Ngày 07 02 2023 Buổi 2 ÔN TẬP MỘT SỐ CÂU TỤC NGỮ VIỆT NAM I MỤC TIÊU 1 Năng lực a Năng lực đặc thù Đọc Học sinh ôn luyện, cũng cố và nâng cao mở rộng kiến thức về tục ngữ Rèn và phát triển năng lực đọ[.]
Ngày 07.02.2023 Buổi ÔN TẬP MỘT SỐ CÂU TỤC NGỮ VIỆT NAM I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực đặc thù: Đọc - Học sinh ôn luyện, cố nâng cao mở rộng kiến thức tục ngữ - Rèn phát triển lực đọc hiểu tục ngữ: + Thành thạo kĩ nhận diện hình thức câu tục ngữ qua văn “Một số câu tục ngữ Việt Nam” câu tục ngữ ngồi chương trình + Hiểu nội dung, số hình thức nghệ thuật ý nghĩa câu tục ngữ học - Tích cực chủ động tìm hiểu đặc điểm hình thức, nội dung tục ngữ - Nắm học kinh nghiệm quý báu mà ông cha ta gửi gắm câu tục ngữ vận dụng vào thực tiễn phù hợp, đạt hiệu cao b Năng lực chung Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập thực hiệu Tự chủ tự học: Học sinh tự giác tích cực học tập, hồn thành tốt nhiệm vụ học tập cá nhân, tổ nhóm Phẩm chất: Có ý thức khám phá, tìm hiểu vẻ đẹp văn nghị luận văn học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Thiết bị: Ti vi( máy chiếu), máy tính Học liệu: - Đề bài, phiếu học tập - Đoạn văn tham khảo III TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Củng cố kiến thức ngữ văn học sinh bước vào ôn tập hiệu b Nội dung: Học sinh chia sẻ kĩ đọc hiểu tục ngữ c Sản phẩm: Nội dung chia sẻ thể hiểu biết học sinh d.Tổ chức thực hiện: Dùng phương pháp đàm thoại khơi gợi hiểu biết học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ CHIA SẺ CÁ NHÂN Câu 1: Tục ngữ thể loại phận văn học ? A Văn học dân gian B Văn học viết C Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp D Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 2: Em hiểu tục ngữ ? A Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh B Là câu nói thể kinh nghiệm nhân dân mặt C Là thể loại văn học dân gian D Cả ba ý Câu 3: Câu sau tục ngữ ? A Khoai đất lạ, mạ đất quen B Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa C Một nắng hai sương D Thứ cày ải, thứ nhì vãi phân Câu 4: Nhận xét sau giúp phân biệt rõ tục ngữ ca dao ? A Tục ngữ câu nói ngắn gọn, cịn ca dao, câu đơn giản phải cặp lục bát (6/8) B Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất cịn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm người C Tục ngữ câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên lí trí, nhằm nêu lên nhận xét khách quan ca dao thơ trữ tình, thiên tình cảm, nhằm phơ diễn nội tâm người D Cả A, B, C sai Câu 5: Dòng chứa khái niệm tục ngữ? A Tục ngữ câu có vần điệu, có hình ảnh nhằm đúc kết kinh nghiệm đời sống người B Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh nhằm đúc kết kinh nghiệm giới tự nhiên đời sống người C Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn giới tự nhiên xã hội D Tục ngữ câu nói có vần điệu, có hình ảnh nhằm đúc kết kinh nghiệm giới tự nhiên ứng xử người Câu 6: Dịng nói lên đặc điểm nghệ thuật tục ngữ? A.Tính ngắn gọn, hàm súc; tính đối xứng, vần điệu, hình tượng B Tính đối xứng, vần điều, hình tượng C Dễ thuộc dễ nhớ, dễ vận dụng D Gần gũi, giản dị, dễ hiểu Câu 7: Tính ngắn gọn, hàm súc tục ngữ biểu ở? A.Việc xếp vị trí tiếng, từ tối ưu đến mức có dịch chuyển nhỏ đủ phá vỡ toàn câu tục ngữ B Ngắn gọn, ý nhiều mà lời C Ngơn ngữ giàu hình ảnh D Cả ý A B Câu 8: Tình