Đánh giá môi trường đầu tư ở đồng bằng sông cửu long trường hợp của cần thơ và hậu giang

16 0 0
Đánh giá môi trường đầu tư ở đồng bằng sông cửu long trường hợp của cần thơ và hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q3 2014 Trang 101 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH HẬU GIANG EVALUATION OF THE INVESTM[.]

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q3-2014 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ TỈNH HẬU GIANG EVALUATION OF THE INVESTMENT CLIMATE IN MEKONG DELTA: THE CASE OF CAN THO AND HAU GIANG Nguyễn Quang Trung Hồng Vũ Tuấn Cường Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - trung.nq@ou.edu.vn (Bài nhận ngày 25 tháng 05 năm 2014, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 20 tháng 10 năm 2014) TÓM TẮT Nguồn vốn đầu tư thu hút ý nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Đồng thời, mối quan tâm hàng đầu Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố, khắp đất nước Việt Nam Mặc dù, có nhiều nỗ lực việc kêu gọi đầu tư vốn năm gần đây, kết thật không mong đợi nhiều địa phương Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) Mục đích cung cấp sở lý thuyết môi trường đầu tư với số sử dụng để đánh giá Kết cho thấy rằng, chế quản lý điều hành địa phương tốt, yếu cịn lại yếu tố thuộc kinh tế - xã hội Do đó, để đạt hiệu cạnh tranh việc thu hút vốn đầu tư, địa phương cần phải nâng cấp yếu tố sản xuất thuộc nhóm yếu tố kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để phát huy tốt yếu tố thuộc kinh tế xã hội cần phải động chế quản lý điều hành thơng qua việc thiết lập sách thu hút nguồn vốn đầu tư khéo léo Bởi lẽ, cạnh tranh cần phải động dựa đổi sách tạo khác biệt hóa địa phương, lợi so sánh không cịn trụ đỡ vững cho sách dài hạn Từ khóa: Mơi trường đầu tư, nguồn vốn đầu tư, lực cạnh tranh, đồng sông Cửu Long ABSTRACT Many countries in the world, especially developing ones, are striving to attract investment capital This is also the top concern of People's Committees of provinces/ cities across Vietnam Although many localities in Mekong Delta have endeavored to call for capital investment in recent years, results were not as expected The purpose of this paper is to provide a theoretical basis underlying the investment climate along with indicators used to evaluate it Results indicated that the current managementmechanisms of localities are very good and the remaining weakness lies at socioeconomic factors Therefore, to be competitive in attracting investment capital, the localities need to upgradebasic production factors under socio-economic ones However, in order to efficiently promote the socio-economic factors, the localities should be active in management mechanisms through the establishment of flexible capital investment attraction policies This is because the competitiveness Trang 101 Science & Technology Development, Vol 17, No.Q3-2014 should be based on a dynamic innovation policy which creates a differentiation among localities when comparative advantage is no longera steady pillar for a long-term strategy Keywords: investment climate, investment capital, competitive advantage, Mekong Delta Giới thiệu Sự xuất vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) yếu tố quan trọng xu tồn cầu hóa kinh tế giới, đóng góp mà FDI mang lại vô to lớn như: việc làm, kỹ quản lý, tiến công nghệ, nâng cao suất cuối tăng trưởng kinh tế (Anyanwu, 2012; Asiedu, 2002; Blomstrưm Kokko, 2002) Nhận thấy vai trị tầm quan trọng nguồn vốn đầu tư, phủ Việt Nam yêu cầu lãnh đạo Bộ, Ngành địa phương cần nâng cao vai trò trách nhiệm nhằm tăng cường thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư để đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế (Chỉ thị số 32/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, 2012) Tính đến 09/2012, nước có 283 khu cơng nghiệp (KCN) thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 80.100 ha, diện tích đất cơng nghiệp cho thuê đạt gần 45.100 ha, chiếm khoảng 65% tổng diện tích đất tự nhiên Các KCN thành lập 58 tỉnh, thành phố nước; phân bố sở phát huy lợi địa lý kinh tế, tiềm Vùng kinh tế trọng điểm Phát triển KCN định hướng sách quan trọng Đảng Nhà nước ta Chủ trương Đảng qua thời kỳ xác định vai trò KCN tảng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại (Vũ Đại Thắng, 2013) Tuy nhiên, với số lượng KCN thành lập ngày tăng làm cho cạnh tranh thu hút vốn đầu tư diễn không phạm vi quốc tế mà cạnh tranh diễn địa phương Việt Nam Trang 102 ĐBSCL trung tâm lớn sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản, có đóng góp lớn vào xuất nơng thủy sản nước Mặc dù có lợi lao động giá rẻ dồi dào, chi phí thuê đất thấp… song ĐBSCL chưa khai thác hết tiềm Lao động chủ yếu đến từ khu vực nơng nghiệp chưa có tay nghề, trình độ thấp so với địa phương khác vùng Đông Nam Bộ; chất lượng sở hạ tầng cịn yếu làm cho việc vận chuyển hàng hóa, lao động từ nơi sang nơi khác nhiều thời gian khơng gian liên kết vùng manh mún dễ bị phá vỡ Những yếu nguồn lực kể dẫn đến hệ tạo nên lực cản việc kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi nước, thấy địa phương ĐBSCL khó khăn việc kêu gọi vốn đầu tư (Hồng Vũ Tuấn Cường cộng sự, 2014) Cải thiện môi trường đầu tư nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh thu hút vốn đầu tư việc làm cần thiết quan trọng tỉnh/thành phố vùng ĐBSCL, mà điều cần làm trước tiên phải đánh giá lại môi trường đầu tư địa phương Xuất phát từ lý luận thực tiễn, tác giả chọn đề tài: “Đánh giá môi trường đầu tư Đồng sông Cửu Long: Nghiên cứu trường hợp thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang” làm nghiên cứu Sở dĩ nghiên cứu chọn hai địa phương vì: vùng ĐBSCL có trung tâm TP Cần Thơ - Cửa ngõ có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng; trung tâm dịch vụ lớn vùng ĐBSCL, cầu nối hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế Trong đó, tỉnh Hậu Giang tỉnh chia tách từ Tp Cần Thơ vào năm 2004 Các lãnh đạo tỉnh Hậu Giang chuyên viên tỉnh Hậu Giang phần TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q3-2014 người làm việc Tp Cần Thơ trước Hơn KCN tỉnh Hậu Giang hình thành xây dựng gần giáp ranh với Tp Cần Thơ (KCN Tân Phú Thạnh nằm quốc lộ 1A, cách Tp Cần Thơ khoảng 13 km; KCN Sông Hậu nằm dọc theo quốc lộ Nam Sông Hậu, giáp ranh với cảng Cái Cui (thuộc Tp Cần Thơ) cách Tp Cần Thơ khoảng 10 km) Tp Cần Thơ có lợi sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực … ngược lại tỉnh Hậu Giang đại diện cho địa phương có yếu nguồn lực có ưu sách ưu đãi đầu tư Cơ sở lý thuyết 2.1 Lý thuyết môi trường đầu tư Việc xây dựng môi trường đầu tư chủ yếu thực quốc gia, nhiên trách nhiệm thực lại thuộc địa phương Các địa phương đặc biệt tập trung vào vấn đề cần phải đối mặt với công ty hoạt động địa phương, sách điều hành kinh tế Mơi trường kinh doanh yếu (trong bao gồm: quy định đầu tư không hiệu quả, tham nhũng, yếu sở hạ tầng dịch vụ tài chính) tạo lực cản công ty muốn gia nhập vào thị trường (Collier Dollar, 2002) Môi trường đầu tư phải bao gồm đầu tư trực tiếp nước cụ thể là: quy định quản lý đầu tư ưu đãi cụ thể cho nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi Mơi trường đầu tư nói chung bao gồm cân nhắc khác tác động đến định tâm lý nhà đầu tư như: ổn định trị, mơi trường kinh tế vĩ mơ thái độ phủ doanh nghiệp nước tham gia đầu tư (Athukorala cộng sự, 2012) Dollar cộng (2005) cho rằng, mơi trường đầu tư là: thể chế, sách, quy định liên quan đến hoạt động công ty từ công ty bắt đầu thành lập kết thúc trình kinh doanh Dollar cộng (2005) nhấn mạnh quyền địa phương quan liêu, tham nhũng, địa phương cung cấp sở hạ tầng dịch vụ tài khơng hiệu doanh nghiệp khơng thể có tin cậy vào quy định dịch vụ mà địa phương cung cấp Từ đó, khoản đầu tư tiềm kỳ vọng thấp khơng ổn định, làm cho việc tích lũy vốn đầu tư mong muốn thấp tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế Các địa phương cần nâng cao lực quản lý để hưởng lợi từ việc tích lũy vốn đầu tư “Mơi trường đầu tư bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm: nghèo đói, tội phạm, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, an ninh quốc gia, ổn định trị, chế độ khơng chắn, thuế, quy định pháp luật, quyền sở hữu, quy định Chính phủ, Chính phủ minh bạch trách nhiệm giải trình Chính phủ Một mơi trường đầu tư không thuận lợi trở ngại phải đối mặt quốc gia phát triển Cải cách pháp lý thường thành phần quan trọng việc loại bỏ rào cản đầu tư Một số tổ chức phi lợi nhuận thành lập với mục đích cải thiện mơi trường đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Ngoài ra, số nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận mức rủi ro cao biến động liên quan đến đầu tư mơi trường khơng thuận lợi tiềm mà có nguy cao có phần thưởng với lợi nhuận cao” (Investopedia, không xuất bản) 2.2 Lý thuyết lực cạnh tranh Các sách thu hút vốn đầu tư địa phương tập trung nhiều vào ưu đãi thuế, ưu đãi chi phí sử dụng đất Điều không làm gia tăng số lượng vốn đầu tư mà trái lại tăng gánh nặng cho nguồn thu ngân sách địa phương, quốc gia (Vũ Thành Tự Anh cộng sự, 2007) Cải thiện môi trường thu hút đầu tư theo hướng nâng cao lực cạnh tranh việc làm mang ý nghĩa quan trọng Trang 103 Science & Technology Development, Vol 17, No.Q3-2014 Cách tiếp cận thu hút vốn đầu tư theo lý thuyết lực cạnh tranh cách tiếp cận địa phương Việt Nam Bởi lẽ trước tìm lợi việc thu hút vốn đầu tư nói chung, Việt Nam nước phát triển khác xác định lợi so sánh yếu tố sản xuất như: lao động dồi dào, chi phí lao động thấp, tài nguyên thiên nhiên phong phú (Lall, 2000) Những lợi thường dễ bị chép quốc gia địa phương khác (Porter, 1990b, trang 115-120) Theo Porter (1990b, trang 49), đưa khái niệm lực cạnh tranh cấp độ quốc gia suất quốc gia Hai tiêu chí nhằm đánh giá lợi cạnh tranh quốc tế là: (1) hàng hóa xuất khẩu; (2) đầu tư trực tiếp nước (Porter, 1990b, trang 79-81) Điểm yếu lý thuyết Porter bỏ qua đánh giá thấp vai trò MNEs FDI lực cạnh tranh (Chang Moon cộng sự, 1998) Dunning (2003) bổ sung vai trị FDI q trình phát triển cạnh tranh quốc gia Porter (1990a), với luận điểm FDI đóng vai trị nâng cấp khả cạnh tranh cho kinh tế trình phát triển cạnh tranh quốc gia “FDI gây áp lực buộc nước sở phải nâng cao lực cạnh tranh quốc gia mà trước hết cải thiện môi trường đầu tư, qua làm giảm chi phí giao dịch cho nhà đầu tư nước ngoài, tăng hiệu suất vốn rốt tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Một số ý kiến cho FDI làm tăng đầu tư nước thông qua tăng đầu tư doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp nước cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp FDI họăc tiêu thụ sản phẩm từ doanh nghiệp FDI Đồng thời, sách cải thiện sở hạ tầng phủ nhằm thu hút nhiều vốn FDI thúc đẩy doanh nghiệp nước hình thành phát triển” (Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự, 2006, trang 22) Trang 104 2.3 Lý thuyết FDI góp phần cải thiện mơi trường đầu tư FDI có tác dụng kích thích mạnh mẽ đầu tư nước (Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự, 2006, trang 22) Điều minh chứng kết cơng trình nghiên cứu thực nghiệm Jordan triệu JD tăng FDI dẫn đến gia tăng đầu tư nước 17 triệu JD (Altaleb Alokor, 2012) Nhiều nghiên cứu bao gồm Agrawal (2000); P Athukorala (2003); Graham Krugman (1995) phát rằng, gia tăng dòng vốn FDI làm gia tăng vốn đầu tư nước lên gấp nhiều lần Do đó, cải thiện quy định đầu tư trực tiếp nước ngồi tham gia vào tồn cầu hóa góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng mơi trường đầu tư (Collier Dollar, 2002) 2.4 Tổng quan nghiên cứu liên quan Những nghiên cứu lực cạnh tranh, thường xem FDI số việc xác định lực cạnh tranh quốc gia xu tồn cầu hóa, mà xuất phát từ lý thuyết lực cạnh tranh Porter (1990a) Nghiên cứu Sala-i-Martín cộng (2012), việc nghiên cứu số lực cạnh tranh toàn cầu GCI (Global Competitiveness Index - GCI) Diễn đàn kinh tế giới (World Economic Forum WEF) công bố hàng năm Nhằm đánh giá khả cạnh tranh quốc gia kinh tế toàn cầu, nghiên cứu đề xuất 12 trụ cột sở để xác định số GCI (trong thang đo likert sử dụng số trụ cột): (1) Thể chế, (2) Cơ sở hạ tầng, (3) Môi trường kinh tế vĩ mô, (4) Y tế giáo dục sơ cấp, (5) Giáo dục đào tạo đại học, (6) Hiệu thị trường hàng hoá, (7) Hiệu thị trường lao động, (8) Thị trường tài phát triển, (9) Sẵn sàng công nghệ, (10) Quy mô thị trường, (11) Tinh tế kinh doanh, (12) Đổi Mục tiêu cung cấp nhìn sâu sắc kích thích thảo luận tất bên liên quan chiến lược TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q3-2014 tốt sách để giúp nước vượt qua trở ngại để cải thiện khả cạnh tranh Tuy nhiên, theo đánh giá Clipa (2011), liên kết dịng vốn FDI khả cạnh tranh quốc gia vấn đề dễ dàng với cách tiếp cận từ quan điểm GCI Trong phân tích ngắn gọn, Clipa (2011) dễ dàng phát đầu tư trực tiếp nước tương tác với tất 12 trụ cột ảnh hưởng đến khả thu hút đầu tư, tác động FDI tới 12 trụ cột Sự diện đồng thời số hoàn toàn khả thi nước phát triển quốc gia có đủ lượng vốn FDI cần thiết cho kinh tế Tuy nhiên nước phát triển ngược lại, bất lợi dịng vốn FDI nên họ đưa sách nhằm thu hút FDI cách hiệu Nghiên cứu môi trường kinh doanh Việt Nam Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hàng năm đánh giá thông qua số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI (Provincial Competitiveness Index) bao gồm thành phần sau: (1) Chi phí gia nhập thị trường, (2) Tiếp cận đất đai Sự ổn định sử dụng đất, (3) Tính minh bạch tiếp cận thơng tin, (4) Chi phí thời gian để thực quy định Nhà nước, (5) Chi phí khơng thức, (6) Cạnh tranh bình đẳng, (7) Tính động tiên phong lãnh đạo tỉnh, (8) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, (9) Đào tạo lao động, (10) Thiết chế pháp lý Trong thang likert sử dụng thành phần để đánh giá lực cạnh tranh 63 tỉnh/ thành phố Việt Nam 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Trên quan điểm doanh nghiệp đầu tư điều tất yếu nhằm khai thác tốt môi trường kinh doanh mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuy nhiên địa phương có mơi trường đầu tư tốt yếu tố hấp dẫn để nhà đầu tư định có nên đầu tư vào địa phương hay không Đối với trường hợp nghiên cứu tác giả xây dựng mơ hình dựa ba nhóm nhân tố là: (i) Các nhóm nhân tố thuộc kinh tế - xã hội; (ii) nhóm nhân tố thuộc sách; (iii) nhóm nhân tố thuộc quản lý (xem hình 1) Trang 105 Science & Technology Development, Vol 17, No.Q3-2014 Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Thị trường địa phương Cơ sở hạ tầng Chi phí đầu vào Nhóm yếu tố thuộc kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực Thị trường tài Mơi trường sống Khả cạnh tranh thu hút vốn đầu tư vào địa phương Chính sách ưu đãi đầu tư Thời gian thực TTHC Nhóm yếu tố thuộc sách Mặt kinh doanh Chi phí khơng thức Năng lực BQL KCN Trang 106 Nhóm yếu tố thuộc quản lý Chính quyền tỉnh động TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q3-2014 2.6 Cơ sở khoa học việc chọn biến Bảng 1: Mô tả chọn biến Biến quan sát căn chọn biến Thị trường địa phương Phạm Hoàng Mai (2002), Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thắng (2007), Bùi Quang Vinh (2012), Cơ sở hạ tầng Nguyễn Thanh Hoàng (2010), Phạm Hoàng Mai (2002), Nguyễn Phi Lân (2006), Bùi Quang Vinh (2012), Kokko cộng (2003) Nguồn nhân lực Phạm Hoàng Mai (2002), Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thắng (2007), Nguyễn Phi Lân (2006) Chi phí đầu vào Bùi Quang Vinh (2012), Thị trường tài Alfaro cộng (2003), Nguyễn Thanh Hồng (2010) Mơi trường sống làm việc Sala-i-Martín cộng (2012), Kim (2012), Đinh Phi Hổ (2012, trang 68-69) Mô tả biến Thị trường lớn cho phép công ty khai thác tốt quy mơ thị trường kinh tế Ngồi loại FDI tìm kiếm nguồn nguyên liệu tài ngun địa phương đích đến FDI loại Cơ sở hạ tầng đại quan trọng, đảm bảo cho kinh tế hoạt động hiệu Phát triển tốt sở hạ tầng làm rút ngắn khoảng cách khu vực, hội nhập thị trường quốc gia giảm thiểu đáng kể chi phí kết nối với thị trường nước quốc tế Nền kinh tế toàn cầu hóa yêu cầu quốc gia phải hồn thiện chất lượng đại hóa hệ thống giáo dục để thực cơng việc phức tạp, thích nghi nhanh chóng với thay đổi mơi trường kinh doanh Chi phí đầu vào ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp (DN), giảm thiểu chi phí đầu vào làm cho lợi nhuận DN tăng lên Chi phí đầu vào cạnh tranh đích đến nguồn vốn đầu tư Cuộc khủng hoảng kinh tế gần nêu bật vai trị trọng tâm lĩnh vực tài chính, hoạt động mang lại sức mạnh cho hoạt động kinh tế khác Lĩnh vực tài phát triển phân bổ hiệu luồng tiền tiết kiệm dân cư quốc gia Các nhà đầu tư nước tiếp cận thị trường nước cách dễ dàng thông qua kênh chu chuyển vốn quốc tế Đánh giá nhà đầu tư môi trường sống, môi trường làm việc địa phương Một địa phương có hệ thống y tế tốt góp phần cải thiện sức khoẻ lao động, thêm vào địa điểm vui chơi hấp dẫn với thân thiện người dân điểm đến tiếng cho khách du lịch tạo hình tượng địa phương thơng qua du lịch hình thành lợi cạnh tranh qua hình ảnh thương hiệu địa phương việc kêu gọi vốn đầu tư Một địa phương tiếng nhiều nhà đầu tư biết Trang 107 Science & Technology Development, Vol 17, No.Q3-2014 Biến quan sát căn chọn biến Mô tả biến đến tạo niềm tin cho nhà đầu tư tìm đến khai thác thị trường địa phương giảm thiểu chi phí kêu gọi thơng qua việc giảm thuế, giảm chi phí giải phóng mặt Chính sách ưu đãi đầu tư Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thắng (2007), Fetscherin cộng (2010), Cheng Kwan (2000) Mặt kinh doanh World Bank (2010), Ali Guo (2005) Thời gian thực thủ tục hành World Bank (2010), Edmund Malesky (2010) Chi phí khơng thức Tembe Xu (2012), Ardiyanto (2012) Chính quyền địa phương động Edmund Malesky (2010) Năng lực BQL KCN Edmund Malesky (2010) Ưu đãi đầu tư cơng cụ tỉnh nghèo nhằm kêu gọi đầu tư Một sách ưu đãi hấp dẫn, thích hợp với điều kiện kinh tế địa phương tạo động lực cho nguồn vốn đầu tư đổ vào địa phương ngày tăng Một công ty thành lập thị trường mới, cần phải thuê mặt để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Sự sẵn có mặt bằng, KCN điều kiện thuận lợi để kêu gọi vốn đầu tư Ngoài thủ tục hành rủi ro mặt phần tác động đến tâm lý nhà đầu tư Thời gian thực thủ tục hành tác động đến việc thành lập đăng kí kinh doanh Các thủ tục hành cần đơn giản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng kí thuận tiện dễ dàng hơn, rút ngắn thời gian gia nhập thị trường DN Tham nhũng hình thành khoản chi phí khơng thức, tạo tâm lý không chắn cho doanh nghiệp, tạo lực cản làm chuyển hướng đầu tư sang địa phương khác Lãnh đạo địa phương động với sách điều hành kinh tế hiệu tạo ấn tượng cho DN Chính quyền địa phương có hỗ trợ giải kịp thời khó khăn, vướng mắc, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho DN từ nâng cao hiệu cho việc kêu gọi vốn đầu tư cho địa phương Chính sách phân cấp quản lý cấp phép FDI tiến hành cho tỉnh, thành phố BQL KCN quyền cấp phép quản lý FDI Vì thế, cần phải đánh giá lại chất lượng quản lý kinh tế BQL KCN nhằm tăng tính cạnh tranh thu hút vốn đầu tư hiệu Nguồn: Tổng hợp tác giả Phương pháp nghiên cứu nguồn số liệu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu không kiểm chứng tồn yếu tố xem có ảnh hưởng đến Trang 108 lực cạnh tranh, mà tiến hành đánh giá lại yếu tố tìm thấy nghiên cứu trước Nghiên cứu áp dụng hai phương TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q3-2014 pháp là: phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính áp dụng phương pháp chọn mẫu có mục đích (cụ thể theo lối kinh nghiệm) nghĩa đối tượng chọn phải người có kinh nghiệm làm việc hiểu biết sâu rộng môi trường đầu tư hai địa phương Dựa câu hỏi chuẩn bị sẵn, tác giả tiến hành vấn bán cấu trúc quan chức nhà quản lý đầu tư; họ chuyên viên, lãnh đạo đến từ: UBNN tỉnh/ thành phố, Sở Kế Hoạch Đầu Tư, Sở Khoa Học Công Nghệ, Sở Xây Dựng, Ban Quản Lý Khu Cơng Nghiệp Mục đích vấn sâu tìm hiểu kỹ khai thác tối đa thơng tin, sách môi trường đầu tư địa phương, qua thảo luận tác giả với quan chức công tác địa phương Những nội dung thảo luận tác giả ghi chép làm sở phân tích, giải thích cho kết nghiên cứu định lượng 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Dựa vào bảng câu hỏi thiết lập trước đó, nghiên cứu định lượng tiến hành thông qua hai bước Cụ thể sau: Khảo sát thức 300 doanh nghiệp hoạt động hai địa phương nghiên cứu, việc trả lời bảng câu hỏi thiết kế hiệu chỉnh trước Nghiên cứu tiếp tục áp dụng phương pháp lấy mẫu có mục đích, cụ thể lấy mẫu theo hạn ngạch (quota sampling) Trong bảng câu hỏi, gồm có 47 câu hỏi xoay quanh yếu tố tác động đến thu hút vốn đầu tư, nghiên cứu áp dụng thang đo Likert với 05 mức độ đánh giá khác cho doanh nghiệp lựa chọn Theo Hair cộng (2006) cho kích thước mẫu tối thiểu phải 50, tốt 100 tỷ lệ quan sát/biến đo lường 5/1, nghĩa biến đo lường cần có quan sát Vậy cỡ mẫu tối thiểu cần thiết cho nghiên cứu khoảng 235 Đối với nghiên cứu, DN vấn 01 phiếu mẫu nghiên cứu cần thiết cho mơ hình khoảng 300 bảng câu hỏi Sau thu hồi mẫu khảo sát, tiến hành thực kiểm định giả thuyết nghiên cứu Các kiểm định giả thuyết sử dụng bao gồm: kiểm định Friedman, kiểm định Wilcoxon, kiểm định Mann – Whitney Nghiên cứu định lượng sử dụng đồng thời số liệu thứ cấp thu thập từ nhiều nguồn khác đưa vào sử dụng để biện luận cho nghiên cứu định lượng Giải thích thêm tình hình thu hút vốn đầu tư thực tế địa phương 3.2 Phương pháp phân tích số liệu Trên sở lý luận mơ hình xây dựng, tác giả đưa giả thuyết cho nghiên cứu từ kiểm định giả thuyết phương pháp kiểm định thống kê Kết kiểm định giả thuyết sở khoa học cho việc đưa gợi ý sách ĐBSCL nói chung hai địa phương tiến hành nghiên cứu nói riêng Các bước phân tích liệu tiến hành thông qua bước sau:  Bước đầu tiên: Lựa chọn kiểm định thích hợp cho liệu xử lý mã hố Có hai phương pháp thơng dụng thường sử dụng việc kiểm định giả thuyết phương pháp kiểm định tham số phương pháp kiểm định phi tham số Ở nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định phi tham số lẽ liệu biến không thoả mãn giả định vô quan trọng kiểm định tham số biến số cần phải có phân phối chuẩn, biến số khơng tn theo luật phân phối chuẩn kết kiểm định kiểm định tham số bị sai lệch Trang 109 Science & Technology Development, Vol 17, No.Q3-2014  Bước thứ hai: sử dụng kiểm định Friedman (Friedman Test) cho giả thuyết khác biệt nhóm yếu tố mơ hình nghiên cứu Để đánh giá tính cạnh tranh 03 nhóm yếu tố: nhóm yếu tố thuộc kinh tế xã hội, nhóm yếu tố thuộc sách, nhóm yếu tố thuộc quản lý Mục đích tiến hành kiểm định giả thuyết nhằm tìm 03 nhóm yếu tố chính, nhóm yếu tố nhóm có tính cạnh tranh yếu nhóm yếu tố có tính cạnh tranh cao  Bước thứ tư: kiểm định giả thuyết khác biệt môi trường đầu tư hai địa phương nghiên cứu Ở nghiên cứu sử dụng kiểm định Mann – Whitney U với hai mẫu độc lập khảo sát từ thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang  Bước thứ năm: từ kết có từ kiểm định Mann – Whitney U tổng hạng trung bình yếu tố hai địa phương, chuẩn hoá Min – Max tiến hành thống kê mô tả liệu khảo sát thông qua việc thiết lập biểu bảng đánh giá số liệu thực tế Và cuối đưa kết luận sơ nhằm cao khả cạnh tranh thu hút vốn đầu tư cho khu vực ĐBSCL Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Kiểm định giả thuyết 4.1.1 Kiểm định Friedman (Friedman Test) cho giả thuyết khác biệt nhóm yếu tố mơ hình nghiên cứu Đầu tiên nghiên cứu kiểm định giả thuyết xem có hay khơng có khác biệt ba nhóm yếu tố định khả cạnh tranh địa phương ĐBSCL, suy luận từ mẫu chọn từ hai địa phương Tp Cần Thơ tỉnh Hậu Giang Bảng 2: Kết kiểm định Friedman STT Nội dung Tổng hạng Trung bình Chi bình phương Asymp Sig (2-tailed) (1) (2) (3) (4) (5) Nhóm I Nhóm yếu tố thuộc kinh tế xã hội 1,33 Nhóm II Nhóm yếu tố thuộc sách 1,80 Nhóm III Nhóm yếu tố thuộc quản lý 2,87 370,667 0,00 Nguồn: Số liệu khảo sát 2013 Bảng cung cấp kết kiểm định trung bình hạng Friedman với giá trị Chi bình phương Giá trị Chi bình phương 370,667 lớn nhiều so với giá trị bảng tra Chi bình phương, nghiên cứu kết luận có khác biệt đáng kể nhóm mơ hình nghiên cứu giá trị P (Sig (2-tailed)) = 0,00 < 0,05 khẳng định suy luận Trang 110 Kết cho thấy rằng, nhóm yếu tố thuộc kinh tế - xã hội có trung bình hạng 1,33 thấp nhất; nhóm yếu tố thuộc sách có trung bình hạng 1,80; nhóm yếu tố thuộc quản lý có trung bình hạng cao 2,87 Ở hai địa phương nghiên cứu có lợi cạnh tranh giảm dần theo thứ tự sau: nhóm yếu tố thuộc quản lý điều TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q3-2014 hành, nhóm yếu tố thuộc sách thấp nhóm yếu tố thuộc kinh tế xã hội Kiểm định Friedman cho ta thấy rõ khác biệt ba nhóm yếu tố định khả cạnh tranh thu hút vốn đầu tư ĐBSCL có khác 4.1.2 Kiểm định Mann - Whitney (Mann –Whitney U Test) Nghiên cứu sâu vào kiểm định riêng lẻ cho yếu tố hai địa phương kiểm định Kiểm định Mann-Whitney khác biệt yếu tố định cạnh tranh thu hút vốn đầu tư Tp Cần Thơ tỉnh Hậu Giang Bảng 3: Kiểm định Mann-Whitney Nội dung Tổng hạng trung bình MannWhitney U Wilcoxon W Z Asym p Sig (2taile) (5) (6) (7) Cần Thơ Hậu Giang (2) (3) (4) Cơ sở hạ tầng 195,40 105,60 4.515,50 15.840,50 (9,01) 0,00 Nguồn nhân lực 176,80 124,20 7.305,00 18.630,00 (5,29) 0,00 Chi phí đầu vào 162,96 138,04 9.381,50 20.706,50 (2,52) 0,01 4.Thị trường kinh doanh 205,46 95,54 3.006,50 14.331,50 11,09) 0,00 Thị trường tài 184,34 116,66 6.174,00 17.499,00 (6,81) 0,00 Môi trường sống 159,70 141,30 9.870,00 21.195,00 (1,87) 0,06 Ưu đãi đầu tư 78,62 222,38 468,00 11.793,00 (14,43) 0,00 Tiếp cận đất 184,14 116,86 6.204,50 17.529,50 (6,93) 0,00 Thủ tục hành 164,84 136,16 9.098,50 20.423,50 (2,93) 0,00 10 Chi phí khơng thức 145,45 155,55 10.492,00 21.817,00 (1,03) 0,30 11 Quản lý điều hành 150,16 150,84 11.199,00 22.524,00 (0,07) 0,95 12 Năng lực BQL KCN 164,85 136,15 9.097,50 20.422,50 (2,89) 0,00 (1) Nguồn: Số liệu khảo sát 2013 Kết kiểm định Mann – Whitney bảng có giá trị P (Asymp Sig (2-tailed)) = 0,00 ≤ 0,05 kết luận ý nghĩa cột số (8), ta kết luận có khác biệt Tp Cần Thơ tỉnh Hậu Giang mặt ý nghĩa thống kê, ngược lại khơng có khác biệt mặt ý nghĩa thống kê Điều đồng nghĩa với việc hai địa phương khơng có khác trong: quản lý điều hành, môi trường sống chi phí khơng thức; ngược lại yếu tố cịn lại có khác biệt hai địa phương Trang 111 Science & Technology Development, Vol 17, No.Q3-2014 4.2 Đánh giá tổng quát thực trạng khả cạnh tranh thu hút vốn đầu tư Cần Thơ Hậu Giang Cải thiện môi trường đầu tư nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh thu hút vốn đầu tư việc làm cần thiết quan trọng tỉnh/thành phố khu vực ĐBSCL, mà điều cần làm trước tiên phải đánh giá lại mơi trường đầu tư địa phương Ơng Võ Hùng Dũng, có phát biểu sau: “Hiện địa phương mong muốn thu hút mà địa phương cần mà không quan tâm đến nhà đầu tư muốn đầu tư địa phương? Địa phương cần phải hiểu rõ mong muốn nhà đầu tư để đưa cách thức giải nhằm đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Ngược lại, địa phương thu hút vốn đầu tư theo lợi so sánh mà địa phương có điều khơng phù hợp với thực tế, địa phương nên tránh đi” (Thanh Tùng, 2013) Do vậy, việc đánh giá xuất phát từ ý kiến chủ quan nhà đầu tư địa phương khu vực ĐBSCL cung cấp chứng thực tế vấn đề tạo lực cản cho nhà đầu tư, từ có gợi ý sách thiết thực nhằm nâng cao lực cạnh tranh thu hút vốn đầu tư địa phương tỉnh/thành phố ĐBSCL Hình 2: Đánh giá lực cạnh tranh thu hút vốn đầu tư Tp Cần Thơ tỉnh Hậu Giang Nguồn: số liệu khảo sát 2013 Từ Bảng kết kiểm định Mann-Whitney tổng hạng trung bình Cần Thơ Hậu Giang, nghiên cứu sử dụng phương pháp chuẩn hoá Min – Max sau vẽ đồ thị hình Kết đồ thị cho thấy Hậu Giang tỉnh có nhiều ưu đãi so với Cần Thơ với chi phí đầu vào cho thấp theo ý kiến đánh giá nhà đầu tư Ngược lại, Tp Cần Trang 112 Thơ có ưu sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trường địa phương, thị trường tài chính… Kết luận Hình cung cấp vấn đề mà hai địa phương gặp phải, từ cung cấp chứng thực tế hai địa phương Tỉnh Hậu Giang cần có cải thiện sách thích hợp TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q3-2014 yếu so với Tp Cần Thơ biểu hình Có nhiều yếu tố để địa phương tạo lợi cạnh tranh so với địa phương khác việc kêu gọi vốn đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước Cạnh tranh cần phải động dựa đổi tìm kiếm khác biệt chiến lược (Porter, 2000) Trên quan điểm doanh nghiệp đầu tư điều tất yếu nhằm khai thác tốt môi trường kinh doanh mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp Một địa phương có mơi trường đầu tư tốt yếu tố hấp dẫn để nhà đầu tư định có nên đầu tư vào địa phương hay không Môi trường đầu tư mảng kiến thức rộng, kết hợp nhiều yếu tố khác như: kinh tế - trị - xã hội … kết hợp với yếu tố vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ban cho địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia lợi so sánh định địa phương so với địa phương khác Những lợi so sánh đạt hiệu tối ưu cộng hưởng với yếu tố đổi cơng tác quản lý, khác biệt địa phương so với đối thủ cạnh tranh (địa phương khác, quốc gia khác) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agrawal, Pradeep (2000) Savings, investment and growth in South Asia Indira Gandhi Institute of Development Research, 1-47 [2] Alfaro, Laura, Chanda, Areendam, Kalemli-Ozcan, Sebnem Sayek, Selin (2003) FDI and economic growth: The role of local financial markets Journal of International Economics, 61(1), 512-533 [3] Ali, Shaukat Guo, Wei (2005) Determinants of FDI in China Journal of global business and technology, 1(2), 2133 [4] Altaleb, Gassan S Alokor, Samer M (2012) Economical determinants of domestic investment European Scientific Journal, 8(7) [5] Anyanwu, John C (2012) Why Does Foreign Direct Investment Go Where It Goes?: New Evidence From African Countries Annals of Economics and Finance, 13(2), 425-462 [6] Ardiyanto, Ferry (2012) Foreign direct investment and corruption Colorado State University [7] Asiedu, Elizabeth (2002) On the determinants of foreign direct investment to developing countries: is Africa different? World development, 30(1), 107119 [8] Athukorala, Prema-chandra Trần Quang Tiến (2012) Foreign direct investment in industrial transition: the experience of Vietnam Journal of the Asia Pacific Economy, 17(3), 446-463 [9] Athukorala, PPA (2003) The impact of foreign direct investment for economic growth: a case study in Sri Lanka Paper presented at the 9th International Conference on Sri Lanka Studies, Full Paper [10] Blomström, Magnus Kokko, Ari (2002) The economics of international Trang 113 Science & Technology Development, Vol 17, No.Q3-2014 investment incentives International Investment Incentives, 165-183 Development and Cultural Change, 54(1), 1-31 [11] Bùi Quang Vinh (2012) Derterminants of foreign direct investment: A case study in Viet Nam (Master Degree of Public Finance Management), University of Tampere School of Management [19] Dunning, John H (2003) The role of foreign direct investment in upgrading China’s competitiveness Journal of International Business and Economy, 4(1), 1-13 [12] Chang Moon, H, Rugman, Alan M Verbeke, Alain (1998) A generalized double diamond approach to the global competitiveness of Korea and Singapore International Business Review, 7(2), 135150 [20] Edmund Malesky (2010) Provincial Governance and Foreign Direct Investment in Vietnam [13] Cheng, Leonard K Kwan, Yum K (2000) What are the determinants of the location of foreign direct investment? The Chinese experience Journal of international economics, 51(2), 379-400 [14] Chỉ thị số 32/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ (2012) Chỉ thị việc loại bỏ rào cản hoàn thiện chế, sách để nâng cao hiệu đầu tư [15] Clipa, Paul (2011) Competitiveness Through Foreign Direct Investment Available at SSRN 1861947 [16] Collier, Paul Dollar, David R (2002) Globalization, growth and poverty: Building an inclusive World economy: Oxford University Press [17] Đinh Phi Hổ (2012) Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn Kinh tế phát triển - Nông nghiệp NXB: Phương Đông [18] Dollar, David, Mengistae, climate and developing Trang 114 Hallward‐Driemeier, Mary Taye (2005) Investment firm performance in economies Economic [21] Fetscherin, Marc, Voss, Hinrich Gugler, Philippe (2010) 30 Years of foreign direct investment to China: An interdisciplinary literature review International business review, 19(3), 235246 [22] Graham, Edward Edward Montgomery Krugman, Paul R (1995) Foreign direct investment in the United States: Inst for International Economics [23] Hair, Joseph F, Black, Wiiliam C, Babin, Barry J, Anderson, Rolph E Tatham, Ronald L (2006) Multivariate data analysis (Vol 6): Prentice Hall Upper Saddle River, NJ [24] Hồng Vũ Tuấn Cường, Nguyễn Văn Điệp Lê Nguyễn Hoàng Tâm (2014) Bàn chiến lược phát triển cạnh tranh vùng đồng sơng Cửu Long Tạp chí Tài chính, 03 [25] Investopedia (không xuất bản) Definition of 'Investment Climate' and Investopedia explains 'Investment Climate' Trích dẫn từ: http://www.investopedia.com/terms/i/inves tmentclimate.asp, truy cập ngày 12/06/2013 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ Q3-2014 [26] Kim, Namhyun (2012) Tourism destination competitiveness, globalization, and strategic development from a development economics perspective ( Doctor ), University of Illinois at UrbanaChampaign, USA [27] Kokko, Ari, Kotoglou, Katarina Krohwinkel-Karlsson, Anna (2003) The implementation of FDI in Viet Nam: an analysis of the characteristics of failed projects Transnational corporations, 12(3), 41-78 [28] Lall, Sanjaya (2000) Skills, competitiveness and policy in developing countries QEH Documento de trabajo, 46 [29] Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thắng (2007) Foreign direct investment in Vietnam: An overview and analysis the determinants of spatial distribution across provinces Available at SSRN 999550 [30] Nguyễn Phi Lân (2006) Foreign Direct Investment and its Linkage to Economic Growth in Vietnam: A Provincial Level Analysis University of South Australia, Australia [31] Nguyễn Thanh Hoàng (2010) Attracting and benefiting from foreign direct investment under absorptive capacity constraints: A case for Vietnam (Doctor Doctor), Eindhoven University Technology the Netherlands of [32] Nguyễn Thị Tuệ Anh, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Trần Toàn Thắng Nguyễn Mạnh Hải (2006) Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam Dự án SIDA: Nâng cao lực nghiên cứu sách đểthực chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010 [33] Phạm Hoàng Mai (2002) Regional economic development and foreign direct investment flows in Vietnam, 1988-98 Journal of the Asia Pacific Economy, 7(2), 182-202 [34] Porter, Michael E (1990a) Competitive advantage of nations New York: Free press [35] Porter, Michael E (1990b) Lợi cạnh tranh quốc gia (bản dịch) TP HCM: Nhà Xuất Bản Trẻ [36] Porter, Michael E (2000) Location, competition, and economic development: Local clusters in a global economy Economic development quarterly, 14(1), 15-34 [37] Sala-i-Martín, XAVIER, Bilbao-Osorio, BEÑAT, Blanke, JENNIFER, Crotti, ROBERTO, Hanouz, M Drzeniek, Geiger, THIERRY Ko, CAROLINE (2012) The Global Competitiveness Index 2012– 2013: Strengthening Recovery by Raising Productivity The Global Competitiveness Report 2012–2013, 49-68 [38] Tembe, Paulo Elicha Xu, Kangning (2012) Attracting Foreign Direct Investment in Developing Countries: Determinants and Policies-A Comparative Study between Mozambique and China International Journal of Financial Research, 3(4), p69 [39] Thanh Tùng (2013) Vì thu hút vốn FDI vào ĐBSCL cịn hạn chế? Trích dẫn từ http://radiovietnam.vn/tin-tuc-63-tinhthanh/2013/08/vi-sao-thu-hut-von-fdi-vao- Trang 115 Science & Technology Development, Vol 17, No.Q3-2014 dbscl-con-han-che/, truy cập ngày 18/08/2013 [40] Vũ Đại Thắng (2013) Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Bộ kế hoạch Đầu tư [41] Vũ Thành Tự Anh, Lê Viết Thắng Võ Tất Thắng (2007) Xé rào ưu đãi đầu tư Trang 116 tỉnh bối cảnh mở rộng phân cấp Việt Nam: "sáng kiến" hay "lợi bất cập hại"? UNDP Việt Nam [42] World Bank (2010) Investing Across Borders 2010: Indicators of foreign direct investment regulation in 87 economies, World Bank ... môi trường đầu tư Đồng sông Cửu Long: Nghiên cứu trường hợp thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang? ?? làm nghiên cứu Sở dĩ nghiên cứu chọn hai địa phương vì: vùng ĐBSCL có trung tâm TP Cần Thơ - Cửa ngõ... No.Q3-2014 4.2 Đánh giá tổng quát thực trạng khả cạnh tranh thu hút vốn đầu tư Cần Thơ Hậu Giang Cải thiện môi trường đầu tư nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh thu hút vốn đầu tư việc làm cần thiết quan... trường đầu tư tốt yếu tố hấp dẫn để nhà đầu tư định có nên đầu tư vào địa phương hay không Môi trường đầu tư mảng kiến thức rộng, kết hợp nhiều yếu tố khác như: kinh tế - trị - xã hội … kết hợp

Ngày đăng: 18/02/2023, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan