Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
12,3 MB
Nội dung
KINH NGHIỆM TỔ CHỨC NGOẠI KHĨA MƠN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THCS I ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động ngoại khố hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng - thẩm định học cho học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, kiểm tra lại chất lượng dạy học khố Hoạt động ngoại khố vừa hoạt động giáo dục, vừa hoạt động thẩm mỹ, "góp phần tạo lối sống văn hố khả hưởng thụ văn hoá, nghệ thuật cho học sinh Qua hoạt động ngoại khoá văn học, học sinh phát triển cân đối trí tuệ, đạo đức, thể dục thẩm mỹ"- Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy văn Mặt khác, hoạt động ngoại khố cịn lồng ghép phong trào Trường học thân thiện, học sinh tích cực vào chương trình nhằm nâng cao chất lượng tồn diện cho học sinh, giáo dục em kỹ ứng xử chan hòa, thân thiện mực với thầy cơ, bạn bè, bồi dưỡng kỹ hịa nhập với tập thể, giáo dục tinh thần đoàn kết, cộng đồng trách nhiệm, ý thức tự thể mình, động sáng tạo hoạt động xử lý tình sống Biết lựa chọn, thích ứng với sống thời kỳ hội nhập động lối sống, ăn mặc, ứng xử,… văn minh lịch sự, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phù hợp với lứa tuổi học sinh Ngoại khoá nội dung quan trọng chương trình ngữ văn từ lớp đến lớp 9, phần học nội dung có độ mở rộng, ngồi số tiết theo phân phối chương trình cịn có buổi riêng sinh hoạt theo chủ đề, theo ngày lễ lớn Để tiến hành thành cơng ngoại khóa địi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết rộng, vốn sống phong phú khả sáng tạo linh hoạt Đồng thời đòi hỏi người giáo viên phải có chuẩn bị cơng phu từ khâu tổ chức, hình thức tổ chức đến nội dung ngoại khố cụ thể Mặt khác địi hỏi phối hợp ăn ý ban ngành đồng tổ chức Bởi vậy, bắt tay vào tổ chức ngoại khố khơng đơn giản, nhiều giáo viên ngại sáng tạo, tìm tịi non chút chuyên môn nghiệp vụ không dám tổ chức tiến hành ngoại khoá theo nghĩa, làm hoạt động bổ ích, thiết thực có tác dụng to lớn việc rèn luyện nhiều kỹ cho học sinh Việc tổ chức ngoại khố thành cơng mang lại hiệu bất ngờ, khơng giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ mà hoạt động sinh động hấp dẫn thu hút lôi đối tượng học sinh u thích, góp phần bồi dưỡng niềm yêu thích văn chương, phát triển khả năng, khiếu cho em II.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nhiều năm phân công tiến hành tổ chức ngoại khóa cho học sinh, trực tiếp nghiên cứu tài liệu , lên chương trình , chuẩn bị hoạt động , q trình chung tơi gặp nhiều khó khăn khúc mắc phải hồn tồn tự mị mẫm, tự định từ nội dung đến hình thức tổ chức Tra tìm mạng intonet khơng thể tìm tài liệu , sáng kiến kinh nghiệm dành cho hoạt động ngoại khóa, có số buổi ngoại khóa cụ thể tung lên mạng nói , việc để trường, giáo viên tự lên kế hoạch tự lập chương trìng, tự biên soạn nội dung, tự chọn hình thức tổ chức ngoại khóa vấn đề lớn, khó khăn, nan giải Phần lớn, thực tế thường tổ chức ngoại khóa theo hình thức đối phó với u cầu cấp nên không tránh khỏi tẻ nhạ, đơn điệu