hình tượng tục ngữ tạo bởi: A.Lối nói q B Ngơn ngữ giàu hình ảnh, vần điệu C Các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá ẩn dụ,… D Các hình thức điệp Câu 9: Dịng nói lên giá trị thực tiễn tục ngữ? A.Tục ngữ chứa đựng kinh nghiệm đúc rút, tổng kết từ truyền miệng B Tục ngữ kinh nghiệm đúc rút từ việc so sánh lí thuyết với thực tiễn C Tục ngữ chứa đựng kinh nghiệm học tập từ văn học dân gian giới D Chứa đựng kinh nghiệm đúc rút, tổng kết dựa vào quan sát thực tiễn nhân dân Câu 10: Dịng nói lên nhận xét khái quát tục ngữ? A.Là cụm từ cố định, chưa thành câu, dùng để tạo câu B Tục ngữ câu nói hàon chỉnh, diễn đạt trọn vẹn ý C Là ngữ nêu lên mệnh đề D Là câu đặc biệt thông báo tồn (việc, người) Câu 11 : Việc ngắt nhịp tục ngữ có tác dụng nào? A.Ngắt nhịp giúp ta hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ngược lại B Việc ngắt nhịp tục ngữ góp phần chuyền tải nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ C Ngắt nhịp giúp ta dễ thuộc, dễ nhớ câu tục ngữ để vận dụng D Ngắt nhịp thể tính đối xứng vế câu tục ngữ Câu 12: Nhờ biện pháp tu từ mà lối nói Tục ngữ ngắn vẫn: A.Dễ hiểu B Hấp dẫn C Sinh động D Đầy đủ Câu 13: Câu tục ngữ “Ăn miếng, tiếng để đời” sử dụng cách gieo vần nào? A.Vần liền B Vần cách C Vần liền xen vần cách D Vần lưng Câu 14: Câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn, xấu người đẹp nết đẹp người” chứa đựng kinh nghiệm về: A Về cách ăn tiêu B Về ứng xử C Về đánh giá người D Về đạo đức người Câu 15: Những kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất có ý nghĩa ? A Là học dân gian khí tượng, hành trang, “túi khơn” nhân dân lao động, giúp cho họ chủ động dự đoán thời tiết nâng cao xuất lao động B Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết sống tượng lai C Giúp nhân dân lao động có sống vui vẻ, nhàn hạ sung sướng D Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào sống công việc Câu 16: Các câu tục ngữ học Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói riêng tục ngữ nói chung nên hiểu theo nghĩa ? A Nghĩa đen B Nghĩa bóng C Cả A B D Cả A, B C sai Câu 17: Những câu tục ngữ đồng nghĩa câu tục ngữ ? A Có ý nghĩa gần giống B Có ý nghĩa trái ngược C Có ý nghĩa hồn tồn giống D Có ý nghĩa mâu thuẫn với Câu 18: Những câu tục ngữ trái nghĩa câu có ý nghĩa với ? A Hoàn toàn trái ngược B Bổ sung ý nghĩa cho C Hoàn toàn giống D Mâu thuẫn với Câu 19: Câu trái nghĩa với câu tục ngữ “Rét tháng ba bà già chết cóng” ? A Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa B Bao tháng ba, Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn C Mưa tháng ba hoa đất Mưa tháng tư hư đất D. Bao tháng ba Hoa gạo rụng xuống tra hạt vừng Câu 20: Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” dùng cách gieo vần nào? A.Vần liền B Vần cách C Vần liền xen vần cách D Vần lưng HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: Ôn luyện, củng cố kiến thức tục ngữ b Nội dung: Học sinh thực cá nhân, cặp đôi câu hỏi ôn luyện kiến thức tục ngữ c Sản phẩm: Câu trả lời thể hiểu biết học sinh d Tổ chức hoạt động: GV chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời cá nhân/cặp đôi câu hỏi để ôn tập lại kiến thức ngữ văn kiểu Câu hỏi ôn tập Trả lời Câu 1 Khái niệm Nêu khái niệm tục - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn có vần điệu, có ý ngữ nghĩa khái