý nghĩ "thu xếp nhà cho quang quẻ, nếp đời họ khác đi, làm ăn có khấm hơn" Bà khơng vui trai bà thành gia thất Bà vơi mối lo âu lâu canh cánh bên lòng bữa ăn ba mẹ con, có "rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo" bà "toàn nói chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này" Câu chuyện người mẹ già kể cho vào bữa cơm sau ngày cưới, chuyện làm ăn, chuyện gia cảnh câu chuyện bà khơng cịn có q khứ mà có tương lai Câu chuyện bà thật giản dị ! Đó chuyện mua gà, ni gà, có đàn gà mà người mẹ nói với Tràng: "Tràng Khi có tiền ta mua lấy đơi gà Tao tính chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà mà xem " Chính câu chuyện vui bà mẹ làm cho sống trở nên vui vẻ đầm ấm nhiều Tuy vậy, bữa ăn lúc trở nên nghèo nàn khiến cho "câu chuyện bữa ăn đà vui ngừng lại Niêu cháo lõng bõng, người có lưng lưng hai bát hết nhẵn" Thế nhưng, bà lão lại "lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút" bà lão khen "chè khoán đây, ngon cơ" Dường bà lão cố xua khơng khí ảm đạm, cố gắng quên tình cảnh khốn khổ thái độ tươi tỉnh Bên vẻ tươi tỉnh lòng người mẹ thổn thức lo âu Bà lão "đãi" nàng dâu ăn đặc biệt gọi "cháo khoán", nấu cám, khen "ngon đáo để" so sánh "xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn đấy" Qua đó, bà động viên con, để bà có thêm sức mạnh tinh thần để vượt qua "tao đoạn" ngặt nghèo, khó khăn Chi tiết làm cho phải cảm động rơi lệ tình thương, chân tình đáng quý bà Kết lại đoạn văn giọt nước mắt người mẹ bà lão "ngoảnh vội ngồi Bà lão khơng dám để dâu nhìn thấy bà khóc" Cái tài Kim Lân nhẹ nhàng mà luồn lách ngòi bút động đến nơi sâu thẳm tâm hồn Ông diễn tả thật sâu sắc tinh tế tâm lí bà cụ Tứ, người mẹ nghèo khổ mà hiểu biết, yêu thương hết lòng yêu thương mảnh đời ối oăm, tội nghiệp lịng nhân sâu xa Bà cố gắng xua ám ảnh đen tối đáng sợ thực nhen núm niềm tin, niềm vui cho Trong thân hình khẳng khiu, tàn tạ đói khát nung nấu ý chí sống mãnh liệt Trong văn học Việt Nam, ngồi tình phụ tử Lão Hạc tác phẩm tên nhà văn Nam Cao tình mẫu tử đoạn trích "Trong lòng mẹ" nhà văn Nguyên Hồng thật đáng chân trọng Người mẹ phải khỏi cổ tục nghiệt ngã mà tha hương cầu thực yêu thương, hi sinh Hay người đàn bà hàng chài khơng tên tác phẩm "Chiếc thuyền ngồi xa" Nguyễn Minh Châu người mẹ phải chịu hành hạ, đánh đập dã man người chồng lại giàu tình thương, lịng bao dung, vị tha, giàu đức hi sinh, ln sống con, hi sinh cho hạnh phúc Và bà cụ Tứ người mẹ nhân hậu, giàu đức hi sinh, hết lòng yêu thương Qua truyện ngắn "Vợ nhặt", nhà văn Kim Lân dựng lên hình ảnh chân thực cảm động người mẹ nghèo khổ hết lịng Ngịi bút tinh tế, sắc sảo tác giả sâu phân tích diễn biến tâm lí phức tạp bà cụ Tứ thể qua lời nói, ánh mắt, suy nghĩ, hành động lo xa cho tương lai Phải người có vốn sống phong phú, thấu hiểu thông cảm, yêu mến chân trọng người nghèo khổ Kim Lân diễn tả cách chân thực tài tình đến Truyện ngắn "Vợ nhặt" không đơn trang văn mà trang đời thấm đẫm nước mắt tủi cực, xót xa, phấp nỗi lo cho le lói niềm tin vào tương lai bà mẹ nghèo Hình ảnh bà cụ Tứ khiến người đọc rung động sâu sắc trước chân tình tha thiết người mẹ già Người mẹ già ánh sáng le lói bối cảnh bi thảm kiếp người nghèo khổ Nhân vật bà cụ Tứ làm cho giá trị nhân đạo tác phẩm trở nên thấm thía, cảm động nhiều Bà cụ Tứ đọng lại lòng người đọc bao suy nghĩ rung động sâu xa Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ – Bài viết tham khảo (Mẫu 2) Vợ nhặt tác phẩm xuất sắc nhà văn Kim Lân Trong tác phẩm ta không nhớ anh cu Tràng chị vợ nhặt mà nhớ đến bà mẹ tảo tần, chịu nhiều vất vả Bà cụ Tứ hình ảnh bà mẹ nơng dân Việt Nam trước 1945 Ở nhân vật này, Kim Lân không ý vào hành động mà sâu vào khai ... vật: Tràng, bà cụ Tứ người vợ nhặt, bà cụ Tứ - mẹ anh Tràng gây nhiều thiện cảm người đọc lòng nhân hậu, vị tha, đức hi sinh đáng trân trọng bà Kim Lân bà cụ Tứ xuất tác phẩm, bà cụ Tứ trở thành... tác phẩm trở nên thấm thía, cảm động nhiều Bà cụ Tứ đọng lại lòng người đọc bao suy nghĩ rung động sâu xa Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ – Bài viết tham khảo (Mẫu 2) Vợ nhặt tác phẩm... mịt, xanh xám bà! Bằng nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật bậc thầy, Kim Lân lách sâu ngịi bút để thấy vẻ đẹp tâm hồn, lòng bao dung nhân hậu bà cụ Tứ với đôi vợ chồng trẻ Bà cụ Tứ hình ảnh đẹp

Ngày đăng: 16/11/2022, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w