1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn từ định hướng đọc hiểu đến hướng dẫn cách làm bài cảm nhận về chi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn tự sự ở trường thpt

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI TỪ ĐỊNH HƯỚNG ĐỌC HIỂU ĐẾN HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI CẢM NHẬN VỀ CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TỰ SỰ Ở T[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI TỪ ĐỊNH HƯỚNG ĐỌC HIỂU ĐẾN HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI CẢM NHẬN VỀ CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TỰ SỰ Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Đỗ Thị Hòa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2019 skkn Mục lục Tra ng 1.Mở đầu:.……………………………………………………………………….2 1.1 Lý chọn đề tài:………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu: ……………………………………………………….3 1.3 Đối tượng nghiên cứu:……………………………………………………….3 1.4 Phương pháp nghiên cứu:……………………………………………………3 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: …………………………………….3 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm:……………………………………3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:………… …4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề:…………………………….5 2.3.1.Chi tiết nghệ thuật :……………………………………………………… 2.3.2 Vai trò chi tiết nghệ thuật:……………………………………………6 2.3.3 Định hướng cách đọc hiểu truyện ngắn tự thông qua chi tiết:……… 11 2.3.4 Một số dạng đề thường gặp chi tiết truyện ngắn tự sự:……… 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân đồng nghiêp:………………………………………………………… 19 Kết luận kiến nghị:…………………………………………………… 20 3.1 Kết luận:………………………………………………………………… 20 3.2 Kiến nghị, đề xuất:……………………………………………………… 21 skkn 1.Mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Nam Cao, đại biểu xuất sắc dòng văn học thực phê phán Việt Nam (1930-1945) dõng dạc: Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có…[1] Đó trách nhiệm người cầm bút Còn với người đọc, để hiểu cảm thụ vẻ đẹp tác phẩm văn học cơng việc mang tính khn mẫu, văn có chìa khóa riêng để giải mã chiều sâu cảm xúc nội hàm giá trị nhân văn, nhân sinh Để làm cơng việc mang tính thẩm mĩ này, cần vào đặc trưng thể loại, khuynh hướng nghệ thuật tác giả, giai đoạn văn học Với truyện ngắn tự sự, chi tiết nghệ thuật chìa khóa hữu hiệu giúp người đọc dễ dàng tiếp cận tác phẩm Khơng nhà văn bắt đầu câu chuyện mà khơng cần chi tiết Chi tiết chứa đựng khởi đầu đời, manh nha kiện Nhiều khi, truyện ngắn sống nhờ vào chi tiết hay, chi tiết phát sáng, chi tiết đắt giá Ở truyện ngắn, chi tiết có vị trí quan trọng chữ thơ tứ tuyệt Trong chi tiết có tính nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt nhãn tự thơ vậy[2] Còn nhà văn Paultốpxki cho rằng: “Chi tiết làm nên hạt bụi vàng tác phẩm” Và tác phẩm lớn mà chi tiết lại nhạt nhẽo, nông cạn, thiếu sức sống Trong tiếp nhận văn học, không xem nhẹ chi tiết Đọc hiểu cảm nhận tác phẩm văn chương từ cấp độ chi tiết yêu cầu quan trọng cần thiết, đặc biệt việc dạy học Ngữ văn trường phổ thông Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền đạt chiều ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực[3] Tuy nhiên, không dễ thay đổi việc học từ “thụ động” sang việc học “tích cực” phần lớn người học người dạy quen với phương pháp học truyền thống Thói quen ăn sâu vào tiềm thức khó phá bỏ Thêm vào đó phần lớn người học vẫn có xu hướng chống lại việc “đọc tài liệu trước lên lớp”, “tham gia thảo luận lớp” hay “tự đọc thêm nhà” cách chủ động tích cực Đây thách thức cho người dạy và người học muốn áp dụng phương pháp dạy học tích cực[4] Nhất thực tế phần lớn học sinh dần quay lưng lại với môn Văn Sự lên công nghệ thông tin, ngành giải trí khiến cho văn hóa nghe nhìn ngày phát triển, văn hóa đọc nhà trường giảm sút nghiêm trọng Hiện tượng học sinh học chay văn bản, chủ yếu văn truyện tự ngày phổ biến Vì thế, thầy lại phải sức thuyết trình, cịn học sinh lại tự biến thành bình chứa Bên cạnh việc yêu cầu đổi phương pháp dạy học năm gần Bộ giáo dục trọng nhiều đến việc đổi hình thức phương pháp skkn kiểm tra đánh giá, khâu đề Đặc biệt kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2017-2018 đề thi nghị luận văn học hướng đến dạng đề liên hệ, đối sánh chi tiết hai tác phẩm Thế thực tế việc thay đổi tư dạy học trường phổ thơng cịn chậm chuyển biến Phương pháp đọc chép thống lĩnh, học sinh học tủ, học lệch tồn nhiều Trong đường dạy học văn có nguy đứng trước lối mịn, khn sáo việc đào sâu vào chi tiết tác phẩm tự hướng mẻ đáp ứng thực tế thi cử học sinh kỳ thi học sinh giỏi thi THPT quốc gia năm gần Đó lí người viết lựa chọn đề tài Từ định hướng đọc hiểu đến hướng dẫn cách làm cảm nhận chi tiết nghệ thuật truyện ngắn tự trường THPT với mong muốn phát huy sáng tạo, tiếp thu chủ động tích cực học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài nghiên cứu muốn trao đổi với đồng nghiệp hướng tiếp cận dạy học truyện ngắn tự nhằm nâng cao trình độ chun mơn Đồng thời, giúp em học sinh tránh nhược điểm thông thường viết xa rời văn bản, chưa biết cách khai thác sắc nét chi tiêt nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Hy vọng đề tài đồng nghiệp đón nhận, góp ý nhiều cải thiện tình trạng dạy- học Ngữ văn nhàm chán nhà trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối khối 12 trường THPT Tĩnh Gia - Khảo sát thực nghiệm lớp: 12B1,12B5 12C3 - Thời gian thực hiện: năm học 2016-2017 năm học 2017-2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin, phân tích, so sánh đối chiếu, thử nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Luật giáo dục, điều 28.2 ghi: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh[5] Vì thế, năm gần theo đạo Bộ giáo dục, Sở giáo dục đào tạo tổ chức lớp tập huấn nhằm đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá học sinh Vấn đề đổi đặt thách thức lớn ngành giáo dục nói chung có mơn Ngữ văn mơn học địi hỏi tính nghệ thuật cao Người giáo viên dạy văn không người truyền thụ kiến thức khoa học đơn mà họ cịn phải đóng vai nghệ sĩ, diễn viên để truyền cảm xúc cho học sinh để từ tạo hứng thú cho học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tác phẩm Những năm trước hầu hết phương pháp truyền thống giáo viên khai thác truyện ngắn tự thường trọng đến: cốt truyện, diễn biến skkn việc, đời nhân vật mà quên vai trị chi tiết Đây lí khiến viết em thường hời hợt, rơi vào cảm nhận chung chung, xa rời văn chi tiết đặc sắc, cụ thể tác phẩm Trong viết biết khai thác chi tiết nghệ thuật đặc sắc thể mẻ, sáng tạo riêng em Đọc hiểu văn tự bắt đầu chi tiết thực đáp ứng yêu cầu đổi dạy học văn xem học sinh bạn văn, bạn đọc sáng tạo bình phong chứa đựng cảm xúc thầy Có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa phương pháp tiếp cận hướng, trọng chi tiết nghệ thuật như: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại (Nhiều tác giả- NXB Giáo dục, 1978), Những giảng văn Đại học (Lê Trí Viễn- NXB Giáo dục, 1982), Giảng văn I, II (Nhiều tác giả- NXB Đại học & THCN, 1982)… Từ sau cải cách giáo dục, sách giáo khoa sách tham khảo thức Bộ giáo dục (Sách giáo viên), nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, nhiều nhà giáo tham gia viết cơng trình nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học giảng dạy nhà trường Các cơng trình giúp nhiều cho giáo viên học sinh việc tìm hiểu, nhận thức cảm thụ tác phẩm văn học Nhưng có nhiều viết nghị luận tác phẩm tự cụ thể giúp học sinh tiếp thu theo lối học vẹt, học theo [6] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1.Thực trạng chung: Thực tế cho thấy học sinh học ban C khó lựa chọn chuyên ngành đăng kí tham gia xét tuyển Đại học, Cao đẳng Hơn sau đào tạo hội tìm kiếm việc làm khó khăn Đó lí nhiều em quay lưng lại với môn Văn- môn học coi “quốc hồn, quốc túy dân tộc” Nhiều em học mơn Ngữ văn có tâm lí ngại em cho mơn học nhiều chữ, ngại viết, ngại đọc Cũng ngại nên việc soạn mới, học cũ mơn Văn em khơng cịn thường xuyên Đa phần em không đọc văn trước nhà mà chủ yếu trông chờ vào giáo viên Trong phân phối chương trình cịn q nhiều bất cập Có dạy buộc giáo viên phải chạy đua với thời gian Đó lí dẫn đến kết cuối tiềm thức em mơ hồ cốt truyện, nhân vật nắm chi tiết cụ thể chi tiết có tính nghệ thuật Từ năm 2014, kiều nghị luận so sánh thường hay xuất kỳ thi quốc gia Đặc biệt đề thi THPT quốc gia năm 2017-2018 đề thi minh họa Bộ năm học 2018-2019 tập trung vào kiểu nghị luận so sánh hai chi tiết nghệ thuật hai tác phẩm Mục đích kiểu trước hết quan trọng để chỗ giống khác đối tượng so sánh, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân khuynh hướng văn học, giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn, góp phần hình thành kĩ lý giải nguyên nhân khác tượng văn học Đây kiểu nghị luận văn học yêu cầu cao kiến thức kĩ phải biết thấu skkn cảm tác phẩm Nếu em không nắm chi tiết nghệ thuật tác phẩm, vị trí chi tiết làm Hơn nữa, dạng chưa “lộ diện” sách giáo khoa nên khơng giáo viên tỏ lúng túng hướng dẫn học sinh viết bài, điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm thi học sinh 2.2.2 Thực trạng riêng: Trường THPT Tĩnh Gia nằm phía Bắc huyện Tĩnh Gia đóng trện địa bàn xã Hải An- xã bãi ngang có điều kiện kinh tế khó khăn đặc biệt Nơi trình độ dân trí thấp kém, đầu tư cho em học hành Phần lớn học sinh nguyện vọng thi Đại học mà học cốt lấy tốt nghiệp kiếm việc làm Vì em học cầm chừng Điều gây khơng khó khăn cơng tác giảng dạy tất mơn nhà trường nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Đó chưa kể đến trị chơi điện tử, máy tính bảng, điện thoại thơng minh…đang có sức hút vơ hấp dẫn em em chuyên tâm vào việc học đọc văn cho được? Nếu có đọc em chưa biết cách tiếp cận tác phẩm, nhân vật dựa vào chi tiết nghệ thuật mà chủ yếu quan tâm nhiều đến cốt truyện, việc Thực tế đáng buồn nhiều học sinh cịn khơng nhớ tên tác giả, không nhớ tên nhân vật tác phẩm sau học, đương nhiên chi tiết nghệ thuật với em chi tiết nhỏ lẻ, không đáng quan tâm, dẫn đến viết em thường hời hợt, nông cạn Đặc biệt, không học sinh trung bình, yếu, mà với đối tượng học sinh giỏi gặp phải dạng đề có liên quan đến vấn đề lí luận bàn chi tiết nghệ thuật hạn chế lớn em khơng có kiến thức lí luận Thực ra, vấn đề thuộc phạm vi kiến thức chuyên sâu, em làm quen phạm vi cấp học, khơng gây cản trở cho học sinh mà chí dạng đề gây khơng khó khăn, lúng túng cho nhiều giáo viên đứng lớp Đó lí giải thích kết kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh nhà trường môn Ngữ văn năm gần khiêm tốn Quyết định chọn đề tài hy vọng đồng nghiệp đón nhận, tìm giải pháp để nâng chất lượng nhà trường qua kỳ thi Đồng thời định hướng giúp học sinh có phương pháp đọc hiểu truyện tự theo hướng để em chủ động chiếm lĩnh tri thức, sáng tạo nghệ thuật có kĩ viết thục 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Chi tiết nghệ thuật : 2.3.1.1 