quát lớn thường tổng kết kinh nghiệm đời sống nhân dân Câu 2 Đặc điểm tục ngữ: Nêu đặc điểm nội * Về nội dung: dung hình thức - Tục ngữ thể kinh nghiệm nhân dân thiên tục ngữ nhiên, lao động sản xuất, người xã hội * Về hình thức: - Thường ngắn gọn (câu ngắn gồm chữ, câu dài 16 chữ) - Có nhịp điệu, hình ảnh - Hầu hết thường có vần thường vần lưng Vần lưng tục ngữ gieo hai tiếng liền VD: Bút sa gà chết Một điều nhịn chín điều lành Hoặc gieo hai tiếng cách gọi vần cách VD: Tôm chạng vạng, cá rạng đơng -Thường có hai trở lên, vế đối xứng hình thức lẫn nội dung VD: Mây xanh nắng, mây trắng mưa -Thường đa nghĩa nhờ sử dụng biện pháp tu từ, tục ngữ người xã hội Câu 3 Chiến lược đọc hiểu tục ngữ: Nêu chiến lược đọc - Đọc kỹ văn để xác định chủ đề tục n gữ hiểu tục ngữ - Phát yếu tố nghệ thuật (ngơn ngữ, nhịp, vần, cấu trúc, hình tượng, biện pháp nghệ thuật,…), phân tích yếu tố - Suy nghĩ để tiếp nhận kinh nghiệm, cảm nhận tư tưởng, tình cảm nhân dân sống, lao động, sinh hoạt - Phân tích, đánh giá giá trị nhận thức, văn hoá, giáo dục từ văn - Liên hệ để thấy ý nghĩa văn thân, học nhận thức từ kinh nghiệm dân gian Chủ đề tư tưởng Từ ngữ Tục ngữ (Những đặc trưng quan trọng) Hình ảnh Kinh nghiệm Vần nhịp Biện pháp tu từ Kết cấu HOẠT ĐỘNG LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU a Mục tiêu: Học sinh ôn luyện, thành thạo kĩ đọc hiểu văn nghị luận văn học b Nội dung: Học sinh hoàn thành nội dung tập đọc hiểu ngữ liệu sách giáo khoa theo hình thức cá nhân tổ nhóm c Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: Giáo viên chiếu tập (phát phiếu học tập) cho HS thực cá nhân/ nhóm cặp PHIẾU SỐ 1: Câu 1: Câu “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa râm” thuộc thể loại văn học dân gian ? A Thành ngữ B Tục ngữ C Ca dao D Vè Câu 2: Nội dung câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói điều ? A Các tượng thuộc quy luật tự nhiên B Công việc lao động sản xuất nhà nông C Mối quan hệ thiên nhiên người D Những kinh nghiệm quý báu nhân dân lao động việc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất Đáp án: D Câu 3: Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” ? A Đề cao, khẳng định quý giá đất đai B Cuộc sống công việc người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh cải, lương thực nuôi sống người, họ, tấc đất quý vàng C Nói lên lòng yêu quý, trân trọng tấc đất người sống nhờ đất D Cả ba ý Câu 4: Câu tục ngữ câu sau đồng nghĩa với câu “Thâm đông, hồng tây, dựng mây Ai lại ba ngày ? A Mau nắng, vắng mưa B Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt C Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa D Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây bão giật Câu 5: Trường hợp cần bị phê phán việc sử dụng câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” ? A Phê phán tượng lãng phí đất B Đề cao giá trị đất vùng đất ưu đãi thời tiết, địa hình nên dễ trồng trọt, làm ăn C Cổ vũ người khai thác nguồn lợi từ đất cách bừa bãi D Kêu gọi người tiết kiệm bảo vệ đất Câu 6: Theo em, câu tục ngữ có cách nói “thứ nhất, thứ nhì …” được dùng để nhấn mạnh thứ tự yếu tố coi quan trọng hay sai ? A Đúng B Sai Câu 7: Tục ngữ người xã hội hiểu theo nghĩa nào? A Nghĩa đen B.Nghĩa đen + nghĩa bóng B Nghĩa bong C.Tất sai Câu 8: Câu tục ngữ nói lao động sản xuất? A Câu B Câu C Câu D Câu