tạo tâm lý cho học sinh vốn ngán học văn lại thêm chán ngán Trước thực trạng này, hai năm học vừa qua, phân công tổ chức ngoại khóa, chúng tơi tiến hành điều tra khảo sát thu thập thông tin học sinh u thích mơn học, hứng thú tham gia ngoại khóa Chúng tơi nhận thấy, phần đa, học sinh khơng thích tham gia ngoại khóa Ngữ văn, lý đề xuất học sinh đưa phong phú tựu chung lại em khơng thích hình thức tổ chức đơn điệu, nặng nề kiến thức phần đơng em muốn hình thức tổ chức ngoại khóa nhẹ nhàng hơn, hấp dẫn, hứng thú Trên sở thực trạng kết khảo sát đó, chúng tơi nhận thấy cần có hình thức tổ chức , cách để hoạt động ngoại khóa hoạt động ngoại khóa , để khơng thơng qua ngoại khóa củng cố cho học sinh kiến thức Ngữ văn mà cịn giúp em u thích , ham học Ngữ văn Đặc biệt hi vọng rằng, lựa chọn đề tài đáp ứng , giải số vướng mắc mà giáo viên gặp phải tiến hành thực tổ chức ngoại khóa tìm hướng áp dụng phạm vi định Để tiến hành tiết hay buổi ngoại khố thành cơng, theo chúng tơi khâu chuẩn bị quan trọng Người tổ chức phải chuẩn bị chu đáo từ loa máy, phông đến nội dung tiến hành ngoại khoá cho giáo viên học sinh Phải có phối hợp chặt chẽ với ban ngành liên quan đến nội dung chương trình ngoại khố Phải chuẩn bị tình nảy sinh q trình ngoại khố, chuẩn bị đồ dùng trực quan cần thiết, chuẩn bị phần thưởng dự định trao Quá trình chuẩn bị q trình để giáo viên phân cơng tổ chức nghiên cứu học sinh tìm tịi, học hỏi, tự ơn tập, tự rèn luyện cách tích cực, tự giác Quyết định thành công cho hoạt động ngoại khố phụ thuộc nhiều vào hình thức tổ chức Nếu tổ chức buổi ngoại khoá, huy động học sinh đến để ngồi nghe, đọc- chép, hỏi - đáp vơ buồn chán Tin tổ chức lần, lần sau học sinh khơng đi, cịn bắt buộc phải "vịt nghe sấm" mà Bởi phải có hình thức tổ chức sinh động, hấp dẫn, lơi để học sinh thực u thích, thực tìm đến với hoạt động ngoại khố để học hỏi, để tự khẳng định Đó hình thức tổ chức dạng thi truyền hình tổ chức : Đường lên đỉnh olimpia, Hãy chọn đáp án đúng, Rung chng vàng, Đuổi hình bắt chữ, Ai thông minh học sinh THCS tổ chức câu lạc câu lạc yêu thơ, CLB Thơ nhạc, CLB Em yêu tiếng Việt giã ngoại, tham quan di tích lịch sử Về nội dung ngoại khoá, nội dung cần thay đổi phong phú, tránh nhàm chán theo mô tip Nội dung ngoại khố vừa phải đảm bảo tính cập nhật vấn đề học chương trình, giúp học sinh ơn tập kiến thức tốt hơn, tiến hành ngoại khoá theo cụm chủ đề : Văn học nước ngoài, văn nhật dụng, văn trung đại, văn học dân gian, hình ảnh anh đội cụ Hồ, hình ảnh người phụ nữ văn thơ, tình mẫu tử Sau số nội dung ngoại khố cụ thể chúng tơi dày cơng nghiên cứu để tổ chức thành cơng cho học sinh THCS tiến hành kiểm nghiệm thành công trường THCS Đồng Hợp: Đó ngoại khóa Văn học nước ngồi, Truyện Kiều, Em yêu Tiếng Việt, Thơ nhạc, Thời trang mơi trường * Hình thức tổ chức, cách thức tiến hành chung Chọn đội chơi: Ghép khối lớp 6,7,8,9 khối chọn em, thành lập đội đồng kiến thức,học sinh tất khối lớp khán giả, tổ chức trời hội trường lớn.Sử dụng máy chiếu, loa đài Người tổ chức thông báo nội dung, thể lệ thi Tiến hành thi * Một