Khái niệm: Chi tiết từ ngữ quen thuộc giao tiếp ngày Theo Từ điển tiếng Việt chi tiết Phần nhỏ, điểm nhỏ nội dung việc tượng (Ví dụ: Kể rành rọt chi tiết) Là thành phần riêng rẽ tổ hợp đơn giản chúng tháo lắp (Ví dụ: chi tiết máy) skkn Như vậy, đời sống ngày từ chi tiết hiểu dùng thành tố, phận nhỏ việc, tổng thể Chi tiết hiểu thành phần thuộc cấu tạo[7] Trong văn học, theo định nghĩa nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chi tiết là: Các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng[8] Cũng theo nhóm tác giả thì: Tùy theo thể cụ thể, chi tiết nghệ thuật có khả thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tác giả tác phẩm Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm thuật giới người, với truyền thống văn hóa nghệ thuật định Một tác phẩm tự bao gồm đến chuỗi việc việc lại xây dựng nhiều chi tiết Chi tiết lời nói, cử chỉ, hành động nhân vật, vật, hình ảnh thiên nhiên, nét chân dung…Những chi tiết đặc sắc tập trung thể rõ nét việc tiêu biểu [9] Như vậy, chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật quan niệm nhân sinh nhà văn Đối với người đọc, nhận biết chi tiết đắt giá tác phẩm, làm sáng tỏ ý nghĩa hình tượng nghệ thuật, tư tưởng chủ đề tác phẩm hiểu rõ ý đồ sáng tạo tác giả 2.3.1.2 Phân loại chi tiết: Theo Từ điển thuật ngữ văn học, vào vị trí, vai trị chi tiết nghệ thuật tác phẩm phân loại chi tiết thành hai nhóm: - Nhóm chi tiết thuộc nghệ thuật (những chi tiết đóng vai trị vật liệu xây dựng làm tiền đề cho cốt truyện phát triển thuận lợi hợp lí) - Nhóm chi tiết có tính nghệ thuật (những chi tiết tập trung thể cho cấu tứ tác giả, có giá trị thẩm mĩ đa dạng, thường tô đậm, nhấn mạnh tác phẩm) Trong nhóm chi tiết thứ thường quan tâm giá trị nghệ thuật độc đáo Trong khuôn khổ chun đề, tơi xin hướng tới nhóm đối tượng thứ 2- chi tiết có tính nghệ thuật (gọi chung chi tiết nghệ thuật) [10] 2.3.2 Vai trò chi tiết nghệ thuật: 2.3.2.1 Đặc trưng truyện ngắn tự sự: Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, phản ánh sống tính khách quan thơng qua người, hành vi kiện Truyện ngắn đề cập đến hầu hết phương diện đời sống người xã hội Nét bật truyện ngắn giới hạn dung lượng Nếu tiểu thuyết đoạn dịng đời truyện ngắn mặt cắt dòng đời mặt cắt thân cổ thụ Chỉ liếc qua dòng vân khoanh gỗ tròn dù trăm năm thấy đời thảo mộc (Nguyễn Minh Châu) Do hạn chế dung lượng câu chữ, nên truyện ngắn không phản ánh phạm vi thực rộng lớn tiểu thuyết, mà câu chuyện khoảnh khắc, giây phút lóe sáng đời nhân vật Pautơpxki nói: Tơi nghĩ truyện ngắn truyện ngắn gọn, khơng bình thường bình thường bình thường skkn khơng bình thường Vì vậy, viết truyện ngắn nhà văn phải có khả quan sát sắc sảo, lực khái quát cao độ để phản ánh chất người đời sống qua tượng, biến cố, lát cắt Nhà văn phải dồn nén thực tư tưởng vào chi tiết nghệ thuật có dung lượng ý nghĩa lớn lao như: Bàn tay xiết lại thành nắm đấm (Hê-min-uê)[11] Vì vậy, yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết nghệ thuật: “Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết cô đúc lối hành văn mang nhiều ẩn ý tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết”[12] Các chi tiết lựa chọn đưa vào truyện ngắn phải độc đáo, giàu ý nghĩa nghệ thuật Truyện ngắn hay khơng thể có chi tiết vô bổ (Sêkhốp) Truyện ngắn người ta ví cành cây, cịn truyện dài thân rườm rà Do hay truyện ngắn vừa vặn, nghĩa biết bắt đầu truyện chỗ nào, kịp thời chấm hết chỗ (Nguyễn Minh Châu) Giới hạn vơ hình đầy nghiêm khắc nhà văn tài nắm bắt Do đó, việc xếp để chi tiết xuất hồn cảnh, tình huống, thời điểm có ý nghĩa quan trọng Trong truyện ngắn tồn truyện phải vịng khép kín, không dài, không ngắn quá, không xô đẩy xộc xệch, chí khơng thừa chi tiết Khi vào truyện (…) chi tiết phải soi rọi cho chi tiết khác (Ma Văn Kháng) Những tác giả thành cơng thể loại truyện ngắn thường có ý thức việc sáng tạo yếu tố quan trọng Vũ Thị Thường – nhà văn chuyên viết truyện ngắn- nhận thấy ưu điểm qua chi tiết Chi tiết chỗ mạnh Như vậy, chi tiết nghệ thuật dù yếu tố nhỏ lẻ qua tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng Thiếu chi tiết nhà văn khơng thể đúc nên tác phẩm Chi tiết có sức biểu hiện, sức khơi gợi ám ảnh lớn, góp phần nâng cao giá trị tác phẩm Chính khẳng định: Chi tiết nghệ thuật có vai trị quan trọng thể loại truyện ngắn tự 2.3.2.2.Vai trò chi tiết nghệ thuật truyện ngắn tự sự: Từ khái niệm ta thấy chi tiết nghệ thuật xem linh hồn văn nghệ thuật Khái niệm chi tiết đặt nhằm phân biệt với tổng thể khơng tách rời tổng thể Sự hịa hợp chi tiết tổng thể tạo thành chỉnh thể Chi tiết nghệ thuật xem thành tố nhỏ chỉnh thể nghệ thuật Bàn tương quan chi tiết tổng thể, có ý kiến cho rằng: Đơi đơi mắt mà người ta phải cưới nguyên người đàn bà Câu nói khẳng định thực tế: Đơi khi, chi tiết đánh gục tổng thể, chí thay lấn át tổng thể Trong tác phẩm văn chương, chi tiết nhỏ quy mơ, tầm vóc chứa đựng tư tưởng lớn, tình cảm lớn Khơng nhà văn vĩ đại khơng tập trung xây dựng hình tượng nghệ thuật từ chi tiết nhỏ đặc sắc[13] Thực tế cho thấy chi tiết cô đúc, tiêu biểu, kết hợp với lối hành văn nhiều ẩn ý, nhiều nhà văn để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc hình tượng nghệ thuật độc đáo, giàu sức sống: nhân vật nhân vật AQ (AQ truyện- Lỗ Tấn), chị Dậu (Tắt đèn- Ngô Tất Tố), nhân vật Chí Phèo (Chí Phèo- Nam Cao)…đều hình tượng điển skkn hình đặc sắc chưng cất chi tiết cụ thể có sức khái quát cao, phản ánh