Câu 9: Từ ngữ câu “Cái răng, tóc góc người” sử dụng hình ảnh hốn dụ? A.Cái B Cái tóc C Cái răng, tóc D Góc Câu 10: Câu tục ngữ đồng nghĩa với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”? A Nhà mát, bát ngon cơm B Mỗi hoa, nhà cảnh C Giấy rách phải giữ lấy lề D Áo rách khéo vá lành vụng may Câu 11: Câu tục ngữ “Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.” phù hợp với nội dung học tập sau đây? A Học nói B Học ăn C Học mở D Học gói Câu 12: Những vần gieo hai câu tục ngữ sau: - Gió heo may, chuồn chuồn bay bão - Kiến cánh vỡ tổ bay Bão táp mưa sa gần tới A.ay – a C ay – ay B uồn – a D.uồn – ưa Câu 13: Phương án KHÔNG nêu tác dụng cách gieo vần câu tục ngữ sau: - Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa - Đói cho sạch, rách cho thơm A.Dễ nhớ, dễ thuộc B Tạo nhịp điệu C Thể cảm xúc D Tạo cân đối nhịp nhàng Câu 14: Các câu tục ngữ sau thể kinh nghiệm điều gì? - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa - Làm ruộng ba năm không chăn tằm lứa A Thời tiết B Lao động, sản xuất C, Đời sống xã hội D.Đối nhân xử Câu 15: Các câu tục ngữ sau muốn nhắn gửi điều gì? - Khơng thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn A.Vai trò việc học thầy học bạn B Học bạn quan trọng C Khơng có thầy khơng làm D Chỉ lựa chọn học thầy học bạn Câu 16: Các câu tục ngữ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? - Ăn nhớ kẻ trồng - Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao A.Nhân hoá B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 17: Em hiểu câu tục ngữ “Người sống đống vàng”? A.Giá trị vàng sống B Sự quý giá mạng sống người C So sánh sống người vàng D Người sống có sức nặng vàng Câu 18: Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” hiểu theo nghĩa nào? A.Nghĩa tả thực B Nghĩa ẩn dụ C Nghĩa hoán dụ D Cả nghĩa tả thực nghĩa ẩn dụ Câu 19: Ý sau nêu lên ý nghĩa câu tục ngữ “Làm ruộng ba năm không chăn tằm lứa”? A.Làm ruộng ba năm mang lại lợi nhuận cao nuôi tằm lứa B Làm ruộng ba năm mang lại lợi nhuận cao nuôi tằm lứa C Làm ruộng vất vả có hiệu kinh tế nuôi tằm D Làm ruộng vừa vất vả vừa khơng có hiệu kinh tế cao nuôi tằm Câu 20: Câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” khuyên nhủ người điều gì? A Khi chăm làm việc thu nhiều thành lao động tốt đẹp B Cần phải biết ơn, trân trọng người tạo thành cho hưởng ngày hôm C Cần phải sống gắn bó, đồn kết để tạo nên sức mạnh, phấn đấu đạt thành công to lớn sống D Cần phải giữ gìn phẩm chất thẳng, sạch, tử tế cho dù sống có khó khăn, thiếu thốn đến đâu PHIẾU SỐ 2: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi: 1.Mây thành vừa hanh vừa giá Sấm bên đông, động bên tây Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa Có vất vả nhàn Không dưng dễ cầm tàn che cho *Chú thích: (1) Mây thành: mây kéo dài, phần chân trời tường thành cổ (2) Tàn: đồ dùng có cán dài cắm vào khung trịn bọc nhiễu vóc, xung quanh rũ dài xuống để che cho vua chúa thời trước che kiệu đám rước Câu 1: Phân tích cấu trúc câu tục ngữ : “Nhai kỹ no lâu/ Cày sâu tốt lúa” theo gợi dẫn: Số tiếng vế câu Từ loại Nhai kỹ no lâu Cày sâu tốt lúa Nhật xét chung Câu 2: Em nhận xét hình ảnh sử dụng câu tục ngữ Câu 3: Xác định chủ đề câu tục ngữ cho Câu 4: Phân tích ý nghĩa câu tục ngữ: “Trời nắng tốt dưa/ Trời mưa tốt lúa” Từ nhận xét giá trị kinh nghiệm mà dân gian