Untitled Soá 10 naêm 2017 47 diễn đàn PPP là gì? Theo Yescombe, tác giả cuốn Public Private Partnerships Principles of Policy and Finance (tạm dịch là Hợp tác công tư Các nguyên lý chính sách và tài t[.]
diễN diễnđàN đàn mơ hình hợp tác cơng - tư: Động lực đổi công nghệ phát triển doanh nghiệp KH&CN TS Nguyễn Huy Cường Cục Phát triển thị trường Doanh nghiệp KH&CN Bộ KH&CN Gần đây, mô hình hợp tác cơng - tư (PPP) ngày nhắc đến nhiều Tháng 10/2016, Chính phủ cho phép triển khai thí điểm chế việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ (KH&CN)* Vậy PPP có tác động việc phát triển KH&CN? Bài báo góp phần trả lời cho câu hỏi PPP gì? Theo Yescombe, tác giả Public - Private Partnerships: Principles of Policy and Finance (tạm dịch Hợp tác cơng - tư: Các ngun lý sách tài trợ), thuật ngữ hợp tác công tư bắt nguồn từ Hoa Kỳ với chương trình giáo dục khu vực công khu vực tư tài trợ thập niên 50 kỷ trước Sau đó, sử dụng rộng rãi để nói đến liên doanh quyền thành phố nhà đầu tư tư nhân việc cải tạo cơng trình thị Hoa Kỳ thập niên 60 Kể từ thập niên 80, thuật ngữ hợp tác công - tư dần phổ biến nhiều nước hiểu hợp tác nhà nước tư nhân để *Ngày 7/10/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1931/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thí điểm thực chế đối tác công tư, đồng tài trợ thực nhiệm vụ KH&CN (gọi tắt Đề án 1931) xây dựng sở hạ tầng (CSHT) hay cung cấp dịch vụ cơng cộng Mơ hình hợp tác bắt đầu xuất Việt Nam từ đầu thập niên 90 Có nhiều cách hiểu khác mơ hình PPP, phổ biến nhà nước nhà đầu tư tư nhân ký hợp đồng để phân chia lợi ích, chia sẻ rủi ro trách nhiệm bên việc xây dựng CSHT hay cung cấp dịch vụ cơng Trước nhu cầu vốn đầu tư CSHT đất nước nói chung ngành/địa phương nói riêng lớn, ngân sách nhà nước có hạn vốn nhà tài trợ ngày thu hẹp, PPP xem địn bẩy tích cực bù đắp thiếu hụt Thông qua PPP, nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp vốn chế toán theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân Trước đây, PPP chủ yếu áp dụng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, xây dựng đường sá, nhà máy phát điện hay hệ thống cấp thoát nước… Tuy nhiên đến nay, hình thức đầu tư mở rộng nhiều lĩnh vực, có KH&CN, với mục tiêu huy động tham gia khu vực tư nhân vào thực nhiệm vụ lĩnh vực Theo chuyên gia, PPP KH&CN có nhiệm vụ thu hút vốn đầu tư để xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng nhiệm vụ KH&CN; thay đổi phương thức tổ chức quản lý để khu vực tư tham gia nhiều hơn, tích cực chủ động vào chương trình, dự án KH&CN; chia sẻ rủi ro nghiên cứu khoa học Khi dự án theo hình thức PPP thực giúp nâng cao 47 Soá 10 naêm 2017 diễn đàn chuỗi giá trị sản phẩm, đồng thời thúc đẩy việc đổi công nghệ, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo phát triển doanh nghiệp KH&CN - Một mục tiêu quan trọng phát triển KH&CN Việt Nam PPP hỗ trợ đổi công nghệ nâng cấp chuỗi giá trị Nguồn lực đầu tư cho đổi công nghệ vấn đề Nhà nước doanh nghiệp quan tâm, yếu tố định đến thành công việc nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm Với quan điểm không phân biệt thành phần kinh tế việc thụ hưởng chế sách hỗ trợ đầu tư Nhà nước, thời gian qua doanh nghiệp nước nhận hỗ trợ từ khu vực công, hỗ trợ cơng nghệ sách ưu đãi Tuy nhiên để tiếp tục phát triển, nhanh chóng tiếp cận công nghệ mới, đại, doanh nghiệp cần có thêm chế sách mang tính đột phá nhằm thu hút nguồn lực đầu tư từ xã hội (cả ngồi nước) để đổi cơng nghệ, sáng tạo sản phẩm Về chế sách thu hút đầu tư phục vụ cho đổi công nghệ, ngày 14/2/2015 Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức PPP ngày 28/6/2016, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư 06/2016/ TT-BKHĐT hướng dẫn số điều Nghị định 15 Việc thu hút đầu tư phát triển hạ tầng dịch vụ KH&CN quy định tại: Điểm đ, e Khoản 1, Điều 48 Nghị định 15 Các điểm thể mục tiêu sách thu hút đầu tư, xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, quản lý khai thác hạ tầng sẵn có áp dụng hình thức PPP Đây điểm sách mà trước chưa xây dựng triển khai Theo chế này, áp dụng PPP hạ tầng kỹ thuật sở nghiên cứu, phịng thí nghiệm Nhà nước đầu tư, theo mơ hình nhượng quyền khai thác (Franchise) Theo mơ hình này, CSHT Nhà nước đầu tư giao lại cho tư nhân quản lý khai thác quyền sở hữu thuộc Nhà nước Khi áp dụng mơ hình với việc áp dụng quy định tự chủ tài theo Nghị định số 54/2016/ NĐ-CP ngày 14/6/2016 quy định chế tự chủ tổ chức KH&CN công lập giúp chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập thành doanh nghiệp KH&CN, đồng thời tạo chế giúp cho đối tượng khởi nghiệp tiếp cận thuận lợi sử dụng hạ tầng kỹ thuật cho nghiên cứu phát triển công nghệ cho chuỗi giá trị Khi áp dụng mô hình PPP cho dự án đầu tư CSHT khu công nghệ cao, nông nghiệp công nghệ cao… khó áp dụng mơ hình BOT (Hợp đồng xây dựng kinh doanh - chuyển giao), BTO (Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh) khả hoàn vốn sinh lời không cao, không hấp dẫn nhà đầu tư Tuy nhiên mơ hình BTL (Hợp Số 10 naêm 2017 đồng xây dựng - chuyển giao thuê dịch vụ), hay BLT (Hợp đồng xây dựng - thuê dịch vụ - chuyển giao) có tính hấp dẫn nhà đầu tư nguồn vốn từ ngân sách sử dụng để bù đắp cho phần chi phí mà nguồn thu từ phí thực dịch vụ khoa học kỹ thuật không đủ bù đắp cho nhà đầu tư Để thực mơ hình PPP cho nhiệm vụ KH&CN, ngày 7/10/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1931/ QĐ-TTg phê duyệt Đề án thí điểm thực chế đối tác cơng - tư, đồng tài trợ thực nhiệm vụ KH&CN (gọi tắt Đề án 1931) Đề án 1931 cho phép khu vực tư khu vực công tiến hành xác định mục tiêu nhiệm vụ KH&CN thực để tạo sản phẩm định hướng thị trường có tính cạnh tranh Đề án thực theo hình thức PPP giúp tận dụng khả nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu thị trường nhà đầu tư, doanh nghiệp từ khâu xác định nhiệm vụ định hướng mục tiêu sản phẩm từ khâu đầu vào Bản chất việc xây dựng lộ trình cơng nghệ cho sản phẩm tương lai theo định hướng thị trường Như vậy, thấy mơ hình PPP lĩnh vực đầu tư đổi công nghệ hướng mới, việc áp dụng tiêu chuẩn tiêu chí theo mơ hình PPP giúp thay đổi tư việc sử dụng ngân sách cho KH&CN, theo quan điểm thay đổi từ “tài trợ hay hỗ trợ” sang “đầu tư hay góp vốn”, dòng diễn đàn vốn từ xã hội tìm thấy hội để đầu tư vào giải vấn đề công nghệ để tạo sản phẩm mới, sản phẩm có giá trị gia tăng cao hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp KH&CN theo chuỗi giá trị Mơ hình PPP đem đến thay đổi cách thức quản lý thực dự án KH&CN, giúp tránh tình trạng sản phẩm trình nghiên cứu khơng tìm địa ứng dụng Tuy nhiên để áp dụng hiệu mơ hình PPP cho hạ tầng kỹ thuật, hay cho nhiệm vụ KH&CN cần xác định rõ công việc mà đối tác tham gia thực hiện, cần có chuẩn bị tốt trình đàm phán khu vực công tư để đảm bảo chất lượng hợp đồng dự án, cần xác định rõ dự án KH&CN nội dung “tài trợ”, phần “đầu tư” phương thức thực để ngăn ngừa rủi ro xuất trình triển khai thực dự án PPP hỗ trợ hình thành phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp KH&CN Trong mô hình PPP, thực hình thành nên doanh nghiệp dự án Đây chủ thể đại diện cho hai phía cơng tư để tổ chức triển khai thực dự án thời gian có hiệu lực hợp đồng PPP Đối với dự án đầu tư cho hạ tầng KH&CN, hay dự án KH&CN sau thành lập xuất doanh nghiệp dự án doanh nghiệp KH&CN Số lượng doanh nghiệp KH&CN hình thành tùy thuộc vào tính chất quy mơ dự án Trong q trình thực dự án đổi công nghệ nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm, nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo có điều kiện để hình thành phát triển Hãy thử hình dung với dự án cụ thể: “Đổi công nghệ để phát triển chuỗi giá trị bị Mơng tỉnh miền núi phía Bắc” Đây dự án nâng cấp chuỗi giá trị bị Mơng theo hướng tiếp cận đổi cơng nghệ để thực có nhiều việc cần làm liên quan tới vấn đề: Giống (bảo tồn gen, cải tạo giống, phát triển giống ), chăm sóc (dinh dưỡng, thú y…), xây dựng thương hiệu (tiêu chuẩn, giới thiệu sản phẩm…) Bên cạnh cịn địi hỏi đổi công nghệ quản lý, quản trị sản xuất theo chuỗi quy mô doanh nghiệp lẫn quy mô hợp tác xã vệ tinh chuỗi giá trị bị Mơng để đảm bảo chất lượng Như triển khai dự án nâng cấp chuỗi giá trị này, khâu xuất doanh nghiệp khởi nghiệp doanh nghiệp KH&CN như: Doanh nghiệp KH&CN sở hữu công nghệ đàn giống gốc ; doanh nghiệp KH&CN sở hữu công nghệ tham gia khâu sản xuất sản phẩm phục vụ cho hợp tác xã, trang trại chăn ni phân bón, thú y, thức ăn tổng hợp, đệm lót sinh học… Như vậy, chuỗi giá trị mở rộng số lượng, quy mô doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp KH&CN theo chuỗi tăng đồng PPP bắt buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt hợp đồng, thay đổi khơng phép phải có ý kiến bên quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức tín dụng cho dự án PPP Đây điểm quan trọng cần lưu ý trình khởi nghiệp sáng tạo hình thành doanh nghiệp KH&CN Mặc dù áp dụng thành công nhiều quốc gia giới, song hình thức hợp tác đối tác cơng - tư Việt Nam, áp dụng vào lĩnh vực KH&CN Tuy nhiên xu hướng tất yếu Do việc nghiên cứu mơ hình cần tiếp tục phương diện lý luận thực tiễn để PPP thực giải pháp đột phá thu hút nguồn lực xã hội (cả nước) nhằm thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo doanh nghiệp KH&CN ? TÀI LIỆU THAM KHẢO E.R yescombe (2007), Public - Private Partnerships: Principles of Policy and Finance, Elsevier Finance 2.2http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ ArticleDetail/vn/88/1019/danh-gia-cac-du-anhop-tac-cong-tu-tai-viet-nam 3.2http://ddif.com.vn/chi-tiet-tin-tuc/320/ DAU-TU-DU-AN-THEo-HINH-THUC-HoPTAC-CoNG-TU-PPP http://vietthink.vn/230/print-article.html Tuy nhiên, điểm riêng biệt doanh nghiệp tham gia hợp 49 Số 10 năm 2017 ... việc đổi công nghệ, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo phát triển doanh nghiệp KH&CN - Một mục tiêu quan trọng phát triển KH&CN Việt Nam PPP hỗ trợ đổi công nghệ nâng cấp chuỗi giá trị Nguồn lực đầu tư. .. xuất doanh nghiệp khởi nghiệp doanh nghiệp KH&CN như: Doanh nghiệp KH&CN sở hữu công nghệ đàn giống gốc ; doanh nghiệp KH&CN sở hữu công nghệ tham gia khâu sản xuất sản phẩm phục vụ cho hợp tác. .. “đầu tư? ?? phương thức thực để ngăn ngừa rủi ro xuất trình triển khai thực dự án PPP hỗ trợ hình thành phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp KH&CN Trong mơ hình PPP, thực hình