diện mạo, chất người mặt xã hội Qua thể quan niệm nhân sinh nhà văn đời a Vai trò chi tiết việc xây dựng cốt truyện: Cốt truyện hệ thống kiện, biến cố xảy đời sống nhân vật, có tác dụng bộc lộ tính cách, số phận nhân vật làm sáng tỏ tư tưởng chủ đề tác phẩm Đối với nhà văn việc tạo nên cốt truyện yếu tố trình sáng tạo Làm nên cốt truyện kiện Làm nên kiện chi tiết Chi tiết nghệ thuật đóng vai trị vật liệu xây dựng làm tiền đề cho cho cốt truyện phát triển thuận lợi hợp lí Trong truyện, nhờ chi tiết mà cốt truyện triển khai phát triển đầy đặn, thơng qua tình tiết mà cảnh trí, tình huống, tính cách tâm trạng, hình dáng, số phận nhân vật khắc họa bộc lộ đầy đủ Những chi tiết trở thành điểm sáng thẩm mĩ tác phẩm, có vị trí khơng thể thiếu phát triển cốt truyện, gắn liền với bước ngoặt đời, số phận nhân vật Thiếu chi tiết thiếu đặc tả, thiếu tính cụ thể, truyện trở nên nhạt nhẽo, hời hợt, thiếu sức hấp dẫn Chẳng hạn, cốt truyện tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu có lẽ dừng lại nhân vật Phùng hoàn thành nhiệm vụ săn tìm hình mà tự nhận xét: hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích khơng có thêm chi tiết: Ngay lúc ấy, thuyền đâm thẳng vào trước chỗ đứng Sau cảnh đắt trời cho, Phùng kịp chứng kiến cảnh người đàn bà hàng chài bị chồng đánh đập tàn nhẫn cạnh xe tăng rà phá mìn cơng binh Mĩ Trong trường hợp này, chi tiết mở đầu đoạn mở câu chuyện mà nhờ Phùng ngộ ý nghĩa thực sống Như vậy, bám sát chi tiết tác phẩm giúp cho phân đoạn cốt truyện, nắm rõ dấu mốc quan trọng câu chuyện kể Thêm vào đó, thơng qua việc tìm hiểu ý nghĩa chi tiết biết thêm ý nghĩa cốt truyện mà tác giả muốn gửi gắm b Vai trò chi tiết nghệ thuật tạo nên cách mở đầu hấp dẫn cho câu chuyện: Bàn cách viết truyện ngắn, nhà văn Sê-khốp có phát biểu: Theo tơi viết truyện ngắn cốt phải tô đậm mở đầu kết luận (Theo Sê-khốp bàn văn học) Nhà văn phải dụng công để tạo nên cách mở đầu thật độc đáo, ấn tượng thu hút ý người đọc từ dòng Kiệt tác Chí Phèo Nam Cao làm điều mở đầu truyện ngắn chi tiết tiếng chửi Chí Mở đầu trang văn, Nam Cao Chí Phèo xuất hình ảnh sống động độc đáo Chí Phèo khật khưỡng: Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Người đọc bị hút vào câu chuyện Cả làng Vũ Đại ma thèm nghe Nhưng người đọc lại thích nghe Cái tài Nam Cao chỗ Hơn nữa, tiếng chửi bâng quơ, đơn giản mà logic: Bắt đầu chửi trời…Rồi chửi đời…chửi tất làng Vũ Đại…chửi cha đứa không chửi với skkn hắn…chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn…Đằng sau nét bút tưởng đâu kí họa gây cười đọc kĩ cảm thấy vật vã linh hồn tuyệt vọng Trong say Chí thấm thía nỗi đau thân phận Chí khao khát giao tiếp với đồng loại Chí muốn chửi với để người Thế Chí bị đánh bật khỏi xã hội lồi người Đáp lại lời Chí im lặng đáng sợ Vẫn Chí sa mạc cô đơn Hắn chửi lại nghe Chỉ cịn Chí với ba chó Dân làng khơng thèm chấp Chí khơng thèm chấp tiếng chó sủa Tiếng chửi Chí tiếng kêu đau thương xé lòng người có ý thức bi kịch mình: sống đời quyền làm người c Vai trị chi tiết tình truyện: Nếu cấu tứ, mạch cảm xúc điểm tựa để người đọc khám phá tìm hiểu thơ tình truyện yếu tố tạo bất ngờ làm nên nét độc đáo cho câu chuyện Mỗi truyện ngắn thường có kết cấu xoay quanh tình Tình hồn cảnh bất thường mà người buộc phải bộc lộ lĩnh, tính cách Trong tác phẩm tự sự, tình có vai trị quan trọng đặc biệt việc thể số phận tính cách nhân vật, vấn đề cốt lõi, chìa khóa khám phá tác phẩm Nói vai trị tình truyện ngắn, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: tình giống thứ nước rửa ảnh mà qua nhân vật hình, khối Tình truyện hình thành hệ thống chi tiết nghệ thuật có quan hệ biện chứng với Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân xây dựng tình truyện độc đáo nhờ vào hệ thống chi tiết xoay quanh anh cu Tràng: ngoại hình (xấu xí), tính cách (dở hơi, vừa vừa nói nhảm, đơi ngửa cổ lên trời cười hềnh hệch), gia cảnh nghèo nàn (căn lều tồi tàn, rúm ró), lại dân xóm ngụ cư- thứ cỏ bồng chốn hương thôn, thân phận ong kiến xã hội lúc Tràng sống người mẹ già hoàn cảnh nạn đói diễn vơ khủng khiếp (khắp nơi sặc mùi tử khí, khơng khí lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người)…Vậy mà vào buổi chiều tối sầm lại đói khát Tràng trở người đàn bà lạ Đó vợ Tràng Chỉ vài ba câu tán tỉnh tầm phơ tầm phào bốn bát bánh đúc Tràng dễ dàng nhặt vợ giống anh chàng tốt số đào hoa Tràng nhặt vợ tình độc đáo, đặc sắc vơ éo le cho câu chuyện Qua nhằm làm bật số phận, tính cách nhân vật chủ đề tư tưởng tác phẩm d Vai trò chi tiết việc xây dựng hình tượng nhân vật: Nhà văn Tơ Hồi cho rằng: Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác Quả vậy, nhân vật không nơi nhà văn gửi gắm tư tưởng, tình cảm, quan niệm đời mà cịn nơi tập trung giá trị nghệ thuật tác phẩm Thành bại đời văn, giá trị tác phẩm phụ thuộc nhiều vào nhân vật Hình tượng nhân vật trở nên sinh động, gợi cảm nhờ chi tiết Chi tiết cho thấy tính cách nhân vật diễn biến quan hệ chúng Do chi tiết quan trọng nhân vật, 10 skkn vừa tạo sức hấp dẫn, thú vị, vừa bộc lộ ý nghĩa chúng Mỗi nhân vật sinh thể toàn vẹn tạo tiết có quan hệ máu thịt với Chẳng hạn, để tạo nên hình tượng nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên Nam Cao liên kết bởi: chi tiết ngoại hình (khn mặt, đầu, răng, mắt, quần áo…); chi tiết hành động (chửi, say, rạch mặt ăn vạ, đến với thị Nở, đòi lương thiện, giết Bá Kiến, tự sát…); chi tiết nội tâm (tâm trạng Chí gặp thị Nở, …); chi