đúc kết câu tục ngữ Câu 5: Từ ý nghĩa em viết đoạn văn nêu suy nghĩ em câu tục ngữ : “Trời nắng tốt dưa/ Trời mưa tốt lúa” GỢI Ý ĐÁP ÁN: Câu 1: Số tiếng vế câu Từ loại Nhai kỹ no lâu Bốn tiếng Động từ (nhai) + Tính từ ( kỹ, no, lâu) Cày sâu tốt lúa Bốn tiếng Động từ (cày) + Tính từ (sâu, tốt) + Danh từ (lúa) Nhật xét chung -Cấu trúc đối xứng, ngắn gọn, cân đối tạo nên nhịp điệu hài hoà câu tục ngữ phù hợp với tính chất truyền miệng, dễ nhớ Cách gieo vần âu tiếng thứ tư (lâu) vế trước với tiếng thứ hai (sâu) vế sau tạo nên điểm nhấn quan trọng lời nói, tạo nên liên kết hai vế câu - Đối xứng từ loại: động từ với động từ; tính từ với tính từ Các động từ hành động (nhai, cày) kết hợp với tính từ (kĩ, no, lâu, sâu, tốt) tính chất hành động, nhấn mạnh hiệu hành động: nhai kỹ khiến thức ăn nghiền nát, trình hấp thu dinh dưỡng đầy đủ dễ dàng, thể nuôi dưỡng đầy đủ; cày sâu làm cho đất có độ nhuyễn cao, tơi xốp lúa dễ hấp thu dinh dưỡng đất Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm quý báu: làm việc gì, cẩn thận, kĩ yếu tố dẫn ta đến thành công Câu 2: Hình ảnh sử dụng tỏng câu tục ngữ chủ yếu hình ảnh quen thuộc, gần gũi với sống lao động người dân xưa Đồng thời, hình ảnh cho thấy quan sát tỉ mỉ họ trước tượng tự nhiên sản xuất Câu 3: Xác định chủ đề câu tục ngữ: Câu tục ngữ số 1,2: kinh nghiệm thời tiết Câu tục ngữ số 3,4,5: kinh nghiệm lao động Câu 4: - Câu tục ngữ truyền đạt kinh nghiệm trồng trọt cách lựa chọn loại trồng phù hợp theo mùa để có suất cao: + Dưa phù hợp với thời tiết nắng, trời nắng nóng thích hợp để trồng dưa + Lúa (nhất lúa nước) cần nước Khi trời mưa, đất ẩm, đủ nước thích hợp để trồng lúa Kinh nghiệm dân gian đúc kết từ bao đời giúp người nông dân chủ động lựa chọn theo thời vụ mà trồng loại cho phù hợp để có suất cao - Đây học kinh nghiệm quý giá cho nhà nông, học chung cho người: để có hiệu suất tốt công việc, bên cạnh yêu tố chủ quan, cần lựa chọn yêu tố khách quan phù hợp Câu 5: Tham khảo: Câu tục ngữ "Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa" câu tục ngữ thuộc lao động kinh nghiệm sản xuất Câu tục ngữ với cấu trúc ngắn gọn, có tính chất truyền miệng cao, với cách gieo vần "ưa" tạo cho câu tục ngữ tính chất dễ nhớ, dễ truyền miệng dễ lưu truyền cho hậu Câu tục ngữ truyền đạt kinh nghiệm thời tiết liên quan đến trồng đặc thù Khi thời tiết nắng nóng thích hợp để trồng dưa, cịn thời tiết mưa nhiều đất ẩm thích hợp để trồng lúa nước Kinh nghiệm giúp cho nhân dân ta chủ động lựa theo thời tiết mà trồng loại cho phù hợp có nắng suất cao Việt Nam đất nước có thời tiết theo mùa nên việc chủ động trồng trọt cho phù hợp với thời tiết để có suất cho phù hợp để có suất cao vơ cần thiết Tóm lại, câu tục ngữ "Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa" câu tục ngữ có ý nghĩa quan trọng việc trồng trọt nước ta PHIẾU SỐ 3: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi: 1.Cá chuối đắm đuối Em thuận, anh hồ nhà có phúc Nói trăm thước khơng bước gang Có cứng đứng đầu gió Ai ơi, vội cười nhau, Ngẫm cho tỏ trước sau cười Câu 1: Nhận xét cách gieo vần câu tục ngữ: “Có cứng đứng đầu gió” Câu 2: Nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu tục ngữ: “Nói trăm thước khơng bước gang.” Câu 3: Những kinh nghiệm nhắc đến câu tục ngữ Bài học mà em rút từ câu tục ngữ gì? Câu 4: Phân tích câu tục ngữ: “Ai ơi, vội cười nhau/ Ngẫm cho tỏ trước sau cười” Theo em, tác giả dân gian muốn gửi gắm thông điệp qua câu tục ngữ đó? Câu 5: Câu tục ngữ: “Em thuận, anh hồ nhà có phúc” đề cập đến quan hệ gia đình? Câu 6: Ca dao tục ngữ có sử dụng thể thơ lục bát, vừa bộc lộ tâm trạng vừa đúc kết kinh nghiệm nhân dân, em gợi ý cách phân biệt hai thể loại Câu 7: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ câu tục ngữ “ Thương người thể thương thân” GỢI Ý ĐÁP ÁN: Câu 1: - Câu tục ngữ sử dụng vần cách: “Có cứng đứng đầu gió” - Vần ví chất keo dính kết từ, góp phần làm cho câu tục ngữ bền vững, tạo nhịp điệu hiệu hoà âm khiến câu tục ngữ trở nên mềm mại Câu 2: Câu tục ngữ sử dụng biện pháp so sánh, So sánh “nói” “bước”, lời nói việc làm; nói lớn (trăm thước), làm ngược lại (một gang) Câu 3: Văn (1): Từ việc cá chuối mẹ chịu gian khổ, hi sinh đàn con, câu tục ngữ noi học tình mẫu tử Văn (2): Trong gia đình, khơng tn thủ tơn ti, trật tự, điều quan trọng anh em phải biết u thương, tơn trọng Đấy học tảng đạo đức gia đình Văn (3): Có người nói hay, làm lại dở Bài học: thay nói hay thể việc làm cụ thể Văn (4): Có mạnh mẽ, cứng rắn, tự tin đứng nơi khó khăn, thử thách Câu tục ngữ học tự tin, mạnh mẽ, nghị lực để đương đầu với thử thách Văn (5): Thói đời, có kẻ biết cười chê, dèm pha người khác Câu tục ngữ khuyên ta, trước làm hay định chê bai tự ngẫm, tự xem lại Câu 4: *Câu tục ngữ lời nhắn nhủ tác giả dân gian cách ứng xử sống: - Câu tục ngữ mở đầu “ai ơi” tiếng gọi tha thiết, thân mật - Cách nói tác giả dân gian ý nhị: “chớ vội” nhắc ta không nên vội vàng, suy ngẫm trước “cười” ai, suy rộng ra, trước làm chê bai người khác tự nhìn lại thân - Cách sử dụng thể thơ lục bát khiên lời khuyên nhẹ nhàng mà thấm thía *Câu tục ngữ khơng nói đến kinh nghiệm ứng xử, thông điệp mà tác giả dân gian gửi gắm thấu đáo, cần tự kiểm điểm soi lại trước phê bình hay phán xét Câu 5: Câu tục ngữ “Em thuận anh hoà nhà có phúc” đề cập đến quan hệ anh – em gia đình Hạnh phúc gia đình em biết nghe lời anh, anh đối xử với em hài hoà Anh, em đoàn kết, biết yêu thương Câu 6: Gợi ý cách phân biệt ca dao tục ngữ: Ví dụ hai văn sau: (1)Đàn bà cánh hoa tươi Nở thời mà thơi (2) Thân em thể cánh hoa Sóng dập gió vùi biết tấp vào đâu Văn (1) (2) sử dụng thể thơ lục bát hình ảnh “cánh hoa” - Văn (1) só sánh người phụ nữ với cánh hoa tươi, ý nói đàn bà gái nhan sắc chóng tàn phai, thời xuân sắc có lần thiên đúc rút kinh nghiệm tục ngữ - Văn (2): thân phân người phụ nữ so sánh với cánh hoá, khẳng định vẻ đẹp người phụ nữ, số phận cánh hoa/ thân phận họ thân họ khơng thể định đoạt Lời nói mang ý vị chua xót, thiên tâm trạng, mang chất trữ tình Ca dao Câu 7: Trong kho tàng văn học Việt Nam tồn từ xưa đến nay, câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ, thơ đề cập đến truyền thống quý báu dân tộc Đó truyền thống “Thương người thể thương thân”, ca ngợi lòng thương người phê phán kẻ thờ với người khác.Là câu tục ngữ đầy ý nghĩa, “thương người thể thương thân” đề cao việc yêu thương người xung quanh thân Ta q trọng, u thương thân phải q trọng, yêu thương đồng bào quanh ta nhiêu Truyền thống “thương người thể thương thân” dân tộc ta truyền lại qua nhiều hệ câu ca dao tục ngữ hay qua câu chuyện, thơ Đây nghĩa cử dẹp, thể nhân cách người.Thật vậy! Chúng ta hiểu rằng: người sống