Untitled 12 Soá 11 naêm 2017 Chính sách và quản lý Thực trạng và thách thức trong quản lý tài nguyên nước Thực trạng Được sự quan tâm của Nhà nước, hơn 20 năm qua, nhiều chương trình (kiểm soát lũ, cụ[.]
Chính sách quản lý GIảI PHáP quảN Lý TổNG HợP TàI NGuyêN NướC Và PHòNG CHốNG THIêN TAI VùNG ĐBSCL GS.TS Đào Xuân Học Chủ tịch Hội Thuỷ lợi Việt Nam Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng kinh tế trọng điểm, có vị trí đặc biệt quan trọng nhiều mặt nước Tuy nhiên, khu vực phải đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng, tác động biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng (NBD), xâm nhập mặn ngày tăng Trước thực tế đó, giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nước phịng chống thiên tai theo hướng thích ứng với BĐKH cần thiết để phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Thực trạng thách thức quản lý tài nguyên nước Thực trạng Được quan tâm Nhà nước, 20 năm qua, nhiều chương trình (kiểm sốt lũ, cụm tuyến dân cư, thuỷ lợi cho thuỷ sản, kiểm soát mặn, cải tạo đất) sách hỗ trợ người dân vùng lũ ĐBSCL thực có hiệu Nhờ vậy, thiệt hại người lũ lụt giảm đáng kể; diện tích đất gieo trồng, suất sản lượng nông nghiệp liên tục phát triển Tuy nhiên, chương trình thực bộ, ngành địa phương khác nhau, thiếu kết nối quy hoạch, chưa đặt tốn tổng thể với tầm nhìn dài hạn vùng ĐBSCL nên bộc lộ nhiều bất cập quản lý nước khu vực này, cụ thể sau: - Số lượng đê bao, bờ bao cụm tuyến dân cư xây nhiều (19.930 km đê bao chống lũ triệt để bảo vệ 6.000 ô ruộng sản xuất vụ 17.760 km đê bao chống lũ sớm để bảo vệ 4.500 ô ruộng sản xuất vụ) gây cản trở dịng chảy, chiếm dung tích trữ lũ làm cho mực nước đồng dâng cao (tại Cần Thơ, mực nước năm 2011 cao 12 năm 2000 tới 20 cm, Tân Châu, mực nước năm 2011 thấp năm 2000 20 cm) gây úng ngập hầu hết đô thị làng mạc khu đồng - Sự hạ thấp mực nước ngầm đô thị Bán đảo Cà Mau (ở mức 70 cm/năm) nghiêm trọng, kéo theo việc lún sụt đất đô thị đồng (2-3 cm/năm, gấp 5-7 lần tốc độ NBD) nguyên nhân gia tăng úng ngập thị ĐBSCL - Do khơng có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt nên suất sản lượng vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển không ổn định, dịch bệnh tàn phá khu nuôi, gây nên bấp bênh sống người nuôi trồng thủy sản - Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc bảo vệ người dân, ổn định đới bờ, giảm tới 80,4% diện tích 50 năm qua Các dạng thiên tai cực đoan (bão lớn, mưa lớn, hạn hán, xâm nhập mặn) xuất ngày nhiều hơn, gây tổn thất lớn khó lường Vấn đề úng ngập đô thị lũ, triều cường mưa lớn trở thành lực cản trình phát triển thị ĐBSCL Số 11 năm 2017 Để giải nhu cầu bách ngập úng, lũ lụt thách thức từ BĐKH thượng nguồn, Chính phủ phê duyệt số dự án như: Quy hoạch tổng thể thủy lợi ĐBSCL điều kiện BĐKH NBD đến năm 2020 tầm nhìn đến 2050 chuyên gia Hà Lan giúp đỡ thực hiện, nhiều chương trình nghiên cứu khác Đặc biệt, để chống ngập cho đô thị, tiếp tục đắp bờ bao, đê bao nhỏ (Cần Thơ, Vĩnh Long Cà Mau phê duyệt thực với tổng diện tích quy hoạch bảo vệ 66.800 ha, chia thành 39 ô bao, bảo vệ 500 km đê bao 47 trạm bơm tiêu; đô thị Châu Đốc, Long Xuyên, Sa Đéc, Long An, Tiền Giang thị trấn nhỏ khác nằm vùng Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười nửa