số nội dung ngoại khoá cụ thể Thơ nhạc Trong thực tế nhận thấy học sinh thích hát, dễ thuộc hát dài, thơ khơng thuộc dẫn đến gặp khó khăn việc cảm nhận bình giá tác phẩm.Bởi vậy, thay cho việc phải học thuộc lịng, đọc trầm số thơ, chúng tơi cho phép học sinh tiếp xúc văn lời thơ phổ nhạc để học sinh thưởng thức, trải nghiệm, sống không gian tác phẩm Trước tiến hành ngoại khoá hai tuần, cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn yêu cầu giáo viên môn tổ hướng dẫn học sinh sưu tầm hát phổ nhạc từ thơ chương trình Lập đội chơi để học sinh chuẩn bị Nội dung: Chọn yêu thích, hợp chất giọng, tập thể để thi phần khiếu, hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm,cuộc đời, hoàn cảnh sáng tác, đặc sắc nghệ thuật, nội dung Vòng 1: Nhận diện Người tổ chức cho phát vài câu hát, đội bấm nhanh dành quyền trả lời: hát nào, phổ nhạc từ thơ chương trình Người tổ chức cho phát số câu hát làm tiếng vài từ khoá - từ tác giả sử dụng đắt, nhãn tự thơ - học sinh phát hiện, khôi phục lại, hát ngun câu Vịng 2: Tìm hiểu kiến thức Các đội tham dự phần thi trả lời theo hình thức trắc nghiệm, tìm hiểu đời, nghiệp sáng tác, hoàn cảnh đời số thành cơng tác phẩm Vịng 3: Năng khiếu - Các đội trổ tài hát múa phụ hoạ hát phổ nhạc - Ngâm thơ - Thẩm bình đoạn thơ, mơt thơ mà em u thích Ngoại khố truyện dân gian Hoạt động ngoại khố văn học cần thiết bổ ích áp dụng vào trình giảng dạy phần truyện dân gian lớp lý sau: Thứ nhất: Ngoại khố truyện dân gian góp phần làm sáng tỏ đặc trưng truyện dân gian tính tập thể, tính truyền miệng, tính dị bản, gắn với sinh hoạt xã hội điều mà giáo viên khó thực khố hạn chế điều kiện thời gian giảng dạy Thứ hai: Ngoại khoá truyện dân gian cho phép khai thác tác phẩm nhiều góc độ, thoả mãn nhu cầu làm sống lại tác phẩm văn học môi trường diễn xướng, thơng qua hình thức trình diễn lời, làm sáng lên vẻ đẹp độc đáo truyện dân gian Thứ ba: Ngoại khoá truyện dân gian cho phép người dạy khắc phục bất cập chương trình thời gian cho phép thời lượng cần phải truyền đạt mở rộng, đào sâu nội dung quan trọng, bổ sung vấn đề chưa đặt chương trình khố Thứ tư: Ngoại khố truyện dân gian cịn tăng tính thời sự, tính xã hội cho nội dung học, qua học sinh hiểu sâu giá trị văn hoá dân gian quê hương đất nước Phần chuẩn bị Sau học sinh học tác phẩm truyện dân gian, tổ chuyên môn phân công giáo viên hướng dẫn học sinh viết số đề tài tìm hiểu đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện dân gian - Cử lớp -> 10 em chọn tác phẩm yêu thích dựng hoạt cảnh chuyển thể từ truyện dân gian truyện Thầy bói xem voi, Em bé thông minh, Đeo nhạc cho mèo, Treo biển - Cử em có khiếu vẽ tranh, làm thơ, sáng tác truyện dựa vào truyện dân gian - Phân cơng trang trí, chuẩn bị loa máy,máy chiếu, trang phục phù hợp với yêu cầu - Đặt tên nhóm: Theo tên nhân vật u thích Phần thực hiện: + Lời khai mạc: + Giới thiệu chương trình + Mục đích ý nghĩa buổi ngoại khố Vịng 1: Đọc thơ đoán nhân vật : HS quan sát máy chiếu cho sẵn câu thơ, nhóm quan sát, trả lời Ví dụ : Áo sắt để lại Linh San Thoắt đà nợ trần hồn lên tiên - Thánh Gióng Núi cao sơng cịn dài Năm năm báo oán đời đời đánh ghen - Thuỷ Tinh Nguyên liêu từ đất mà Làm hai thứ bánh cha già truyền ngơi - Lang Liêu Vịng 2: Sắp xếp hình theo thứ tự truyện Quan sát máy chiếu, nhớ lại xếp theo thứ tự Vịng 3: chữ bí mật: Ba đội chơi mở ô chữ, trả lời câu hỏi hàng ngang để tìm chữ bí mật Một kẻ bị Mã Lương trừng trị đích đáng? Bánh chưng tượng trưng cho điều gì? Người có tài ứng xử xuất chúng? Con rể vua Hùng Vương thứ 18? Thể loại truyện Cây bút thần? Con gái thần Nông Ai thần mách bảo làm bánh tế trời? Người bắn Đại bàng, cứu công chúa? 10.Vị sứ thần Long Quân? 11 Người anh hùng làng Phù Đổng? 12.Tên gọi khác Hồ Tả Vọng? Vòng 4: Các lớp thể hoạt cảnh chuyển thể từ truyện dân gian Với hồn nhiên, dí dỏm, thơng minh em học sinh, thiện ác xã hội tái qua vai diễn Khán giả thích thú trước vua Hùng oai phong, Sơn Tinh tài ba , điềm tĩnh, Thuỷ Tinh tài hăng, ôm mối hận ngàn thu, gây nên nạn lũ lụt, Những hoạt cảnh gợi lại học hàng ngày mà em tiếp xúc có phần lãng quên, ôn lại, giành trả lời Buổi ngoại khóa làm sống lại người thật sâu thẳm, thật thiêng liêng: Đó với cội nguồn văn hoá dân tộc 3.Truyện Kiều : viên Dùng cho học sinh lớp Mỗi lớp cử 10 em, số lại làm cổ động Vòng 1: Ý tưởng sáng tạo: Học sinh đưa ý tưởng sáng tạo tiếp nhận lĩnh hội tác phẩm theo kiểu sơ đồ tư duy, dạng chữ Ví dụ: Vịng 2: Kể chuyện theo tranh - Thứ tự tranh bị đảo lộn Quan sát tranh máy chiếu, thảo luận phút, chọn trật tự theo trình tự cốt truyện, sau cử em đội chơi kể chuyện theo tranh Trật tự là: Vịng 3: Ơ chữ, ô số: 0 Các đội chơi quan sát ô số máy chiếu trả lời câu hỏi: Những ô số hàng ngang, hàng dọc gợi nhắc nội dung tác phẩm Truyện Kiều? Hàng ngang: Câu 1: Hai lần Kiều bị rơi vào lầu xanh Câu 2: Bọn sai nha bắt gia đình Kiều phải có 300 lạng vàng thả Vương ơng Vương Quan Kiều phải bán mình, bước ngoặt 15 năm lưu lạc nàng Câu 3: 15 năm lưu lạc Câu 4: Nguyễn Du hoàn thành tác phẩm Truyện Kiều vòng năm Hàng dọc: Truyện Kiều gồm 2354 câu thơ lục bát Đuổi hình bắt chữ : Em yêu tiếng việt Dùng cho học sinh khối 7,8 Kiến thức phần Tiếng việt phù hợp để tổ chức ngoại khóa cho học sinh hình thức trị chơi đuổi hình bắt chữ Đây trị chơi giúp em phát triển tư duy, khả liên tưởng, phán dốn nhạy bén Đây trị chơi sơi động, hấp dẫn phù hợp với tâm lý học sinh Có thể tổ chức cho học sinh tìm hiểu nghĩa từ, thành ngữ, tục ngữ sinh động Hình ảnh minh hoạ: Vịng : Ơ chữ kỳ diệu Câu 1: Những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói Câu 2: Những từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Câu 3: Trong câu ghép, kết cấu chủ vị gọi Câu 4: Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Câu 5: Câu sau loại câu - Xét cấu tạo " Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học." Câu 6: Tập hợp từ có nét chung nghĩa Câu 7: Hai câu thơ " Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc cỏn " Đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Câu 8: Từ dùng tầng lớp xã hội định Câu 9: Những từ chuyên kèm với từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ đó, từ Vịng 3: Trị chơi: Phóng viên tập - Dùng để củng cố, mở rộng bài: Câu nghi vấn, văn Mục đích: - Tập sử dụng dạng câu hỏi khác để tìm kiếm thơng tin - Rèn luyện trí thơng minh, óc phán đốn, suy luận Cách tiến hành: Một phóng viên muốn tìm hiểu việc, thơng tin thường hỏi loại câu hỏi: Cái gì? Vật, việc gì? Do thực hiện?- Câu hỏi đối tượng Lúc nào? Bao giờ? - Câu hỏi thời gian Ở đâu xảy việc đó? - Câu hỏi nơi chốn Sự việc xảy nào? - Câu hỏi cách thức Tại lại xảy việc đó? Câu hỏi nguyên nhân Trong phần thi này, học sinh đóng vai phóng viên vào nghề sử dụng câu hỏi khác nhau, đặc biệt dạng câu hỏi để khai thác thông tin vật đó, cuối đốn vật - Chuẩn bị : Một máy chụp ảnh, sổ tay, bút Đội 1: Chọn cụm từ : Chiếc xe tải Đội 2: Cử phóng viên dùng câu hỏi khác để đốn Chú ý khơng sử dụng câu hỏi trực tiếp: Đó vật Đó Ví dụ: PV: Người ta dùng vật lúc nào? Đội 1: Mọi lúc PV: Người ta dùng đâu? Đội 1: Trên đường PV: Người ta dùng nào? Đội 1: Người ta lái PV: Tại người ta dùng nó? Đội 1: Để công việc nhanh PV: Người ta dùng để làm gì? Đội 1: Để đưa vật nặng từ nơi sang nơi khác PV: Đó xe tải Phóng viên tập nào, số lượng câu hỏi quy định, đoán vật mà Đội chọn thắng 5.Văn học nước ngồi: Vịng 1: Khởi động Trong phần khởi động đội cử bạn đại diện lên tham gia phần thi.Phần thi dành cho đội gồm câu hỏi thực vòng phút, câu trả lời 10 điểm Gói câu hỏi số 1: Tác phẩm Cô bé bán diêm truyện cổ Đan Mạch hay sai? 2.Cô bé bán diêm mồ côi cha lẫn mẹ hay sai? Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Bối cảnh truyện Cơ bé bán diêm Đêm giao thừa Trong truyện cô bé bán diêm quẹt diêm lần hay sai? 5.Thành công đặc sắc nghệ thuật truyện đan xen mộng tưởng Hiện thực Gói câu hỏi thứ 2: Đoạn trích Đánh với cối xay gió trích từ tiểu thuyết Đơn-ki- hơ-tê hay sai? 2.Đôn-ki-hô-tê Xan-chô-pan-cha lên đường phiêu lưu muốn làm hiệp sĩ hay sai? 3.Mục đích Xéc-van-téc viết Đôn ki-hô-tê để ca ngợi hay sai? Nghệ thuật đoạn trích Đánh với cối xay gió xây dựng cặp nhân vật Đối lập tương phản 5.Trước chết, Đôn ki-hơ-tê làm để khun người? Viết di chúc Gói câu hỏi thứ 3: 1.Tác phẩm Chiếc cuối câu chuyện xảy miền tây nước Mỹ hay sai? 2.Chiếc cuối cứu sống người phải đổi tính mạng người vẽ? Kiệt tác 3.Cụ Bơ-men nhân vật trung tâm làm toả sáng chủ đề truyện hay sai? Xiu biết định vẽ cụ Bơ-men hay sai? 5.Chuyện hiếc cuối bất ngờ, hấp dẫn nhờ nghệ thuật hai lần Đảo ngược tình Vịng 2: Chung sức Trong phần chung sức, chương trình đưa câu hỏi, đội chuẩn bị để trả lời vòng 10 giây Trả lời câu 20 điểm, đội có tín hiệu trả lời lúc ghi đáp án vào bảng Câu 1: Hai phong văn trích từ truyện A: Cây phong non trùm khăn đỏ B: Núi đôi thảo nguyên C: Con tàu trắng D: Người thầy Câu 2: Ai người trồng hai phong? A: Nhân vật Tôi B: Chúng C: Thầy Đuy-Sen D: Không biết trồng Câu 3: Hai phong miêu tả sinh động có tiếng nói, có tâm hồn riêng nhờ nghệ thuật? A: Nhân hoá B: So sánh C: Điệp ngữ D: Ẩn dụ Câu 4: Hình ảnh hai phong so sánh như: A: Hai núi B: Ngọn hải đăng C: Gương thần xanh D: Dịng sơng lấp lánh Câu 5: Hai phong chiếm vị trí độc tơn khơi nguồn cảm hứng cho người kể chuyện vì: A: Nó gắn với tình u q hương tha thiết B: Nó gắn với kỷ niệm tuổi học trị C: Nó gắn với chuyện thầy Đuy-sen D: Cả ABC Vòng 3: Vượt chướng ngại vật Các đội mở ô hàng ngang, trả lời câu 20 điểm.Thời gian suy nghĩ 10 giây, trả lời sai đội bạn có quyền trả lời Chỉ quyền trả lời ô chữ hàng dọc mở câu hàng ngang, trả lời 40 điểm, trả lời sai quyền tham gia phần thi 6 Văn học sống: Thời trang thân thiện với môi trường Sau học xong số văn nhật dụng cập nhật vấn đề cần thiết sống quanh ta tích hợp với mơn Giáo dục cơng dân, phối hợp với Đồn Đội tổ chức ngoại khố với chủ đề : Thời trang mơi trường Buổi ngoại khoá đưa vấn đề thời trang- vấn đề mà em yêu thích, quan tâm- để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, vừa cách để học hiểu sâu rộng, thực tế văn chương trình ( ví dụ: Thơng tin ngày trái đất năm 2000), vừa để xây dựng phong trào bảo vệ môi trường cách cụ thể, thiết thực Ở buổi ngoại khoá này, học sinh hưởng ứng nhiệt tình, tích cực, gửi đến khơng học sinh mà cịn số đơng khán giả nhân dân đến xem cổ vũ thông điệp : Một ngày không sử dụng bao ni lon, thân thiện với môi trường, đẹp hài hồ, bảo vệ mơi trường bảo vệ sống Tất buổi ngoại khoá chuẩn bị nội dung, thời lượng cho phần giao lưu khán giả để học sinh không đến xem, học hỏi, hiểu biết mà cịn có hội để tự thể Phần trình diễn lớp 9C, 9A Phần trình diễn lớp 7C , 8B Phần trình diễn lớp 8C Khán giả đến xem cổ vũ Hoạt động ngoại khóa văn học khơng nâng cao khả tư độc lập, tăng cường khả sáng tạo học tập, kích thích lịng ham muốn, tìm tịi,khám phá kiến thức Buổi ngoại khóa thu hút đơng khan giả đến xem Có thể nói hoạt động bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, thẩm định học cho học sinh; phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo người học, kiểm tra chất lượng dạy học môn Chúng thiết nghĩ hoạt động ngoại khóa văn học vừa hoạt động giáo dục, vừa hoạt động thẩm mỹ góp phần tạo lối sống văn hóa khả hưởng thụ văn hóa nghệ thuật cho học sinh Qua hoạt động ngoại khóa văn học này, học sinh phát triển cân đối trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, mặt khác phát huy kỹ phối hợp hoat động nhóm tập thể em Đặc biêt cịn giáo dục em tình u q hương đất nước, cội nguồn dân tộc Ngoại khóa văn học diễn khơng khí sơi nổi, ấm áp tình thầy trò, bạn bè kết thúc niềm vui tồn thể thầy giáo em học sinh Thực hành ngoại khóa hồn tồn có độ thoáng , độ mở tuỳ vào lực đối tượng học sinh để thực yêu cầu bám sát, nâng cao hay đáp ứng Tức học sinh phân loại theo nhóm, học sinh trung bình trở xuống làm tập thực hành yêu cầu đơn giản nhằm giúp em nắm vững kiến thức kĩ học chương trình khố Nội dung chủ yếu tổng kết ,hệ thống lại vấn đề học , từ đưa hệ thống kiến thức nhằm bổ sung củng cố kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh Đối với đối tượng học sinh giỏi nhằm giúp em mở rộng, đào sâu,nâng cao tri thức học chương trình Ngoại khóa cịn hội tốt để giới thiệu số vấn đề chưa học chưa có điều kiện để học kỹ học sâu chương trình khố Đối với học sinh có nguyện vọng sở thích cá nhân cần có động viên kịp thời, có định hướng, nhằm đáp ứng yêu cầu riêng học sinh Tuy ngoại khóa chủ yếu nằm khuôn khổ nhà trường nhằm bổ sung học vấn phổ thông cho học sinh cách thiết thực, bổ ích khả thi Sau thực số nội dung ngoại khóa , chúng tơi tiến hành khảo sát hứng thú học sinh với môn học với yêu cầu giống trình bày phần đầu, kết là: Chúng tơi lấy 25 học sinh khối tổ chức ngoại khóa theo hình thức phong phú, linh hoạt (Nhóm thực nghiệm) 25 học sinh khối tổ chức ngoại khóa theo hình thức đơn điệu, cứng nhắc (nhóm đối chứng) liệt kê xử lý số liệu theo bảng sau: +Qua bảng số liệu ta thấy tần số xuất hiện(Môt - Điểm 7.0),trung vị(Median-7.0) giá trị trung bình(average- 6.68) nhóm thực nghiêm kiểm tra sau tác động tôt nhiều + Đối với phép kiểm chứng T-Test độc lập ta thấy giá trị p sau tác động (0.01) nhỏ so với trước tác động (0.04).Điều chứng tỏ việc tổ chức ngoại khóa thành cơng có ảnh hưởng lớn đạt hiệu cao +Đối với phép kiểm chứng T-Test phụ thuộc (theo cặp) ta thấy giá trị p nhóm thực nghiệm kiểm chứng 0,04 < 0,05 điều chứng tỏ chênh lệch hiệu nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng +Dựa vào bảng ta thấy mức độ ảnh hưởng (SE = 1,10 > 1.00) chứng tỏ mức độ ảnh hưởng việc lựa chọn phương pháp dạy học lớn tới hứng thú khả tiếp nhận học sinh Ta dễ dàng nhận thấy tỷ lệ học sinh u thích mơn học tăng lên nhiều Từ kết thu được, xin mạnh dạn rút học kinh nghiệm sau : III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Theo , để tổ chức thành cơng hoạt động ngoại khóa, trước hết tổ chuyên môn giáo viên phân công phụ trách phải nhận quan tâm mức ban lãnh đạo nhà trường, ban ngành đoàn thể nhà trường Muốn tổ chuyên môn giáo viên tổ chức phải lập tờ trình trình bày tầm quan trọng , tính thiết thực nội dung ngoại khóa nhằm thuyết phục đồng thuận đồng thời trình bày dự trù kinh phí, số người tham gia, thời gian tổ chức Sau kế hoạch ngoại khóa cấp phê duyệt tiến hành khâu chuẩn bị Đây khâu quan trọng Người tổ chức phải chuẩn bị chu đáo từ loa máy, phơng đến hình thức tổ chức nội dung tiến hành ngoại khố cho giáo viên học sinh Phải có phối hợp chặt chẽ với ban ngành liên quan đến nội dung chương trình ngoại khố Phải chuẩn bị tình nảy sinh trình ngoại khoá, chuẩn bị đồ dùng trực quan cần thiết, chuẩn bị phần thưởng dự định trao Quá trình chuẩn bị trình để giáo viên phân công tổ chức nghiên cứu học sinh tìm tịi, học hỏi, tự ơn tập, tự rèn luyện cách tích cực, tự giác ... mẫm, tự định từ nội dung đến hình thức tổ chức Tra tìm mạng intonet khơng thể tìm tài liệu , sáng kiến kinh nghiệm dành cho hoạt động ngoại khóa, có số buổi ngoại khóa cụ thể tung lên mạng nói... ngoại khóa Chúng tơi nhận thấy, phần đa, học sinh khơng thích tham gia ngoại khóa Ngữ văn, lý đề xuất học sinh đưa phong phú tựu chung lại em khơng thích hình thức tổ chức đơn điệu, nặng nề kiến. .. tiếp xúc văn lời thơ phổ nhạc để học sinh thưởng thức, trải nghiệm, sống không gian tác phẩm Trước tiến hành ngoại khoá hai tuần, cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn yêu cầu giáo viên môn tổ hướng