xã hội, không sống lẻ loi, đơn độc mà phải tập hợp thành đồn thể, cộng đồng Trong gia đình ta có mối quan hệ anh em, người huyết thống, có kỉ niệm vui buồn bên Họ chẳng khác chân với tay thể Do có gặp hoạn nạn khó khăn, người đâu nỡ quay mặt làm ngơ cho được, "máu chảy ruột mềm” PHIẾU SỐ 3: Đọc câu tục ngữ sau trả lời câu hỏi bên dưới: - Chết sống đục - Đói cho sạch, rách cho thơm - Thương người thể thương thân - Học ăn, học nói, học gói, học mở (Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14) Câu Các câu tục ngữ thuộc thể loại văn học nào? Trình bày khái niệm thể loại văn học Câu Phương thức biểu đạt câu tục ngữ gì? Câu 3: Liệt kê phép tu từ sử dụng câu tục ngữ Câu Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Câu 5.Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa giải thích GỢI Ý ĐÁP ÁN: Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn, tiếng nói ngày Câu 2: - PTBĐ chính: Nghị luận Câu 3: - Các phép tu từ sử dụng câu tục ngữ: so sánh, điệp ngữ, liệt kê Câu 4: - Ý nghĩa câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”: + Nghĩa đen: Dù đói phải ăn sạch, sống sạch, dù rách phải thơm tho + Nghĩa bóng: dù rơi vào hồn cảnh khó khăn phải sống sạch, lương thiện - Câu tục ngữ giáo dục người lòng tự trọng, khuyên người phải sống thẳng không làm liều khó khăn thiếu thốn Câu 5: HS tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự + Giấy rách phải giữ lấy lề + Chết đứng sống quỳ HOẠT ĐỘNG LUYỆN LÀM VĂN a Mục tiêu: Nâng cao kĩ viết đoạn văn b Nội dung: HS báo cáo kết tập giao từ buổi ôn trước học rút kiểu c Sản phẩm: Đoạn văn hoàn chỉnh học sinh bàn ý kiến “Tục ngữ túi khôn dân gian” d Tổ chức hoạt động : GV cho HS khát quát lại lí thuyết viết đoạn văn, lập dàn ý sau cho học sinh thực hành viết đoạn văn, văn nghị luận thơ Đề 1: Có ý kiến cho rằng, tục ngữ “túi khôn dân gian” Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn ý kiến trên, lấy dẫn chứng từ câu tục ngữ từ đến (SGK trang 12, tập Văn KNTT) để chứng minh GỢI Ý: Trước tiên cần lí giải câu nói “Tục ngữ túi khơn dân gian” Sau từ việc giải thích kinh nghiệm thể câu tục ngữ, em sử dụng làm chứng minh tính đắn ý kiến cho Có thể tham khảo dàn ý sau: - Đặt vấn đề: nêu ý kiến cho tục ngữ “túi khôn dân gian” - Giải vấn đề: + Giải thích hình ảnh “túi khơn”: túi chứa tất trí khơn, tinh hoa đúc kết từ thực tiễn sống người, giúp thuận tiện “mang theo”, vận dụng đời sống lúc, nơi + Giải thích ý nghĩa ý kiến: nói tục ngữ “Túi khơn dân gian” nghĩa nói câu tục ngữ mà cha ông ta để lại chứa đựng nhiều học, kinh nghiệm q báu + Giải thích tục ngữ chứa đựng học, kinh nghiệm : kho tục ngữ Việt Nam lại đến ngày chứng quan sát, chinh phục thiên nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất,… cha ông + Chứng minh thông qua câu tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất: cách dự đoán thời tiết từ việc nắm quy luật thiên nhiên chừng mực định ( Ví dụ: “Kiến cánh vỡ tổ bay ra/Bão táp mưa sa gần tới”, “Đêm tháng Năm chưa nằm sáng, ngày tháng Mười chưa cười tối”),… hay kinh nghiệm quý giá lao động sản xuất (Ví dụ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, “Làm ruộng ba năm khơng chăn tằm lứa”),… + Bình luận: Những kinh nghiệm sâu vào thực tế sản xuất nông nghiệp nước ta Những nhận xét, quan sát khơng thể ngày mà có, mà phải sau thời gian điều ổn định thứ phương châm, chân lí Nó trở thành học truyền qua hệ -Kết luận: tái khẳng định việc nói tục ngữ “túi khôn dân gian” đắn Khi đọc tục ngữ, cần thấm thía, cảm nhận trí tuệ hệ trước, biết ơn ông cha ta để lại kho tàng cho cần có, ứng dụng đời sống ngày Đề 2: Viết đoạn văn ngắn nêu ý kiến câu tục ngữ đây: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Dàn ý tham khảo: * Mở đoạn: Giới thiệu câu tục ngữ khái quát ý nghĩa: Câu tục ngữ ca ngợi truyền thống đoàn kết dân tộc ta * Thân đoạn: - Câu tục ngữ đề cao vai trị đồn kết sống - Chỉ có đồn kết đem lại sức mạnh to lớn để hoàn thành việc lớn lao, trọng đại: +Trong khứ lịch sử: Nhân dân ta đoàn kết lại đánh bại kẻ thù xâm lược + Hiện tại: xây dựng gia đình đồn kết, trường học đoàn kết, nhân dân đoàn kết - Đồn kết khơng phạm vi quốc gia mà phải đơn vị tập thể từ bé đến lớn - Bên cạnh đó, cịn số người gây rắc rối, phá hoại chia rẽ đoàn kết - Bài học: Con người cần thấy vai trị đoạn kết Từ đó, cần ý thức trách nhiệm cá nhân cộng đồng * Kết đoạn: Đoàn kết truyền thống quý báu dân tộc ta cần giữ gìn phát huy Đoạn văn tham khảo: Câu tục ngữ " Một làm chẳng nên non / Ba chụm lại nên núi cao" câu tục ngữ hay đặc sắc Bằng hình ảnh ẩn dụ "một cây", "ba cây", "núi cao" mà câu tục ngữ thể thông điệp người xưa đến với ngày học tình đồn kết Tình đồn kết thể qua nhiều phương diện cụ thể, không lời nói, suy nghĩ mà hành động, việc làm thiết thực Khi xưa, qua khởi nghĩa, kháng chiến chống giặc ngoại xâm: khởi nghĩa Hai Bà Trưng; Lê Lợi thắng lợi trước lực nhà Minh hùng mạnh khởi nghĩa Lam Sơn sau mười năm gian khổ; Quang Trung tiêu diệt 29 vạn quân Thanh năm 1789, hay chống thực dân Pháp Đế quốc Mĩ, Tất chiến công hiển hách thể tinh thần đồn kết nhân dân ta; khơng có đồn kết, dân tộc ta khó đứng dậy địi lại chủ quyền dân tộc Ngày nay, gia đình ta cần xây dựng gia đình hịa thuận, đồn kết, hạnh phúc, ấm áp Không vậy, trường học ta cần tạo nên lớp học đoàn kết, làm nên tập thể vững mạnh, đạt nhiều kết cao học tập Như vậy, đoàn kết bỏ qua “tơi” để góp sức tạo nên “ta” tập thể, góp phần tạo nên sức mạnh to lớn để vượt qua gian nan, thử thách Có thể khẳng định tình đồn kết tảng đạo lí, thước đo phẩm chất, đạo đức người Câu tục ngữ “Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên núi cao” mang đạo lí ý nghĩa đến thật tinh tế; nhắc nhở sống phải có tình đồn kết Từ mà ta rèn luyện phát huy tình đồn kết với HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hướng dẫn học sinh học bài: Sưu tầm ghi lại câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, câu tục ngữ người xã hội - Ôn lại kiến thức phép tu từ: Nói q Viếtbài phân tích đặc điểm nhân vật ... sạch, rách cho thơm” Câu 5.Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa giải thích GỢI Ý ĐÁP ÁN: Câu 1: - Thể loại: Tục ngữ - Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn... Câu 16: Các câu tục ngữ học Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói riêng tục ngữ nói chung nên hiểu theo nghĩa ? A Nghĩa đen B Nghĩa bóng C Cả A B D Cả A, B C sai Câu 17: Những câu tục ngữ. .. 11 : Việc ngắt nhịp tục ngữ có tác dụng nào? A.Ngắt nhịp giúp ta hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ngược lại B Việc ngắt nhịp tục ngữ góp phần chuyền tải nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ C Ngắt nhịp giúp