1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn tích hợp liên môn địa lí lịch sử trong dạy học chủ đề liên minh châu âu

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LIÊN MINH CHÂU ÂU” LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5 Người thực[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP LIÊN MƠN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “LIÊN MINH CHÂU ÂU” LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN Người thực : THIỀU THỊ HƯỜNG Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THPT Triệu Sơn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Địa lí THANH HĨA NĂM 2018 skkn MỤC LỤC PHẦN I - MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 4.1 Đối với giáo viên 4.2 Đối với học sinh PHẦN II - NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm .3 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .4 Các giải pháp thực 3.1 Các giải pháp thực 3.2 Các biện pháp tổ chức thực 3.2.1 Nội dung chủ đề: Liên minh Châu Âu (EU) 3.2.2 Ý nghĩa xây dựng chủ đề .6 3.2.3 Mục tiêu chủ đề .6 3.2.4 Đối tượng dạy học học 3.2.5 Sản phẩm 3.3 Kế hoạch dạy học 13 3.3.1.Chuẩn bị giáo viên học sinh 13 3.4 Hoạt động học tập: 14 Kết quả, hiệu mang lại 20 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 Kết luận 20 Kiến nghị 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 skkn skkn PHẦN I - MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị TW Khoá XI đổi toàn diện Giáo dục - Đào tạo ( số 29 - NQ/TW) khẳng định: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật kiến thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động ngoại khố, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học" Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” vấn đề cần ưu tiên Để bắt kịp với xu hướng phát triển giới, cần phải có người động, tự lực sáng tạo.Chính điều này đặt cho ngành giáo dục nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học Nhưng đổi theo phương pháp dạy học cịn phải lựa chọn cho phù hợp với đối tượng người nội dung dạy học Là giáo viên giảng dạy trường THPT, trực tiếp đứng lớp dẫn dắt học sinh, trước chuyển biến mạnh mẽ kinh tế xã hội nước nhà khơng khí sơi cơng Đổi tồn diện giáo dục, nhận thức sâu sắc nhiệm vụ vai trị trách nhiệm nhà giáo, giáo viên "chủ thể công Đổi mới" (từ dùng ông Giản Tư Trung - Hiệu trưởng trường doanh nhân PACE, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục) Vì tơi không ngừng học tập, học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận phương pháp dạy học mới, cố gắng điều kiện thử nghiệm phương pháp Thực tế nay, nhiều trường THPT, có đơn vị tơi cơng tác, q trình giảng dạy có số chuyển biến tích cực, phương pháp dạy học dạy đơi cịn nặng truyền thụ chiều, chưa phát huy lực học sinh, chưa tạo niềm say mê, hứng thú học tập cho học sinh, quan niệm học tập học sinh đơn giản "học để thi" Qua đợt học tập chuyên đề "Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh", tơi nhận thấy vấn đề khó, địi hỏi người giáo viên phải không ngừng bồi dưỡng, học hỏi để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đáp ứng với yêu cầu Vì qúa trình nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn dạy