tiết ngơn ngữ (tiếng chửi, tiếng nói địi lương thiện…) e Chi tiết nghệ thuật góp phần tạo nên kết cấu đặc sắc cho tác phẩm: Trong Từ điển thuật ngữ văn học, kết cấu quan niệm “toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm”, thuật ngữ phân biệt với khái niệm bố cục, khơng bố cục tác phẩm, mà bao gồm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm Soạn giả người Pháp Etienne Souriau Vocabulaire d’esthétique (Từ điển mĩ học) cho rằng: thuật ngữ kết cấu trật tự, tỉ lệ mối liên hệ phận tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt trật tự mối liên hệ tạo nên dụng ý quan trọng nghệ sĩ Như vậy, cốt lõi khái niệm bao gồm hai phương diện: thứ nhất, là sự bố trí, xếp yếu tố, phận của tác phẩm theo trình tự nguyên tắc đó; thứ hai, liên kết yếu tố, phận với với tư tưởng chủ đề tác phẩm, phù hợp chất liệu, hình thức với nội dung để tạo nên tính chỉnh thể, tồn vẹn tác phẩm Trong tác phẩm văn học chi tiết phải tuân thủ kết cấu Kết cấu giúp tổ chức chi tiết Trong nhiều truyện ngắn nhà văn tạo nên kết cấu độc đáo nhờ chi tiết nghệ thuật Khi đời Chí Phèo có tên gọi Cái lị gạch cũ- đólà nơi Chí Phèo đời: Một người thả ống lươn nhặt Chí trần truồng, xám ngắt váy đụp để bên lị gạch bỏ khơng Nhưng nơi hứa hẹn đời Chí Phèo Chi tiết lò gạch cũ nhắc lại hai lần tác phẩm đặt vị trí đầu cuối thiên truyện thủ pháp trùng lặp, góp phần khái quát tượng phổ biến đến mức thành quy luật khủng khiếp đời người nông dân xã hội cũ, họ bị xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy vào đường lưu manh, vào kiếp tối tăm thú vật, bị cướp nhân hình lẫn nhân tính Việc lặp lại hai lần chi tiết lò gạch cũ lấy chi tiết đặt tên cho tác phẩm Nam Cao nói lên điều rằng: Chừng xã hội cịn bất cơng, tàn bạo, chừng cịn tượng Chí Phèo Qua chi tiết cho thấy nhà văn Nam Cao nhận thức tận xung đột giai cấp nông thôn g Chi tiết nghệ thuật góp phần thể chủ đề tác phẩm, tư tưởng nghệ thuật tác giả: Chủ đề tư tưởng nghệ thuật linh hồn, hạt nhân tác phẩm, kết tinh cảm nhận, suy nghĩ tác giả đời Do yêu cầu tư khái quát người ta thường đúc kết tư tưởng tác phẩm số mệnh đề ngắn gọn Thực ra, tư tưởng náu hình tượng sinh động, thơng qua chi tiết nghệ thuật đặc sắc 11 skkn Trong truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, để làm bật chiến thắng ánh sáng với bóng tối, cao thượng thấp hèn, đẹp với xấu xa, nhà văn xây dựng loạt chi tiết nhân vật Huấn Cao Đặc biệt ông dồn nén bao tư tưởng chi tiết lời giáo huấn người tù: Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét chữ vuông tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người Lời giáo huấn không cứng nhắc, giáo điều mà thấm thía Nó cất lên khoan thai, thư thái, đĩnh đạc Đó lời gan ruột bạn tri âm dành cho người tri kỉ Câu nói vừa gói ghém nhân cách Huấn Cao, vừa thể quan niệm Nguyễn Tuân đẹp: Cái đẹp sản sinh từ ác, xấu chung sống với xấu, ác, tàn bạo Sự lành thiên lương đồng hành với đê tiện Huấn Cao nhấn mạnh lại: Thầy Quản nên tìm nhà quê mà ở, thầy thoát khỏi nghề nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện Qua lời gan ruột này, nhà văn muốn nêu lên yêu cầu người thưởng thức nghệ thuật: Cái gốc nghệ thuật thiện, thiên lương sáng, người ta sản sinh nghệ thuật có lịng Trước nghệ sĩ phải người chân chính, có nhân cách cao đẹp Lời răn dạy Huấn Cao có sức mạnh cảm hóa kì diệu Ngục quan cảm động trào dâng giọt nước mắt nóng hổi tình người, nghẹn ngào nói: Kẻ mê muội xin bái lĩnh Nhận xét hành động cúi đầu bái lĩnh viên quản ngục giáo sư, Nguyễn Đăng Mạnh viết: Có cúi đầu làm cho người trở nên hèn hạ, có vái lạy làm cho người đê tiện Nhưng có cúi đầu làm cho người trở nên cao hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt hơn, sang trọng Đây cúi đầu trước tài , đẹp, thiên lương[14] Sự trở quản ngục chứng tỏ chiến thắng cuối đẹp Trong trật tự xã hội phong kiến đẹp loạn 2.3.3 Định hướng cách đọc hiểu truyện ngắn tự thơng qua chi tiết Có nhiều cách khai thác, khám phá, tiếp cận truyện ngắn tự thông qua chi tiết Để tránh phức tạp hóa người viết xin đề xuất phương pháp đơn giản, dễ vận dụng đem lại hiệu cao Đó cách đọc hiểu theo vai trị chi tiết Bước 1: Hệ thống hóa tác phẩm chi tiết Trước hết, để đọc hiểu tác phẩm tự sự, giáo viên cần định hướng cho học sinh tóm tắt chi tiết thể cốt truyện Thơng qua thao tác tóm tắt này, học sinh nắm nội dung câu chuyện, đặc biệt nắm kiện, việc quan trọng tác phẩm Không nên lựa chọn nhiều chi tiết, nên hướng dẫn học sinh hệ thống hóa chi tiết cách ngắn gọn khái quát Bước 2: Tìm hiểu chi tiết liên quan đến nhân vật Sau nắm bắt nội dung câu chuyện, cần định hướng cho học sinh tìm chi tiết liên quan đến nhân vật Khi thực hiên thao tác cần lưu ý, chi tiết nghệ thuật có khả biểu cao tính cách, 12 skkn phẩm chất, suy nghĩ, tâm trạng, số phận nhân vật phân tích Tránh trường hợp tìm chi tiết liên quan đến nhân vật đem phân tích, bình luận Bước 3: Khai thác ý nghĩa số chi tiết quan trọng Sau giúp học sinh có hiểu biết nhân vật giá trị, ý nghĩa mà tác giả gửi gắm, giáo viên cần khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh cách định hướng cho học sinh số chi tiết quan trọng Đó chi tiết nghệ thuật độc đáo, có giá trị tác phẩm Để khai thác tối đa ý nghĩa chi tiết nghệ thuật, cần ý: - Chi tiết nghệ thuật âm thanh, tên, màu sắc, đồ vật, lời nói nhân vật… - Phân tích chi tiết tất phương diện vị trí, tần suất xuất hiện, tác động chi tiết nhân vật, cốt truyện… Chi tiết nghệ thuật tự