vùng kẹp sông Hậu, sông Tiền… thực thời gian tới) Theo cách tiếp cận này, chiều dài đê bao khu vực ĐBSCL lên tới 57.000 km; mực nước nội đồng tiếp tục gia tăng; đất đồng tiếp tục lún sụt, lũ tiếp tục tăng thêm; mực nước biển tiếp tục dâng thêm, vấn đề domino đê bao tất yếu xảy tiếp tục theo chiều hướng bất lợi vịng luẩn quẩn khơng ngừng Chính sách quản lý Thách thức Hệ thống hồ chứa thủy điện xây dựng lưu vực sông Mê Kông 144 hồ, lưu vực sông Đồng Nai 22 hồ, với tổng dung tích 26 30% tổng lượng dịng chảy bình qn Lưu lượng dịng chảy trung bình mùa lũ giảm, năm lũ trung bình nhỏ gần khơng cịn lũ, lưu lượng dịng chảy trung bình mùa kiệt tăng Nhưng lưu lượng dòng chảy lũ lớn tăng cao, lưu lượng dòng chảy kiệt nhỏ giảm, mùa kiệt đến sớm chế độ dòng chảy phụ thuộc nhiều vào chế độ vận hành hồ chứa Lưu lượng tạo lòng sông thay đổi, với sụt giảm khoảng 60-75% hàm lượng phù sa đã, tiếp tục gây xói lở ven sơng, kênh rạch ven biển cách nghiêm trọng Bên cạnh đó, suy thối mơi trường nước hoạt động xây dựng, khai thác khống sản, khai thác dầu khí Biển Hồ đưa đến thách thức không nhỏ Những trận mưa có tổng lượng 135 mm xuất tiếp tục gia tăng gây úng ngập ngày nghiêm trọng đô thị vùng ĐBSCL Những tác động từ suy giảm diện tích rừng, BĐKH, gia tăng nhu cầu nước nước thượng nguồn vấn đề quản lý hồ thủy điện làm cho lưu lượng lũ lớn sông Mê Kông gia tăng 10% (năm 2030) đến 15% (năm 2050), dịng chảy kiệt suy giảm khoảng 10% (năm 2030) đến 20% (năm 2050) Tất yếu kéo theo gia tăng đỉnh lũ lớn xâm nhập mặn cách nghiêm trọng ĐBSCL thời gian tới Biển Hồ Campuchia với dung tích 2-80 tỷ m3 có vai trị quan trọng việc tạo chế độ dòng chảy hài hòa hạ lưu Tuy nhiên, ý tưởng xây dựng cơng trình điều tiết sơng Tonle Sap thực mực nước mùa lũ ĐBSCL tăng lên 50 cm/ngày, dòng chảy mùa kiệt suy giảm nghiêm trọng Vì vậy, cần có kịch nghiên cứu trạng thái cực đoan dòng chảy lũ dịng chảy kiệt có cơng trình sơng Tonle Sap kiểm sốt Biển Hồ để chủ động thích ứng với thay đổi Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước phòng chống thiên tai Quản lý lũ Để khắc phục tình trạng domino xảy quản lý lũ, nhằm khai thác lợi ích lũ, đồng thời hạn chế thiệt hại lũ lớn cực đoan gây ra; đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài quản lý lũ, chống NBD, kể toán cực đoan, theo cần chuyển từ chiến lược “sống chung với lũ” sang chiến lược “chủ động sống chung với lũ” Đó chủ động đưa lũ vào ruộng vườn để khai thác tất lợi ích từ lũ mang lại như: Vệ sinh đồng ruộng cải tạo đất; lấy phù sa để bồi bổ đất nâng cao mặt đất; lấy nước ngọt, bổ cập nước ngầm, giữ gìn đa dạng sinh học khai thác nguồn lợi thủy sản Đối với trận lũ lớn cực đoan, đỉnh lũ đồng cần kiểm soát để không gây ngập cụm tuyến dân cư, khu dân cư, thành phố, phá hoại sở hạ tầng, đe dọa đến tính mạng tài sản nhân dân Muốn vậy, cần hệ thống đê (sử dụng hệ thống đường giao thông có) dọc hai sơng lớn hệ thống cống (gồm cống âu thuyền) Cống thiết kế rộng mặt cắt kênh, mở thường xuyên để nước chảy phục vụ giao thông thủy Cống làm nhiệm vụ kiểm soát đỉnh lũ với trận lũ lớn cực đoan, hạn chế trận lũ sớm để bảo vệ vụ lúa hè thu đóng cống cuối vụ để tiêu nước đồng năm lũ muộn Âu thuyền phục vụ giao thông thủy cống làm nhiệm vụ kiểm soát lũ Như vậy, không cần xây dựng thêm đê để bảo vệ thành phố, làng ấp, không cần đê chống lũ hai vụ, khơng cần kinh phí để nâng cấp, tu bảo dưỡng hệ thống đê nội đồng sở hạ tầng kỹ thuật sau năm lũ lớn; không cần xây dựng hệ thống trạm bơm tiêu cho đô thị, làng ấp, không cần bơm tiêu nước lũ vào năm lũ rút muộn Ngồi ra, cịn giúp tăng lưu lượng mùa kiệt vào đồng tăng mực nước lũ nhỏ thành lũ trung bình nhờ cơng tác quản lý có hệ thống cống hai đầu kênh Theo chiến lược này, tổng chiều dài đê ngăn lũ trước mắt lâu dài 1.200 km so với 57.000 km đê phương án bao (và tăng lên 100.000 km NBD 50 cm) Đối với kịch cực đoan Campuchia xây dựng cơng trình điều tiết mực nước Biển Hồ không gây ảnh hưởng chủ động thích ứng Đồng Tháp Mười vùng đất trũng thấp, vùng lũ kín nên thường ngập lũ dài ngày Để rút ngắn thời gian ngập lũ úng ngập, cần tăng khả nước sơng Vàm Cỏ Đơng Vàm Cỏ Tây cửa Sồi Rạp cửa chung với sơng Sài Gòn - Đồng Nai Nhà Bè từ thành phố Hồ Chí Minh Việc thực dự án đê biển Vũng Tàu - Gị Cơng nhằm giải triệt để vấn đề ngập úng tổ hợp tác động lũ thượng nguồn, mưa lớn triều cường, đồng thời cơng trình chống NBD, chống BĐKH chủ động cho thành phố Hồ Chí Minh; tăng cường khả thoát lũ, chống úng ngập, ngăn mặn cho vùng Đồng Tháp Mười, phần đất thuộc tỉnh Long An, Bình Dương Đồng Nai, với tổng diện tích hưởng lợi khoảng 1,1 triệu ha, lâu dài thành hồ trữ cho toàn vùng thuộc lưu vực sơng Tiền Đồng thời cịn tạo quỹ đất mặt nước rộng lớn (khoảng 43.000 ha), tạo động lực Số 11 năm 2017 13 Chính sách quản lý phát triển cho vùng bù gần đủ vốn xây dựng cơng trình Dự án đê biển Vũng Tàu - Gị Cơng triển khai khơng dự án thủy lợi túy mà dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng Cụm đề tài nghiên cứu Bộ thực (Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tài nguyên Môi trường, Giao thông vận tải, Kế hoạch Đầu tư) khẳng định: Việc xây dựng dự án đê biển Vũng Tàu - Gị Cơng cần thiết hợp lý cơng trình chống NBD BĐKH chủ động Quản lý sạt lở bờ sông, ven biển Để chủ động giảm thiểu sạt lở, chống úng ngập mưa lớn, hạn chế tiến tới không khai thác nước ngầm, khu đô thị cần quy định dành khoảng 10% quỹ đất để làm hồ sinh thái Các hồ sinh thái giúp cung cấp đất để san lấp (giảm nhu cầu cát khai thác từ sông khoảng 60-80%), chống úng ngập mưa lớn, cung cấp nước sinh hoạt nhằm giảm không khai thác nước ngầm - nguyên nhân gây lún sụt đất, cải tạo vi khí hậu cho khu thị, bố trí hệ thống lượng mặt trời (50% diện tích mặt hồ) Từ hồ sinh thái tiến tới xây dựng đô thị sinh thái làng sinh thái giải pháp đa mục tiêu tạo phát triển bền vững ĐBSCL Với khu đô thị cũ có mật độ dân cư cao, việc tìm quỹ đất để xây dựng hồ sinh thái khó khả thi Vì vậy, nghiên cứu giải pháp trữ nước mưa hộ dân nội dung cần thiết nghiên cứu giải pháp chống úng ngập cho đô thị khu vực ĐBSCL tai Quản lý xâm nhập mặn thiên Đối với vùng Bán đảo Cà Mau, chưa có nguồn cấp nước cho vùng ni trồng thủy sản ven biển chất lượng nước không tốt nên người nuôi khai thác nước ngầm mức, dẫn đến lún sụt đất nghiêm trọng 14 (2-3 cm/năm) Giải vấn đề cấp nước chủ động cho vùng nuôi trồng thủy sản nhu cầu cấp bách tạo tiền đề cho phát triển bền vững vùng nuôi, đồng thời khắc phục nguyên nhân gây lún sụt đất ĐBSCL Tuy nhiên, việc cung cấp nước cho vùng Báo đảo Cà Mau khó khăn, ngồi việc nghiên cứu giải pháp cung cấp động lực, cần nghiên cứu giải pháp xây dựng hồ chứa nước vùng biển Kiên Giang Trong kịch cực đoan, vấn đề xâm nhập mặn vào sâu sông Hậu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống, đồng thời dòng chảy mùa kiệt khơng đủ cung cấp cho tồn đồng Khi cần xem xét đến hồ chứa lớn trữ nước đồng hồ ven biển Kiên Giang, Vũng Tàu - Gị Cơng Theo Quyết định số 2901/QĐBTNMT ngày 16/12/2016 việc công bố kết cập nhật phân vùng bão, xác định nguy bão, nước dâng bão phân vùng gió cho vùng sâu đất liền bão mạnh, siêu bão đổ bộ, bão cấp 12-13 vào ĐBSCL Với cấp bão đổ vào ĐBSCL (một đồng trũng thấp phẳng) gây tượng nước dâng cao 1,5-2 m vào sâu đất liền tới 5-10 km gây thiệt hại khôn lường Trong điều kiện BĐKH, trận bão lớn siêu bão xuất Sóng thần dạng thiên tai không loại trừ Việt Nam Vì vậy, cần có giải pháp bền vững nhằm giảm thiểu thiệt hại người tài sản cho nhân dân Để quản lý, giảm thiểu thiệt hại NBD, nước dâng bão lớn, siêu bão, sóng thần vào ĐBSCL, ý tưởng hình thành tuyến đê biển dọc theo tuyến đường ven biển thuyết phục Tuyến đê biển (thứ 2), nhiệm vụ ngăn chặn nguy NBD, ngăn chặn nước dâng bão, siêu bão sóng thần, cịn có nhiệm vụ phân ranh mặn - kết hợp với Số 11 năm 2017 sở hạ tầng khác Phân ranh mặn - hướng tới vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, chuyên canh theo hướng nuôi công nghiệp nhu cầu cấp thiết vùng Tóm lại, tuyến đường giao thơng ven biển xây dựng cần thiết cơng trình cơng ích với nhiều mục tiêu như: 1) Bảo vệ dân cư có siêu bão sóng thần; 2) Là nơi phân ranh mặn - (vùng nuôi trồng thuỷ sản vùng trồng lúa); 3) Hệ thống cầu giao thông kết hợp với cống ngăn mặn giữ ngọt; 4) Là đường cấp nước cho vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển Để đạt mục tiêu cần đạo trực tiếp Chính phủ phối hợp ngành nông nghiệp, giao thông Quản lý nguồn nước nguồn nước xuyên biên giới Tổng lượng dòng chảy Việt Nam thuộc loại trung bình thấp, khoảng 64% lại từ nước ngồi về, tác động vào nguồn nước từ phía thượng lưu ảnh hưởng đến nước ta Tuy nhiên, tác động có hai mặt lợi hại Nhiệm vụ nhà chuyên môn cần tác động, nguy có cách ứng xử phù hợp với loại tác động Bên cạnh đó, cần xây dựng sách ngoại giao, nội dung đàm phán tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế để yêu cầu nước thượng nguồn phối hợp, đàm phán với nhằm đảm bảo phát triển bền vững lưu vực sơng quốc tế Ngồi ra, để đồng thống quản lý nước tồn đồng bằng, đề nghị Chính phủ cho nghiên cứu thành lập số công ty quản lý khai thác cơng trình thủy lợi liên vùng như: Vùng Tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, Bán đảo Cà Mau, cửa sông ven biển ? ... động thích ứng với thay đổi Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên nước phòng chống thiên tai Quản lý lũ Để khắc phục tình trạng domino xảy quản lý lũ, nhằm khai thác lợi ích lũ, đồng... cứu giải pháp chống úng ngập cho đô thị khu vực ĐBSCL tai Quản lý xâm nhập mặn thiên Đối với vùng Bán đảo Cà Mau, chưa có nguồn cấp nước cho vùng nuôi trồng thủy sản ven biển chất lượng nước. .. hợp ngành nông nghiệp, giao thông Quản lý nguồn nước nguồn nước xuyên biên giới Tổng lượng dòng chảy Việt Nam thuộc loại trung bình thấp, khoảng 64% lại từ nước ngồi về, tác động vào nguồn nước