học, tơi mạnh dạn viết đề tài: "Tích hợp liên mơn Địa Lí- Lịch Sử dạy học chủ đề: Liên Minh skkn Châu Âu" Đề tài thể cách nhận thức vấn đề đổi giáo dục, hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc đào tạo người động, tự lực, sáng tạo, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, làm việc hiệu mục tiêu công đổi toàn diện giáo dục đề Mục đích nghiên cứu "Tích hợp liên mơn Địa Lí- Lịch Sử dạy học chủ đề: Liên Minh Châu Âu" nhằm tăng cường tham gia người học, phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển phẩm chất lực người học đồng thời hạn chế áp đặt, truyền thụ kiến thức chiều người dạy, nghiên cứu phương pháp tổ chức, hỗ trợ nguời học tự lực tích cực lĩnh hội tri thức, khả giải vấn đề, khả giao tiếp, khả làm việc nhóm, phát triển lực chuyên biệt môn Đối với chủ đề " Tích hợp liên mơn Địa Lí- Lịch Sử dạy học chủ đề: Liên Minh Châu Âu", dạy học theo phương pháp dự án, nhóm tạo hội cho học sinh thực nghiên cứu Học sinh khám phá ý tưởng theo sở thích khả năng, phát triển tư sáng tạo niềm đam mê học tập, nghiên cứu, đồng thời hợp tác với bạn nhóm, tạo hội để phát triển khả trình bày, giao tiếp Như phương pháp dự án có hiệu cao chất lượng dạy học so với áp dụng phương pháp truyền thống, truyền thụ áp đặt chiều Đối tượng nghiên cứu - Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy, chọn lớp Trường THPT Triệu Sơn + Tìm hiểu Liên Minh Châu Âu: Vị trí, quy mơ, lí hình thành, mục tiêu, thể chế, vị hợp tác liên kết để phát triển Trong tích hợp liên mơn lịch sử, địa lí + Phương pháp dạy học: Theo nhóm, theo dự án nhằm định hướng phát triển lực học sinh + Cách thức vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm, vào chủ đề ''Tích hợp liên mơn Địa Lí - Lịch Sử dạy học chủ đề: Liên Minh Châu Âu" nhằm phát triển lực học sinh - Phạm vi nghiên cứu + Nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực: Tích hợp cấu trúc lại nội dung 7: Tây Âu (Môn lịch sử lớp 12); 7: Liên minh Châu Âu (Mơn địa lí 11 thành chủ đề với tên là: Liên minh Châu Âu (EU) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm thông qua thực tế giảng dạy - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (thông qua tập, kiểm tra học sinh) - Phương pháp phân tích, tổng hợp skkn - Phương pháp thống kê 4.1 Đối với giáo viên - Đọc mục tiêu dạy chuẩn kiến thức kỹ môn, sách giáo viên để khái quát tổng hợp nội dung - Xác định nội dung kiến thức sách giáo khoa cần tích hợp để tránh trùng lặp 4.2 Đối với học sinh Cần phải chuẩn bị trước tập, đọc nghiên cứu trước nội dung học theo yêu cầu giáo viên, làm tập theo hệ thống câu hỏi mà giáo viên giao trước PHẦN II - NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học cịn "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Dạy học tích hợp liên mơn hoạt động dạy học khó địi hỏi cơng phu tìm tịi giáo viên nhiên để khắc phục khó khăn đó, chưa có chương trình mới, chúng tơi tổ chuyên môn Sử - Địa thống rà sốt lại chương trình có liên quan với để tìm kiến thức chung xây dựng thành chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Qua việc vận dụng phương pháp dạy học nhận thấy rằng: Học sinh ghi nhớ kiến thức nhanh, thể nhiều kỹ linh hoạt Tôi nhận thấy để xây dựng kế hoạch dạy học mơn có liên quan sau tách số kiến thức để xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Kế hoạch dạy học môn học cần phải tính đến thời điểm dạy học chủ đề tích hợp liên mơn xây dựng, đảm bảo phù hợp hài hòa mơn học Trong trường hợp cần thiết, phải hy sinh phần lơgic hình thành kiến thức để tăng hội vận dụng kiến thức cho học sinh Trong số trường hợp, phần kiến thức chung tách để xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn khơng nằm trọn vẹn học chương trình mơn học hành Khi đó, phần kiến thức cịn lại học cần bố trí để dạy học cho hợp lý theo hướng lồng ghép vào học khác, học liền kề trước sau Xuất phát từ sở lí luận nhu cầu cần thiết để phục vụ cho kỳ thi THPT QG tơi đa lựa chọn phương pháp giảng dạy tích hợp để em HS hứng skkn thú với mơn học có tảng kiến thức tốt để vận dụng vào làm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Với mơn Địa lí- Lịch Sử trường THPT Triệu Sơn đa phần em lựa chọn mơn thi tốt nghiệp THPT QG Vì từ đầu năm học tổ nhóm mơn Lịch Sử- Địa Lí chúng tơi phải xây dựng kế hoạch dạy học dạy học mang lại hiệu tốt nhất, khoa học để giảm bớt trùng lặp chương trình gây hứng thú, tìm tòi sáng tạo học tập học sinh Dạy học tích hợp kiến thức phương pháp dạy học khó địi hỏi giáo viên học sinh phải cơng phu tìm tịi, nghiên cứu tài liệu chuẩn bị kỹ trước đến lớp Tuy nhiên trước ngưỡng cửa kỳ thi THPT QG mà kiến thức tổ hợp mơn Địa Lí- Lịch Sử lại cần thiết, chương trình kỳ thi lại xuyên suốt hệ thống kiến thức từ lớp 10 trở lên, kiến thức môn học dài mà nhiều câu hỏi trả lời trắc nghiệm cần tư lơgic mơn học Vì dạy học tích hợp cần cần thiết Liên Minh Châu Âu sản phẩm khu vực hóa, tổ chức khu vực có nhiều thành cơng nhất, có tính liên kết chặt chẽ giới Khu vực đề cập đến chương trình phổ thông Môn lịch sử lớp 12:Tây Âu (Bài 7) Mục V- Liên minh Châu Âu (EU) Nội dung chủ yếu đề cập tới đời, phát triển, vai trò, cấu tổ chức máy EU Mơn Địa Lí lớp 11: Liên minh Châu Âu (Bài 7- tiết) Nội dung đề cập đến trình hình thành, phát triển vị EU kinh tế giới Qúa trình hợp tác liên kết để phát triển Thực tế dạy học nay, giáo viên trung thành với xếp kiến thức sách giáo khoa, cố gắng diễn đạt, truyền thụ để học sinh nắm kiến thức Tuy nhiên phương pháp dạy học truyền thống chưa giúp em phát triển tư duy, chưa tạo niềm hứng thú cho em, giáo viên ''trung tâm'' hoạt động dạy học, học sinh chưa làm chủ kiến thức, chưa phát triển em lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự học Qua việc việc thực nghiệm quan sát đồng nghiệp Trường THPT Triệu Sơn 5, tơi nhận thấy rằng: * Đối với giáo viên là: - Vấn đề tâm lý chủ yếu quen dạy theo chủ đề đơn mơn nên khi dạy theo chủ đề tích hợp, liên môn, giáo viên sẽ vất vả hơn, phải xem xét, rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa hiện hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Vì nản chí khơng thể dạy - Nội dung của phương pháp dạy tích hợp, liên mơn yêu cầu GV cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển năng lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi - Điều kiện sở vật chất (thiết bị thông tin, truyền thơng) phục vụ cho việc dạy học nhà trường cịn nhiều hạn chế trường vùng skkn nhiều khó khăn chúng tơi nên đơi phải cân nhắc * Đối với học sinh: - Các em chưa làm quen nhiều với việc học tập chủ đề liên mơn nên cịn lúng túng với dạng tập “ mở” đọc hiểu để trả lời câu hỏi vận dụng kiến thức nhiều môn để giải vấn đề thực tiễn - Không học sinh khối 11 gặp nhiều khó khăn mà học sinh giỏi em lúng túng tiếp thu kiến thức Học sinh chưa biết cách sử dụng kiến thức gắn liền với thực tiễn kiến thức liên mơn làm bài.     Trước tình hình thực tiễn đó, dạy học theo dự án tích hợp liên mơn với phương pháp dạy học tích cực tạo điều kiện học sinh hoàn toàn tự lực suốt q trình học tập Học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức mơn, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh phát huy tư sáng tạo Từ thực trạng để nâng cao kỹ hiệu dạy học mạnh dạn đưa đề tài: Tích hợp liên mơn Địa lí- Lịch sử dạy học chủ đề “Liên minh Châu Âu” lớp 11 Trường THPT Triệu Sơn Rất mong đón nhận góp ý bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh hơn, thiết thực lúc chờ thay đổi sách giáo khoa Các giải pháp thực 3.1 Các giải pháp thực - Để giúp học sinh khai thác biết tổng hợp kiến thức địa lí, lịch sử tốt hơn, nhớ nhanh hứng thú với môn học - Giúp em có thêm kỹ làm việc nhóm, chủ động trình học tập 3.2 Các biện pháp tổ chức thực - Trong đề tài xây dựng nội dung tích hợp kiến thức môn Lịch sử (Lớp 12) vào mơn Địa lí (Lớp 11) để thành chủ đề dạy học: Liên minh Châu Âu (EU) - Nội dung chương trình mơn học tích hợp chủ đề: Để tìm hiểu rõ tổ chức khu vực hóa có nhiều thành cơng lớn kinh tế, văn hóa, xã hội trị, chủ đề: Liên minh châu Âu xây dựng từ môn học lịch sử, địa lí + Mơn Lịch Sử lớp 12, nội dung Liên minh châu âu EU – mục V (Bài 7) Tây Âu Nội dung mục chủ yếu đề cập tới đời, phát triển, vai trò, cấu, tổ chức máy EU + Môn Địa Lý 11, nội dung Liên minh EU (Bài 7- tiết) Nội dung đề cập đến trình hình thành, phát triển vị EU kinh tế giới.Quá trình hợp tác, liên kết để phát triển - Tích hợp cấu trúc lại nội dung hai thành chủ đề là: Liên minh Châu Âu (EU) - Phương án/ kế hoạch dạy học chủ đề Liên minh Châu Âu + Thời lượng dạy học chủ đề: tiết + Thời điểm thực chủ đề dạy học theo kế hoạch dạy học skkn 3.2.1 Nội dung chủ đề: Liên minh Châu Âu (EU) Nội dung 1: Quá trình hình thành phát triển - Vị trí, quy mơ, lí hình thành mục tiêu - Thể chế hoạt động Nội dung 2: Biểu mối liên kết toàn diện EU - Thị trường chung châu âu - Hợp tác sản xuất dịch vụ - Liên kết vùng Châu Âu (Liên hệ: Quan hệ Việt Nam- EU, có địa phương) Nội dung 3: Thành tựu EU - Trung tâm kinh tế hàng đầu giới - Trung tâm thương mại hàng đầu giới - Một số khó khăn EU giải pháp 3.2.2 Ý nghĩa xây dựng chủ đề - HS có nhìn tổng thể xun suốt Liên minh châu âu EU, tổ chức liên kết khu vực có nhiều thành cơng giới - Việc tích hợp loại bớt nội dung trùng lặp - Tạo điều kiện để đổi phương pháp, HS có điều kiện trải nghiệm sáng tạo với chủ đề 3.2.3 Mục tiêu chủ đề Sau học xong chủ đề học sinh đạt được: 3.2.3.1 Kiến thức - Trình bày lí hình thành, quy mơ, vị trí, mục tiêu, thể chế hoạt động EU biểu mối liên kết toàn diện nước EU - Phân tích vai trị EU kinh tế giới : trung tâm kinh tế tổ chức thương mại hàng đầu giới Ghi nhớ số địa danh 