thân có tính độc lập tương đối khơng đặt tương quan với toàn thể tác phẩm, mối quan hệ qua lại mật thiết với nhân vật khác phân tích dễ rơi vào suy diễn tùy tiện Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), nói Mị người đọc khơng thể qn chi tiết ý nghĩ Mị đêm tình mùa xuân có nắm ngón tay Mị ăn cho chết Trước bị giam cầm ngục thất tinh thần nhà thống lí, Mị vốn gái u đời, giàu lịng ham sống, khao khát tình yêu, khao khát hạnh phúc Cho nên, bị bắt làm dâu nhà giàu Mị có ý định tự tử Mị cầm nắm ngón tay nhà quỳ lạy trước mặt cha để xin chết Bởi Mị cảm nhận đầy đủ sống tủi nhục, Mị không chấp nhận sống nên tìm đến chết phương thức để tự giải thoát Và mùa xuân Hồng Ngài, Mị lắng nghe âm tiếng sáo- thứ âm ma lực tuổi hoa niên đánh thức tâm hồn Mị Ý nghĩ muốn ăn ngón để tự tử chứng tỏ người chết, người sinh Sức sống tiềm tàng Mị trỗi dậy Ý nghĩ thúc đẩy hành động Mị qua trang văn tất yếu - Để khắc họa sâu ý nghĩa nên kết hợp liên hệ đối sánh để phát điểm tương đồng dị biệt chi tiết Sự đối sánh tiến hành với chi tiết tác phẩm với chi tiết tác phẩm khác Ví dụ, phân tích quang cảnh mẻ trước mắt Tràng buổi sáng hôm sau Vợ nhặt (Kim Lân), lựa chọn phân tích âm tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất liên hệ so sánh với tiếng cười nói người đàn bà chợ Chí Phèo (Nam Cao) Đó âm giản dị sống hồn cảnh bất thường (cái đói Vợ nhặt, say triền miên tha hóa Chí Phèo) mà nhân vật chưa nghe hay để ý tới Những tiếng vọng thân thiết đời thường đánh thức tâm hồn tạo nên bước ngoặt lớn đời hai nhân vật 2.3.4 Một số dạng đề thường gặp chi tiết truyện ngắn tự Từ đọc hiểu chi tiết đến vận dụng kiến thức chi tiết để hồn thiện viết chặng đường dài đầy thử thách học sinh Bài viết sản phẩm trình đồng hành lao động sáng tạo nghệ thuật người 13 skkn học, người dạy với nhà văn Tuy nhiên, để đạt kết trước hết người học cần phải nắm kĩ phân tích, định hướng đề, tinh nhạy khâu lựa chọn dẫn chứng đặc sắc khả lập luận sắc bén, chặt chẽ Sau người viết xin giới thiệu số kĩ dạng đề cảm nhận chi tiết truyện ngắn tự 2.3.4.1.Phân tích ý nghĩa chi tiết: a Một số đề bài: Đề 1: (Đề thi Đại học khối C năm 2011- 2012) Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, việc Mị nhìn thấy dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại A Phủ diễn hoàn cảnh nào? Sự việc có ý nghĩa tâm lí nhân vật Mị? Đề 2: Phân tích chi tiết bóng tối ánh sáng truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Đề 3: Về chi tiết tiếng sáo truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) b Cách thực hiện: - Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm chi tiết cần phân tích - Thân bài: + Bước 1: Khái niệm chi tiết nghệ thuật + Bước 2: Hoàn cảnh dẫn đến xuất chi tiết vị trí chi tiết tác phẩm + Bước 3: Phân tích ý nghĩa chi tiết: Giá trị nội dung: Chi tiết nói điều gì? Ý nghĩa gợi sâu từ chi tiết? So sánh, mở rộng liên hệ với chi tiết có liên quan tác phẩm khác Giá trị nghệ thuật: ngôn ngữ giọng điệu kể chi tiết Chi tiết thúc đẩy cốt truyện, tình huống, nhân vật, kết cấu… - Kết bài: khẳng định vai trò chi tiết c Ví dụ: Đề bài: Cảm nhận anh/chị chi tiết nồi cháo cám truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân) Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Truyện ngắn khơng có tình độc đáo mà cịn có chi tiết nghệ thuật đầy ý nghĩa – chi tiết nồi cháo cám Thân bài: * Chi tiết nghệ thuật: Chi tiết nghệ thuật yếu tố nhỏ lẻ tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng Sức chinh phục hình tượng nghệ thuật truyền cảm góp phần định tạo sức truyền cảm hấp dẫn, lôi người đọc nhờ chi tiết * Chi tiết nồi cháo cám: Vị trí chi tiết truyện ngắn (tóm tắt: nằm phần truyện ngắn, cụ thể ăn nhà buổi sáng ngày hôm sau) * Ý nghĩa: + Đối với gia đình Tràng, nồi cháo cám ăn xua tan đói, ăn bữa tiệc cưới đón nàng dâu Trong hồn cảnh nạn đói 14 skkn năm 1945, mà Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn đấy, nồi cháo cám lại ăn khơng thể khơng có + Qua chi tiết nồi cháo cám, tính cách nhân vật bộc lộ : Bà cụ Tứ: người mẹ đảm đang, yêu thương Tràng: Tràng cầm đôi đũa, gợt miếng bỏ vội vào miệng Mặt chun lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ, cách ứng xử vừa cho thấy Tràng người chồng có trách nhiệm; vừa cho thấy khéo léo Tràng cách cư xử với mẹ Vợ Tràng: qua chi tiết khẳng định thay đổi tính cách người vợ nhặt: điềm nhiên vào miệng để làm vui lòng mẹ chồng Điều cho thấy vợ Tràng khơng cịn nét cách đỏng đảnh xưa mà cô chấp nhận hoàn cảnh, thực sẵn sàng gia đình vượt qua tháng ngày khó khăn tới + Nồi cháo cám nồi cháo tình thân, tình người, niềm tin hy vọng + Chi tiết thể tài nhà văn Kim Lân việc lựa chọn chi tiết truyện ngắn Kết bài: Đánh giá, nhận xét cách khái quát chi tiết nồi cháo cám 2.3.4.2 Kiểu so sánh hai chi tiết tác phẩm: a Một số đề bài: Đề 1: Trong truyện ngắn Vợ nhặt hai lần nhà văn Kim Lân miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bát bánh đúc chợ: Thế thị sà xuống ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị sáng hơm sau, nhận bát chè khốn từ mẹ chồng: Người dâu đón lấy bát đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng (Kim Lân- Ngữ văn 12 tập 2, NXBGD Việt Nam, 2015, tr 27 tr 31) Phân tích người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ nhận xét vầ thay đổi nhân vật Đề 2: Hãy phân tích chi tiết nụ cười nhân vật Tràng chi tiết giọt nước mắt bà cụ Tứ (Trích Vợ nhặt- Kim Lân, Ngữ văn 12 tập 2, NXBGD Việt Nam, 2015) b Cách thực hiện: - Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm chi tiết cần phân tích - Thân bài: + Bước 1: Khái niệm chi tiết nghệ thuật + Bước 2: Phân tích chi tiết 1: Vị trí nằm đâu? Vai trò chi tiết (đối với giá trị tác phẩm, phát triển tâm lí nhân vật….) Phân tích chi tiết 2: Vị trí nằm đâu? Vai trò chi tiết (đối với giá trị tác phẩm, phát triển tâm lí nhân vật….) + Bước 3: So sánh điểm giống khác chi tiết liên hệ mở rộng + Bước 4: Lí giải có giống khác 15 skkn - Kết bài: Đánh giá khái quát đặc sắc chi tiết sáng tạo nhà văn c Ví dụ: Đề bài: Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi miêu tả tâm lí nhân vật Mị sau bị bắt làm dâu nhà thống lí Pá Tra: Ở lâu khổ, Mị quen khổ Bây Mị tưởng trâu, ngựa, ngựa phải đổi tàu ngựa nhà đến tàu ngựa nhà khác, ngựa biết việc ăn cỏ, biết làm mà Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa, mà lúc nhớ nhớ lại việc giống nhau, tiếp vẽ trước mặt Và đêm tình mùa xuân: Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với lấy váy hoa vắt phía vách Anh/chị phân tích hình ảnh Mị hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật - Mở bài: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Thân bài: + Giới thiệu nhân vật: Mị gái xinh đẹp, có nhiều tài năng: Thổi lá, thổi sáo hay, có chàng trai Mèo say mê cô gái nhà nghèo Phẩm chất: cô gái hiếu thảo, yêu đời, giàu lòng ham sống khao khát tự -> Xứng đáng hưởng hạnh phúc lại bị xã hội tiền quyền, cường quyền thần quyền vùi dập đẩy vào ngã rẽ tăm tối + Chi tiết 1: *Vị trí chi tiết: Chi tiết nằm phần đầu tác phẩm, Mị quen dần với việc làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Vì nợ truyền kiếp gia đình tục bắt vợ mà Mị trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí Khi làm dâu, Mị phản kháng, muốn tự tử lâu dần ý thức bị *Phân tích chi tiết: + Giai cấp thống trị dùng cường quyền bóc lột thể xác, dùng thần quyền áp chế tinh thần khiến Mị hoàn toàn tê liệt tinh thần phản kháng: Ở lâu khổ, Mị quen khổ Về thể xác: + Mị tưởng trâu, ngựa; chí cịn khơng trâu ngựa + Mị trở thành công cụ lao động: Mị nhớ nhớ lại việc giống nhau, tiếp vẽ trước mặt… Về tinh thần: + Mị bị mang cúng trình ma nhà chết đợi ngày rũ xương thơi + Mị khơng cịn ý niệm thời gian: buồng Mị kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, 16 skkn sương nắng -> giống ngục thất giam cầm đời Mị, giống nấm mồ chôn vùi tuổi xuân, hạnh phúc Mị + Chi tiết 2: *Sức sống tiềm tàng Mị trỗi dậy *Phân tích chi tiết: Hành động: + Lấy ống mỡ sắn miếng để thắp lên cho đèn sáng Thắp sáng buồng Mị thắp sáng khát vọng giải đời + Mị muốn chơi + Mị chuẩn bị chơi: quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa, rút thêm áo => Khao khát sống, giao tiếp Mị hồi sinh sau chuỗi ngày bị vật hóa nặng nề + Giá trị hai chi tiết: Cho thấy đầy đủ chân dung nhân vật Mị - cô gái miền núi với khao khát tự mãnh liệt Góp phần truyền tải đầy đủ tư tưởng, nội dung tác phẩm: -> Giá trị thực: Phơi bày thực trạng xã hội phong kiến miền núi lúc -> Giá trị nhân đạo: Bày tỏ đồng cảm, xót thương cho số phận ách thống trị bọn phong kiến miền núi - Kết bài: đánh giá khái quát đặc sắc chi tiết sáng tạo nhà văn 2.3.4.3 Kiểu so sánh hai chi tiết hai tác phẩm: a Một số đề bài: Đề 1: Cảm nhận anh/chị hình ảnh đám ma- đám cưới kì lạ chương Hạnh phúc tang gia (trích Số đỏ- Vũ Trọng Phụng) Vợ nhặt (Kim Lân) Đề 2: Cảm nhận anh/chị chi tiết A Sử đánh trói Mị Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) cảnh người chồng bạo hành vợ Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) b Cách thực hiện: Đối với dạng đề có hai cách thực hiện: *Cách 1: Cảm nhận theo kiểu nối tiếp Mơ hình khái qt kiểu này: - Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm hai chi tiết cần phân tích - Thân bài: + Bước 1: Khái niệm chi tiết nghệ thuật + Bước 2: Phân tích chi tiết 1: Vị trí nằm đâu? Vai trò chi tiết (đối với giá trị nhân đạo tác phẩm, phát triển tâm lí nhân vật….) Phân tích chi tiết 2: Vị trí nằm đâu? Vai trị chi tiết (đối với giá trị nhân đạo tác phẩm, phát triển tâm lí nhân vật….) + Bước 3: So sánh điểm tương đồng khác biệt hai chi tiết hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật + Bước 4: lí giải có tương đồng khác biệt sở hiểu biết bối cảnh văn hóa xã hội, phong cách nhà văn, đặc trưng trình sáng tạo, đặc trưng thi pháp thời kì văn học… - Kết bài: đánh giá khái quát đặc sắc chi tiết sáng tạo nhà văn 17 skkn *Cách 2: Cảm nhận theo kiểu song song Mơ hình khái qt kiểu này: - Mở bài: Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này); giới thiệu khái quát đối tượng so sánh - Thân bài: Điểm giống (đưa luận điểm, dẫn chứng); điểm khác (đưa luận điểm, dẫn chứng) - Kết bài: Khái quát nét giống khác tiêu biểu; nêu cảm nghĩ thân c Ví dụ: Đề bài: Cảm nhận anh/chị chi tiết tiếng chim hót ngồi vui vẻ q! mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao, Ngữ văn 11) chi tiết Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi mà nhân vật Mị nghe đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12) - Mở bài: Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận + Nam Cao, bút thực xuất sắc thấm đẫm tinh thần nhân đạo Chí Phèo (1941) kiệt tác kết tinh cao cho đặc điểm nghệ thuật nhà văn Chi tiết tiếng chim hót ngồi vui vẻ q! chi tiết đặc sắc thể giá trị nhân đạo tác phẩm + Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông đạt nhiều thành tựu rực rỡ viết đề tài miền núi, có tác phẩm Vợ chồng A Phủ- đạt giải Nhất, Giải thưởng hội Văn nghệ Việt Nam (1954-1955) Tác phẩm có giá trị thực nhân đạo sâu sắc Thể rõ điều có lẽ phải kể đến chi tiết Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi - Thân bài: Chi tiết 1: *Về nội dung: + Cuộc gặp gỡ bất ngờ với thị Nở trận ốm làm cho quỷ có thay đổi tâm sinh lí + Từ tù lần sau năm Chí hết say, hồn tồn tỉnh táo có khoảng ngưng lặng để nghe âm quen thuộc sống Những âm tiếng gọi tha thiết sống anh + Âm đánh thức Chí cảm xúc người Chí nhớ khứ, ý thức nghĩ tới tương lai *Về nghệ thuật: + Là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách tâm lí bi kịch nhân vật + Tập trung thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc bất ngờ ngòi bút Nam Cao Chi tiết 2: *Về nội dung: + Mùa xuân miền núi Tây Bắc miêu tả đẹp, sắc màu váy hoa, tiếng cười nói đám trẻ chơi quay đợi tết, đặc biệt tiếng sáo da diết xoáy sâu vào trái tim tưởng băng giá Mị 18 skkn  + Mị nhớ khứ; nhận thức tại, thấm thía thân phận hành động (uống rượu, xắn mỡ…) + Âm làm thức dậy Mị ý thức tình u, hạnh phúc lịng khao khát sống tự *Về nghệ thuật: + Là chi tiết góp phần làm thay đổi trạng thái tâm lí nhân vật.  + Tài nghệ miêu tả tâm lí sống động lịng nhân đạo (phát sức sống tiềm tàng…) nhà văn So sánh: *Sự tương đồng: + Đó âm diệu kì, len lỏi vào tận sâu tâm hồn vốn tưởng chết nhân vật để khơi dậy họ niềm ham sống mãnh liệt + Đấy chi tiết đặc sắc góp phần khẳng định giá trị nhân đạo sâu sắc mẻ hai tác phẩm *Sự khác biệt: + Ở tác phẩm Chí Phèo âm quen thuộc sống xung quanh hơm chả có hơm Chí nghe thấy hết say Đây âm khát khao sống, làm người lương thiện người khơng có quyền làm người + Chi tiết tác phẩm Vợ chồng A Phủ đến mùa xuân Hồng Ngài âm Mị nghe thuở chưa nhà thống lí Pá Tra Đây tác nhân quan trọng giúp cho Mị từ người tê dại, vô cảm tâm hồn thấy phơi phới trở lại,… 2.3.4.4 Dạng đề lí luận: a Một số đề: Đề 1: Bàn truyện ngắn, có người cho rằng: Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết cô đúc lối hành văn mang nhiều ẩn ý tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết (Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997, tr 315) Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua số tác phẩm học Đề 2: Nhà văn Paultốpxki cho rằng: “Chi tiết làm nên hạt bụi vàng tác phẩm” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Hãy chọn phân tích số chi tiết tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Chí Phèo Nam Cao để làm rõ b Cách thực hiện: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, dẫn dắt vào nhận định (trích nguyên văn) - Thân bài: Bước 1: Giải thích nhận định: vận dụng kiến thức lí luận đặc trưng truyện ngắn, chi tiết nghệ thuật….để giải thích; nêu lên vấn đề cần nghị luận Bước 2: Chứng minh cách chọn dẫn chứng tiêu biểu, đặc sắc tác phẩm xuất sắc tác giả lớn để làm sáng tỏ vấn đề 19 skkn Bước 3: Bình luận + Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận + Đưa phản đề (nếu có) - Kết bài: Mở rộng nâng cao vấn đề c Ví dụ: Đề bài: Nhà văn Paultốpxki cho rằng: “Chi tiết làm nên hạt bụi vàng tác phẩm” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Hãy chọn phân tích số chi tiết tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Chí Phèo Nam Cao để làm rõ - Mở + Nét đặc biệt truyện ngắn so với thể loại tự khác hạn chế chiều dài tác phẩm độ sâu lại thăm thẳm, khơng + Dẫn ý kiến - Thân bài: *Giải thích: - Khái niệm truyện ngắn - Khái niệm chi tiết nghệ thuật - Bụi vàng tác phẩm: hình ảnh ẩn dụ cho lớn lao tác phẩm =>Như vậy, chi tiết nghệ thuật nhỏ có ý nghĩa vơ quan trọng tác phẩm - Vì Chi tiết làm nên hạt bụi vàng tác phẩm? + Chi tiết giúp triển khai phát triển cốt truyện; giúp khắc họa cụ thể rõ nét cảnh trí, tình huống, tính cách, tâm trạng, số phận nhân vật; chi tiết gắn với quan niệm nghệ thuật giới người nhà văn + Tầm vóc tư tưởng tài nghệ thuật nhà văn bộc lộ cách nhà văn lựa chọn sử dụng chi tiết tác phẩm *Phân tích chứng minh: HS chọn phân tích hai ba số chi tiết đặc sắc thuộc hai tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Chí Phèo Nam Cao để làm rõ + Chọn chi tiết xác, tiêu biểu, hợp lí + Lược thuật xuất chi tiết + Phân tích ý nghĩa chi tiết để làm bật vai trò việc thể ý đồ, tư tưởng tác giả tạo nên tính nghệ thuật tác phẩm *Đánh giá mở rộng: + Ý kiến Paultốpxki hoàn đắn nêu lên tầm quan trọng chi tiết- yếu tố quan trọng làm nên giá trị sức hấp dẫn tác phẩm + Với nhà văn trình sáng tạo cần gắn liền với ý thức tạo dựng nên chi tiết đặc sắc, góp phần thể nội dung tư tưởng tác phẩm tài nghệ thuật nhà văn + Với người đọc, cảm nhận chi tiết yêu cầu để tiếp nhận tác phẩm văn học - Kết bài: Mở rộng nâng cao vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân đồng nghiêp 20 skkn ... quốc gia năm gần Đó lí người viết lựa chọn đề tài Từ định hướng đọc hiểu đến hướng dẫn cách làm cảm nhận chi tiết nghệ thuật truyện ngắn tự trường THPT với mong muốn phát huy sáng tạo, tiếp thu... 2.3.2 Vai trò chi tiết nghệ thuật: ……………………………………………6 2.3.3 Định hướng cách đọc hiểu truyện ngắn tự thông qua chi tiết: ……… 11 2.3.4 Một số dạng đề thường gặp chi tiết truyện ngắn tự sự: ……… 12 2.4... chuyện mà khơng cần chi tiết Chi tiết chứa đựng khởi đầu đời, manh nha kiện Nhiều khi, truyện ngắn sống nhờ vào chi tiết hay, chi tiết phát sáng, chi tiết đắt giá Ở truyện ngắn, chi tiết có vị trí

Ngày đăng: 18/02/2023, 14:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN