Untitled 59 Soá 5 naêm 2017 địa phương Tại thời điểm tái lập tỉnh, Bình Phước có xuất phát điểm thấp về mọi mặt Dân số ít, nhiều dân tộc ít người sinh sống (41 dân tộc), cơ sở hạ tầng hầu như không có[.]
địa phương BÌNH PHƯỚC: 20 NĂm NghiêN cứu, ứNg dụNg Kh&cN Lý Văn Dưỡng, Phạm Thị Hồng Vân, Trần Nguyên Cốp Sở Kh&Cn Bình Phước Là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, năm đầu tái lập (1997) cịn nhiều khó khăn, hạn chế Bình Phước sớm quan tâm đến việc phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) Đến nay, nhiều đề tài/dự án triển khai mang đến cho người dân, doanh nghiệp giống trồng, vật nuôi tốt, phương thức canh tác tiến bộ, góp phần tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương; cấp, ngành nhân dân tỉnh ghi nhận Bài viết chia sẻ nỗ lực ngành KH&CN tỉnh Bình Phước qua 20 năm tái lập T ại thời điểm tái lập tỉnh, Bình Phước có xuất phát điểm thấp mặt: Dân số ít, nhiều dân tộc người sinh sống (41 dân tộc), sở hạ tầng khơng có gì; kinh tế chủ yếu nơng nghiệp với trình độ canh tác lạc hậu, giống trồng, vật nuôi chất lượng, suất thấp; đặc biệt, nguồn nhân lực có trình độ chun mơn vừa thiếu, vừa yếu khơng có chun gia đầu ngành, điều kiện làm việc khó khăn 20 năm qua, ngành KH&CN Bình Phước phối hợp với viện nghiên cứu, trường đại học, đơn vị tỉnh thực 151 nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh, phân bổ nhiều lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật công nghệ (36 nhiệm vụ, chiếm 23,84%), Khoa học y dược (9 nhiệm vụ, chiếm 5,96%), Khoa học nông nghiệp (61 nhiệm vụ, chiếm 40,40%), Khoa học xã hội nhân văn (45 nhiệm vụ, chiếm 29,8%) Nhìn chung, hầu hết đề tài/dự án sau nghiệm thu bàn giao sản phẩm nghiên cứu (bao gồm báo cáo, kiến nghị, giải pháp, quy trình cơng nghệ, phần mềm, đồ ) cho đơn vị tỉnh (có địa cụ thể) để ứng dụng vào thực tiễn phần lớn phát huy hiệu nhiều hình thức khác Cụ thể: Đã thực 112 lượt chuyển giao kết nghiên cứu cho 59 đơn vị tỉnh ứng dụng, 36 đề tài xây dựng mơ hình trình diễn đối tượng hưởng lợi trực tiếp doanh nghiệp người dân địa bàn thực đề tài, dự án Qua đó, người dân doanh nghiệp ý thức tầm quan trọng KH&CN, biết áp dụng tiến kỹ thuật; số mạnh dạn đầu tư vào sản xuất để mang lại hiệu kinh tế cao vườn điều già; xây dựng quy trình tổng hợp chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hại theo hướng GAP… Cụ thể, điều tra trạng điều tuyển chọn 72 đầu dòng để đưa vào khảo sát so sánh, xây dựng vườn giống gốc, từ tiến hành khảo nghiệm chọn dịng điều có triển vọng cho suất chất lượng cao giống PL18, ĐP41, BĐ44, ĐP27; ứng dụng chất kích thích sinh trưởng canh tác để tăng suất, tăng giá trị kinh tế cho điều, góp phần tăng suất điều từ 3-4 tạ/ (năm 1997) lên 5-6 tạ/ha (năm 2009) Đến nay, suất điều bình qn tồn tỉnh đạt khoảng 1,4 tấn/ha, số mơ hình huyện Bù Gia Mập đạt tấn/ha Một số kết nghiên cứu, ứng dụng bật Về công nghệ chế biến hạt điều: Đã nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng thiết bị tự động tách nhân bóc vỏ lụa nhân điều, góp phần giải tốn khó khăn nguồn lao động cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh, từ giúp giới hố, tự động hoá dây chuyền chế biến hạt điều Các phế phụ phẩm từ điều nghiên cứu, chế biến thành sản phẩm có ích thịt điều Điều loại trồng tỉnh Bình Phước Trên sở kết nghiên cứu, ngành KH&CN tập huấn, chuyển giao quy trình kỹ thuật cho nơng dân, xây dựng mơ hình trình diễn trồng chăm sóc vườn điều ghép, thâm canh cải tạo Số năm 2017 59 địa phương Ứng dụng KH&CN góp phần tăng suất điều điều tận dụng để ủ chua làm thức ăn cho gia súc với giá thành rẻ giàu lượng; củi điều nghiên cứu sản xuất thành ván ghép ván dăm phục vụ cho nhu cầu đồ mộc gia dụng, góp phần tăng nguồn thu cho người dân trồng điều Trên ca cao, cà phê, hồ tiêu Qua thử nghiệm cho thấy, ca cao sinh trưởng phát triển tốt tán điều vườn ăn trái Việc chuyển giao quy trình trồng ca cao tán điều với điều kiện thuận lợi giá đầu ổn định nên xu hướng trồng ca cao tán điều huyện Bù Đăng nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ, đưa tổng diện tích ca cao huyện tăng lên đáng kể Với tiêu, nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác bền vững cho suất cao, đồng thời nghiên cứu quy trình chế biến tiêu trắng theo phương pháp an toàn sinh học Vườn cà phê áp dụng quy trình cơng nghệ để ghép cải 60 tạo thay giống mới, chất lượng cao xây dựng mơ hình vườn cà phê theo hướng GAP cho suất cao 23,8% so với mơ hình canh tác truyền thống Nghiên cứu ứng dụng quang châm laser hỗ trợ điều trị cai nghiện ma tuý Phương pháp cắt đói ma tuý thiết bị laser bán dẫn công suất thấp nhà vật lý Việt Nam chế tạo, sản xuất nghiên cứu ứng dụng tỉnh Bình Phước Phương pháp khơng giúp cắt đói ma túy, điều trị cai nghiện thành cơng mà cịn hỗ trợ nâng cao sức khỏe bệnh nhân Việc ứng dụng thiết bị laser bán dẫn công suất thấp hỗ trợ bệnh nhân cai nghiện ma tuý góp phần bảo vệ an toàn cho thầy thuốc bệnh nhân bệnh nguy hiểm lây truyền qua đường máu như: Viêm gan siêu vi B, HIV/ AIDS… Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS quản lý Thông qua thực dự án cấp tỉnh, xây dựng 14 Số năm 2017 chun đề thơng tin GIS địa hình, đất lâm nghiệp, trạng sử dụng đất, môi trường, thủy văn, địa chất, khống sản, giao thơng, mạng lưới y tế, giáo dục, điện, trạng kinh tế - xã hội, quy hoạch thị, địa giới hành cấp Các kết chuyển giao phục vụ thiết thực cho công tác quản lý nhà nước nhiều sở, ngành tỉnh Việc ứng dụng GIS phát triển để xây dựng sở liệu, lập đồ đánh giá xói mịn đất, đồ dự báo nguy lũ ống, lũ quét; phân vùng lập địa cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp thông tin dự báo nguy cháy rừng, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, thủy điện; quản lý tài nguyên khoáng sản… giúp việc truy xuất số liệu, hình ảnh, cập nhật thơng tin nhanh chóng, xác; sở khoa học đáng tin cậy hỗ trợ cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên tỉnh Bình Phước Các đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Đàn đá Lộc Ninh loại hình nhạc cụ độc đáo mang đầy đủ ý nghĩa khoa học, gợi mở cho địa phương cơng trình nghiên cứu sau mảnh đất Bình Phước nói riêng văn hố cổ Việt Nam nói chung bối cảnh Sự diện sưu tập đàn đá Lộc Ninh tài sản vô giá, luận khoa học đích thực miền đất đỏ bazan - nơi yếu tố nội sinh, ngoại sinh nhiều khoảng trống thu hút, hấp dẫn nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm đến vấn đề văn hố vật chất - tinh thần Việt Nam Cơng tác sưu tầm văn học dân gian, phục dựng trang phục, ẩm thực truyền thống đồng bào dân tộc S’tiêng, nghiên cứu đời sống văn hố cơng nhân thời kỳ Pháp thuộc (1922-1954), lập đồ hệ thống di tích khảo cổ học góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa địa, phục vụ cơng tác nghiên cứu văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững địa bàn tỉnh Các cơng trình biên soạn tài liệu địa lý lịch sử địa phương phục vụ cho cơng tác giảng dạy nhà trường, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng lòng yêu quê hương, đất nước cho học sinh trường phổ thông địa bàn tỉnh Cụm đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hồn thiện hoạt động tốn quốc tế”, “Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh xuất nhập số mặt hàng nông sản chủ lực”, “Nâng cao lực tài lực quản lý tài doanh nghiệp”, “Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế mậu biên” thực góp phần hồn thiện sách thủ tục hành cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, giúp tăng khả cạnh tranh, nâng cao hình ảnh địa phương, thu hút đầu tư, tăng cường xuất khẩu, cải thiện môi trường kinh doanh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước Nhìn chung, đề tài thuộc lĩnh vực không tạo sản phẩm trực tiếp trước mắt cung cấp sở khoa học cho cấp, ngành hoạch định sách, chiến lược phát triển, phục vụ chương trình, mục tiêu khác Trong đó, đề tài “Đề xuất giải pháp tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Bình Phước giai đoạn 2015-2020” đề giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy giai đoạn 2015-2020 Kết nghiên cứu đề tài chuyển giao cho Văn phòng Tỉnh ủy phục vụ công tác xây dựng văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ X vừa qua Định hướng thời gian tới “Phát triển KH&CN với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực then chốt để phát triển đất nước nhanh bền vững ”, 20 năm qua, ngành KH&CN Bình Phước triển khai nhiều nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng KH&CN vào thực tiễn phần lớn phát huy hiệu nhiều hình thức khác Tuy nhiên, để KH&CN thực “nền tảng” “động lực” tỉnh cịn nhiều việc phải làm Trước hết, phải thấy hạn chế, như: Đội ngũ cán KH&CN tăng số lượng thiếu kinh nghiệm chủ yếu làm cơng tác quản lý; chế độ sách cịn bất cập, chưa thu hút lực lượng cán khoa học mạnh với tỉnh; kinh phí nghiệp khoa học chưa đủ đáp ứng cho việc triển khai ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế; đơn vị, địa phương sau nhận chuyển giao kết nghiên cứu chưa chủ động xây dựng kế hoạch nhân rộng, ứng dụng vào thực tiễn có việc quản lý kinh phí cịn hạn chế; người dân doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư ứng dụng KH&CN Để khắc phục hạn chế này, thời gian tới, Bình Phước cần: - Xây dựng sách ưu đãi nhân lực hoạt động KH&CN, đặc biệt sách thu hút nhà khoa học làm việc cống hiến cho nghiệp KH&CN tỉnh - Đánh giá hiệu ứng dụng đề tài/dự án cấp tỉnh triển khai, nghiệm thu chuyển giao ứng dụng từ năm 1997 đến 2016, đề xuất nhân rộng kết nghiên cứu đề tài/dự án hiệu - Ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa Tiếp tục xây dựng hệ thống thơng tin liệu bảo tồn quản lý quỹ gen trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh, trọng chương trình, dự án ứng dụng cơng nghệ sinh học, chuyển đổi công nghệ sản xuất, chế biến mặt hàng nông sản chủ lực tỉnh ? Số năm 2017 61 ... “Đề xuất giải pháp tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Bình Phước giai đoạn 201 5 -202 0” đề giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy giai đoạn 201 5 -202 0 Kết nghiên cứu đề tài chuyển giao cho Văn phòng Tỉnh... tỉnh - Đánh giá hiệu ứng dụng đề tài/dự án cấp tỉnh triển khai, nghiệm thu chuyển giao ứng dụng từ năm 1997 đến 201 6, đề xuất nhân rộng kết nghiên cứu đề tài/dự án hiệu - Ứng dụng thành tựu KH&CN... động lực then chốt để phát triển đất nước nhanh bền vững ”, 20 năm qua, ngành KH&CN Bình Phước triển khai nhiều nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng KH&CN vào thực tiễn phần lớn phát huy hiệu nhiều hình