3.2.3.2 Kĩ - Sử dụng đồ để nhận biết nước thành viên EU, phân tích liên kết vùng Châu Âu - Phân tích số liệu, tư liệu để thấy ý nghĩa EU thống nhất, vai trò EU kinh tế giới ; vai trò CHLB Đức EU kinh tế giới - Rèn luyện kĩ thu thập, sử lý tư liệu, ứng dụng công nghệ thông tin ( Power Point – Word), xây dựng video… vào việc xây dựng thuyết trình - Rèn khả làm việc hiệu theo nhóm - Kĩ quan sát thể nghiệm đời sống; kĩ trình bày vấn đề; kĩ tranh luận, thảo luận; kĩ xây dựng thuyết trình mơn địa lý… - Rèn kĩ sống + Tính hợp tác thành viên công việc; Sự chia sẻ; Sự phân công công việc theo lực; Sự khéo léo giao tiếp; Sự khoa học kế hoạch học tập làm việc; Cách thức nguyên tắc liên hệ công việc đề nghị hợp tác với tổ chức; Thói quen làm việc thơi gian, khả vượt thử thách, tháo gỡ khó khăn Phát huy lực riêng, sở trường skkn người học; khả giao tiếp, thuyết trình, hùng biện, tổ chức kiện, kĩ vi tính, tin học + Xây dựng kĩ sống HS sau thực dự án, kĩ giao tiếp nâng lên; cách thức làm việc khoa học hơn; tinh thần hợp tác thành viên tập thể thể lớp nâng lên Từ em biết cách tổ chức kiện riêng lớp cách hiệu 3.2.3.3 Thái độ - HS thấy EU mơ hình liên kết đặc biệt quan hệ quốc tế EU không đơn tổ chức liên phủ LHQ khơng phải liên bang Hoa Kì - HS thấy tự lưu thông giúp cho nước EU phát huy tối đa lợi nhân lực, nguồn vốn, thiết bị máy móc cho phát triển chung cho cộng đồng châu Âu - Bước đầu hình thành ý thức say mê nghiên cứu khoa học 3.2.3.4 Các lực hướng tới - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh… 3.2.4 Đối tượng dạy học học - Học sinh : Khối 11 - Số lượng : lớp - Tổng số : 168 học sinh 3.2.5 Sản phẩm Sản phẩm nhóm: Bản word, PowerPoint, hình ảnh, đóng kịch nhóm sau tổ chức hoạt động Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành Nội dung Nhận biết - Trình bày quy mơ, vị trí, Liên mục tiêu, thể minh chế hoạt động châu Âu EU biểu (EU) mối liên kết toàn diện nước EU - Sử dụng đồ để nhận biết nước thành viên EU Thông hiểu Vận thấp dụng - Trình bày lí hình thành EU - Phân tích chứng minh vai trò EU kinh tế giới: trung tâm kinh tế tổ - Sử dụng đồ để phân tích liên kết vùng châu Âu - Phân tích số liệu, tư liệu để thấy ý nghĩa EU thống nhất, vai trò EU kinh tế Vận dụng cao - Hiểu ý nghĩa việc hình thành thị trường chung châu Âu việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rơ - Liên hệ tình hình thực tế Hiệp hội nước ĐNA (ASEAN) thông qua thị trường chung skkn + Phiếu học tập định hướng + Biên làm việc nhóm + Phiếu đánh giá cá nhân hoạt động nhóm + Phiếu đánh giá cá nhân hoạt động định hướng + Phiếu đánh giá báo cáo 3.3.1.2 Chuẩn bị học sinh - Giấy A0, bút màu, giấy màu, compa, thước kẻ - Các phương tiện thu thập thông tin: máy ảnh, ghi âm, máy quay, điện thoại - Sưu tầm tài liệu vấn đề có liên quan đến học: clip, tranh ảnh minh họa, - Chuẩn bị tài liệu báo áo theo nhóm - Các ấn phẩm học sinh tự thiết kế - Vi deo tự quay, vi deo làm phần mềm lồng hình ảnh, lồng nhạc - Sản phẩm nhóm: Bài thuyết trình Power Point, Word, video học sinh 3.4 Hoạt động học tập: Kế hoạch dạy thực tuần Thời Tiến trình Hoạt động Hỗ trợ giáo Kết quả/ sản phẩm gian dạy học học sinh viên dự kiến (tên yêu cầu sản phẩm, tiêu chí đánh giá) Tiết Khởi - Học sinh tiếp - GV nêu số - Thành lập động nhận câu hỏi câu hỏi định nhóm giao định hướng hướng - Bản kế hoạch nhiệm vụ - Học sinh thảo - GV hướng dẫn hoạt động luận để xác định HS thảo luận, nội dung học hoàn thành phiếu tập điều tra thành lập - Báo cáo kết nhóm thảo luận - Học sinh thành lập nhóm - Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc Tiết Hoạt Trên sở GV trợ giúp HS Kết thực động 2: nhiệm vụ trình nhiệm vụ Thực giao, HS thực thực nhóm hiện nhiệm vụ word power nhiệm vụ theo nhóm học tập cơng việc thực ngồi lớp học 14 skkn Tiết Hoạt động 3: báo cáo kết làm việc nhóm Đánh giá kết thực HS báo cáo kết làm việc nhóm: trình bày báo cáo thơng qua thuyết trình thảo luận GV địa lí, lịch sử nghe HS báo cáo, đánh giá sản phẩm, trợ giúp giải đáp vấn đề HS vướng mắc Chốt vấn đề HS chưa rõ - giao thêm nhiệm vụ mở rộng thêm vấn đề cho HS tiếp tục tìm hiểu - Sản phẩm nhóm HS - Phiếu đánh giá sản phẩm người dự thi GV thu lại phiếu HS để đánh giá kết học tập nhóm TUẦN HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG VÀ GIAO NHIỆM VỤ Mục tiêu: - Xây dựng nội dung cần tìm hiểu - Thành lập nhóm theo sở thích - Phổ biến nhiệm vụ cho nhóm - Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm Thời gian: tuần 1- tiết Cách thức tổ chức hoạt động Bước GV cho học sinh xem video : Bài học từ loài ngỗng HS ý quan sát GV yêu cầu HS rút học liên hệ tổ chức khu vực có nhiều thành cơng giới GV: Cho HS quan sát thêm số hình ảnh EU GV: Dẫn dắt HS vào học GV: Xác định nội dung dự án Nội dung 1: Tìm hiểu trình hình thành phát triển EU Nội dung 2: Tìm hiểu hợp tác, liên kết phát triển Nội dung 3: Thành tựu EU Bước 2: Thành lập nhóm GV phát phiếu sở thích nhóm HS điền phiếu số GV: cơng bố kết xếp nhóm theo sở thích Các nhóm bàn bạc, bầu nhóm trưởng, thư kí Điều chỉnh đối tượng học khác - Theo trình độ học sinh + HS có lực trung bình yếu: tham gia tìm kiếm thơng tin SGK, mạng internet + HS có lực học tập khá: tham gia tìm kiếm thơng tin internet, tóm tắt nội dung tìm kiếm 15 skkn + HS có lực học tập tốt: tóm tắt, chắt lọc chỉnh sửa thơng tin tìm kiếm - Theo lực sử dụng CNTT + HS có lực tìm kiếm thơng tin mạng: tìm kiếm thơng tin tren mạng + HS có lực sử dụng powerpoin ứng dụng khác: chuyển nội dung lên trình bày powerpoin… Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm Nhóm Nội dung nhiệm vụ Điều chỉnh nhiệm vụ 1,2 Nội dung 1: Vị trí, quy mơ, lí hình hành mục tiêu 2.Thể chế hoạt động 3,4 Nội dung 2: Biểu mối liên kết toàn diện EU Thị trường chung Châu Âu Hợp tác sản xuất dịch vụ Liên kết vùng Châu Âu ( Liên hệ: Quan hệ Việt Nam –EU, có địa phương ) 5,6 Nội dung 3: Thành tựu EU I Thành tựu đạt 1.Trung tâm kinh tế hàng dầu giới Trung tâm thương mại hàng đầu giới II Một số khó khăn giải pháp Bước 4: GV Phát phiếu học tập định hướng gợi ý cho HS số nguồn tài liệu tham khảo giúp hoàn thành nhiệm vụ HS: nghiên cứu phiếu học tập định hướng Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV nội dung chưa hiểu Bước 5: Kí kết hợp đồng (phụ lục) Sản phẩm: - Thành lập nhóm học sinh, nhóm học sinh Các nhóm bầu nhóm trưởng - Các nhóm tham gia kí kết hợp đồng học tập với giáo viên bước đầu xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH LÀM VIỆC Mục tiêu: - Các nhóm hướng dẫn GV thảo luận chủ đề giao, xây dựng đề cương nghiên cứu kế hoạch cho việc thực dự án - Các nhóm xác định việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, phương pháp tiến hành - Các nhóm tự phân cơng tìm hiểu, nghiên cứu sưu tầm tranh ảnh, video nội dung phân công - Rèn luyện kĩ lamg việc nhóm - Góp phần hình thành kĩ thu thập thơng tin, vấn điều tra thực tế - Kĩ trình bày vấn đề viết báo cáo 16 skkn Thời gian: Tuần 1, tiết Cách thức tổ hoạt động: Bước 1: GV định hướng cho HS nhóm q trình xây dựng kế hoạch làm việc Bước 2: giải đáp thắc mắc cho HS, giúp đỡ HS HS yêu cầu Bước 3: nhóm HS dựa phiếu định hướng hoạt động phân công nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch sinh hoạt nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Viết nhật kí biên làm việc nhóm - Sắp xếp nội dung tìm hiểu nghiên cứu Sản phẩm - Đề cương chi tiết cho chủ đề nhóm - Bản phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên thời gian cho việc hoàn thành nhiệm vụ (Từ tuần đến tuần 2: Học sinh nhóm học sinh làm việc nhà) HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 1.Mục tiêu: HS làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch đề ra: - Thu thập thơng tin: Học sinh tìm kiếm thông tin, đồ, tranh ảnh qua sách, báo, internet… - Xử lý thông tin, tổng hợp kết nghiên cứu thành viên nhóm Trong q trình xử lý thơng tin, nhóm phải hướng đến việc làm rõ vấn đề đặt đề cương nghiên cứu - Viết báo cáo nghiên cứu kết nhóm chuẩn bị trình bày trước lớp Thời gian: HS tự xếp thời gian thực nhiệm vụ Cách thức tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu nhóm trưởng báo cáo tiến độ cơng việc nhóm đồng thời nêu khó khăn, vướng mắc q trình tìm hiểu chủ đề - GV giúp đỡ nhóm thơng qua việc đưa câu gợi ý để học sinh giải vướng mắc nhóm - Các thành viên thơng qua báo cáo nhóm mình, góp ý, chi nhr sửa báo cáo nhóm - Nhóm trưởng tiếp nhận ý kiến đóng góp thành viên, hồn thành báo cáo nhóm, chuẩn bị trước lớp vào tiết sau Sản phẩm - Trị chơi - Trình chiếu powerpoint - Đóng vai (chương trình truyền hình) Các nhóm hoàn thành sản phẩm: chuyển đến tất bạn lớp để đọc trước chuẩn bị câu hỏi (copy, in sẵn) Học sinh nhận trình bày nhóm, nghiên cứu chuẩn bị câu hỏi HOẠT ĐỘNG 4: BÁO CÁO Mục tiêu: - HS báo cáo kết làm việc nhóm: Trình bày báo cáo thơng qua thuyết trình, thảo luận… - Biết tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá sản phẩm nhóm khác 17 skkn ... hợp tác, liên kết để phát triển - Tích hợp cấu trúc lại nội dung hai thành chủ đề là: Liên minh Châu Âu (EU) - Phương án/ kế hoạch dạy học chủ đề Liên minh Châu Âu + Thời lượng dạy học chủ đề: ... lực chuyên biệt môn Đối với chủ đề " Tích hợp liên mơn Địa Lí- Lịch Sử dạy học chủ đề: Liên Minh Châu Âu" , dạy học theo phương pháp dự án, nhóm tạo hội cho học sinh thực nghiên cứu Học sinh khám... - Trong đề tài tơi xây dựng nội dung tích hợp kiến thức môn Lịch sử (Lớp 12) vào mơn Địa lí (Lớp 11) để thành chủ đề dạy học: Liên minh Châu Âu (EU) - Nội dung chương trình mơn học tích hợp chủ

Ngày đăng: 18/02/2023, 14:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w