QUY ĐỊNH Cơ chế huy động và lồng ghép các nguồn vốn trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 2025 trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận (Ban hành kèm theo Quyết định số 10 /2023/QĐ UBN[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Cơ chế huy động lồng ghép nguồn vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 địa bàn tỉnh Ninh Thuận (Ban hành kèm theo Quyết định số 10 /2023/QĐ-UBND ngày 31 tháng 01 năm 2023 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy định quy định chế huy động lồng ghép nguồn vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 địa bàn tỉnh Ninh Thuận Điều Đối tượng áp dụng Quy định áp dụng quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc huy động lồng ghép nguồn vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 địa bàn tỉnh Ninh Thuận Chương II HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG VÀ CÁC NGUỒN VỐN HỢP PHÁP KHÁC THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA Điều Các nguồn vốn huy động nguyên tắc huy động vốn Các nguồn vốn huy động: a) Nguồn vốn tín dụng: Gồm vốn vay ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dụng; vốn ngân sách nhà nước cấp ủy thác qua Ngân hàng sách xã hội b) Nguồn vốn hợp pháp khác: Gồm nguồn đóng góp tự nguyện người dân (bằng tiền, vật ngày công lao động), doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật Nguyên tắc huy động vốn: a) Huy động, thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân; nguồn đóng góp tự nguyện người dân vào thực dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, dự án đầu tư sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế- xã hội địa bàn huyện, xã, thôn thuộc đối tượng đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia hoạt động khác đảm bảo theo quy định pháp luật 2 b) Việc huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân, người dân phải bảo đảm tinh thần tự nguyện, công khai, minh bạch, theo quy định pháp luật phải quản lý, sử dụng mục đích, có hiệu c) Việc huy động tham gia đóng góp người dân tiền vật, ngày công lao động quy đổi thành tiền; phải bàn bạc dân chủ; có đồng tình trí người dân Khơng yêu cầu người dân đóng góp bắt buộc không huy động hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ khó khăn, gia đình sách, người hưởng trợ cấp xã hội (trừ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng) d) Nguồn vốn huy động sử dụng để thực đầu tư dự án thực nội dung, nhiệm vụ Chương trình mục tiêu quốc gia, sử dụng lồng ghép với nguồn vốn khác để thực đầu tư dự án thực nội dung, nhiệm vụ có chung mục tiêu, đối tượng Chương trình Điều Cơ chế huy động nguồn vốn tín dụng Huy động tối đa nguồn vốn tín dụng để thực Chương trình mục tiêu quốc gia thơng qua sách tín dụng cho đối tượng, nội dung thuộc phạm vi đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia Cơ chế huy động vốn tín dụng thực theo quy định Chính phủ sách tín dụng thực Chương trình mục tiêu quốc gia, cụ thể sau: a) Đối với nguồn vốn cho vay Ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dụng: Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thơng qua sách tín dụng ưu đãi để vay thực hoạt động, chương trình, dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia b) Đối với nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng sách xã hội: Hàng năm, sách tín dụng thực Chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ quy định khả cân đối ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp định quy mơ, bố trí vốn ngân sách cấp quản lý ủy thác qua Ngân hàng sách xã hội cấp để thực sách tín dụng; hỗ trợ tín dụng cho đối tượng, lĩnh vực, nội dung, hoạt động thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia bảo đảm phù hợp đặc điểm tình hình kinh tế-xã hội địa phương theo quy định pháp luật quản lý vốn tín dụng sách Điều Cơ chế huy động nguồn vốn hợp pháp khác Huy động tối đa nguồn vốn hợp pháp từ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân người dân tham gia thực dự án hỗ trợ sản xuất hoạt động khác thuộc chương trình mục tiêu quốc gia theo quy định pháp luật, nhằm thực hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ chương trình mục tiêu quốc gia Tiếp nhận nguồn hỗ trợ từ nhà tài trợ, tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm địa bàn phải vào mục tiêu ưu tiên kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm năm địa phương 3 Việc huy động nguồn vốn khác gắn với dự án sử dụng nguồn vốn dự án lồng ghép có chung mục tiêu, đối tượng địa bàn phải dựa ý kiến, thỏa thuận bên đóng góp Giá trị huy động nguồn lực khác phải thể rõ định phê duyệt dự án, dự toán phải theo dõi, đánh giá, tổng hợp báo cáo kế hoạch năm năm Cách thức huy động nguồn vốn hợp pháp khác: a) Huy động vốn góp từ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân Hằng năm, UBND cấp thực tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào cơng trình tài trợ, ủng hộ vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa bàn Trên sở kết huy động vốn từ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân, UBND cấp đạo chủ đầu tư tổng hợp số vốn huy động vào tổng mức đầu tư dự án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định; đồng thời công bố công khai đến doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp biết b) Huy động nguồn đóng góp tự nguyện người dân Hằng năm, UBND xã triển khai huy động vốn góp người dân theo quy trình lập kế hoạch đầu tư cấp xã Nội dung huy động vốn để đầu tư xây dựng cơng trình thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phải đưa bàn bạc thống với người dân đảm bảo nguyên tắc quy định khoản 2, Điều Quy định phù hợp với cấu vốn danh mục cơng trình Chương III LỒNG GHÉP CÁC NGUỒN VỐN TRONG THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA Điều Nguyên tắc lồng ghép nguồn vốn Việc lồng ghép nguồn vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia phải đảm bảo nguyên tắc quy định khoản 1, Điều 10 Nghị định số 27/2022/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2022 Chính phủ quy định chế quản lý, tổ chức thực Chương trình mục tiêu quốc gia Ưu tiên lồng ghép nguồn vốn để đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; thực nội dung, hoạt động, dự án có tính động lực lan tỏa, phát huy lợi địa phương Thực lồng ghép vốn theo hình thức lồng ghép dự án dự án lồng ghép nhiều nguồn vốn khác có mục tiêu, nội dung đầu tư giống chương trình mục tiêu quốc gia; nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia lấy nhiệm vụ chương trình làm trung tâm; nguồn vốn cấp huy động cấp triển khai thực Điều Các nguồn vốn lồng ghép nội dung thực lồng ghép Các nguồn vốn lồng ghép: a) Nguồn vốn ngân sách nhà nước: - Nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình mục tiêu quốc gia; nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ thực Chương trình, dự án khác; - Nguồn vốn ngân sách địa phương cấp, bao gồm: ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã; - Nguồn vốn nước ngoài, bao gồm: vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn viện trợ phi Chính phủ (NGO) b) Nguồn vốn huy động: - Vốn huy động từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân; - Đóng góp tự nguyện người dân (bằng tiền, vật ngày công lao động); - Các nguồn vốn tín dụng ưu đãi, bao gồm: vốn cho vay ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dụng; vốn ngân sách nhà nước cấp ủy thác qua ngân hàng sách xã hội; - Các nguồn vốn huy động hợp pháp khác Nội dung thực lồng ghép: a) Dự án đầu tư; b) Hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia; c) Hoạt động đào tạo, nâng cao kỹ nghề nghiệp, đào tạo nghề, tập huấn, nâng cao lực quản lý, tổ chức thực hiện; thông tin, tuyên truyền chương trình mục tiêu quốc gia; d) Hoạt động kiểm tra, đánh giá, hội nghị triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia cấp; đ) Các nội dung khác thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (nếu có) Điều Cơ chế lồng ghép nguồn vốn Lồng ghép nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia: Việc lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia để thực nhiệm vụ mục tiêu tương đồng, giảm thiểu chồng chéo, trùng lắp phạm vi, đối tượng, nội dung tránh dàn trãi, đó: a) Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi: Thực địa bàn xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, ưu tiên đầu tư cho địa bàn xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi b) Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới: Thực địa bàn nông thôn; ưu tiên hỗ trợ cho xã đạt 15 tiêu chí; xã đạt từ 15 đến 18 tiêu chí; xã, thơn khơng thuộc diện đặc biệt khó khăn; huyện, xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới; hỗ trợ xã đạt chuẩn nơng thơn tiếp tục hồn thiện tiêu chí nông thôn giai đoạn 2021-2025; xã đạt chuẩn nông thơn nâng cao, kiểu mẫu c) Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững: Thực phạm vi toàn toàn tỉnh; ưu tiên địa bàn huyện nghèo, xã bãi ngang ven biển Lồng ghép nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia nguồn vốn khác: a) Vốn ngân sách Trung ương: Tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ ngân sách Trung ương hỗ trợ để thực lồng ghép vào dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia b) Vốn ngân sách địa phương, gồm: - Ngân sách tỉnh: Hàng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh bố trí nguồn vốn ngân sách tỉnh để lồng ghép thực nội dung: khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; hỗ trợ huyện, xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu; xã khu vực III vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đạt từ 15 tiêu chí trở lên, đạt 01 02 tiêu chí Thu nhập hộ nghèo; Chương trình đổi giáo dục phổ thông, hỗ trợ hợp tác xã; Các công trình, dự án đầu tư từ nguồn ngân sách tỉnh, ngân sách Trung ương giao tỉnh quản lý đầu tư địa bàn xã phù hợp nội dung đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia - Ngân sách huyện, xã: Nguồn ngân sách cấp huyện, xã cân đối đầu tư xây dựng cơng trình, dự án địa bàn theo hướng bổ sung, hỗ trợ để kích thích, thu hút nguồn vốn khác; nguồn vốn tập trung vào cơng việc có khả tạo xúc tác để thu hút nguồn đóng góp người dân doanh nghiệp góp vốn thực hiện; ưu tiên đầu tư cho phát triển sản xuất; đồng thời, với nguồn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh, ngân sách huyện, xã bổ sung để đối ứng Chương trình mục tiêu quốc gia theo quy định c) Nguồn vốn nước (bao gồm: ODA, NGO): Trong trình lập dự án triển khai thực hiện, tùy theo mục tiêu, tiêu chí nguồn vốn nhà tài trợ đưa ra, thực lồng ghép thu hút đầu tư dự án phục vụ cho phát triển kinh tếxã hội để thực lồng ghép d) Các nguồn vốn tín dụng (bao gồm vốn cho vay ngân hàng sách xã hội tổ chức tín dụng; vốn ngân sách nhà nước cấp ủy thác qua ngân hàng sách xã hội): Tùy theo mục đích vay hộ gia đình, tổ chức, cá nhân để xác định lồng ghép vào dự án phát triển sản xuất (dự án phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, mạnh vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị) 6 đ) Vốn huy động đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật để thực lồng ghép vào dự án phù hợp mục tiêu, nhiệm vụ yêu cầu Chương trình mục tiêu quốc gia Lồng ghép nguồn vốn thực dự án đầu tư: a) Các dự án đầu tư xây dựng đáp ứng đủ điều kiện mục tiêu, quy mô, đối tượng, địa bàn đầu tư 02 nguồn vốn trở lên thực lồng ghép nguồn vốn để đầu tư Trong đó, việc lồng ghép nguồn vốn để đầu tư loại dự án phục vụ cho phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội (gồm: cơng trình giao thơng, cầu, hạ tầng điện phục vụ dân sinh, sản xuất; công trình giáo dục đạt chuẩn quốc gia; cơng trình y tế đạt chuẩn quốc gia; cơng trình phục vụ nước sinh hoạt cho người dân; cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất; cơng trình phục vụ nhu cầu hoạt động văn hóa thể thao; cơng trình khác) thực theo thứ tự ưu tiên sau: + Dự án đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội cấp huyện + Dự án đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội liên xã + Dự án đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội cấp xã, thôn b) Tỷ lệ đóng góp vốn dự án lồng ghép: Khi lập danh mục phê duyệt đầu tư dự án thực lồng ghép nguồn vốn theo quy định điểm a khoản này, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xác định rõ tỷ lệ đóng góp nguồn vốn vào dự án, vào khả cân đối nguồn vốn tham gia lồng ghép theo nội dung, phạm vi, mục tiêu chương trình, bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Lồng ghép nguồn vốn thực nội dung, hoạt động: a) Lồng ghép thực nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất: Tập trung ưu tiên lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị; Hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng; Hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP; Hỗ trợ phát triển sản xuất theo nhiệm vụ gắn với lựa chọn đơn vị đặt hàng thực hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất theo quy định Điều 21, Điều 22, Điều 23 Nghị định số 27/2022/NĐ-CP theo Nghị số 16/2022/NQ-HĐND ngày 20/10/2022 Hội đồng nhân dân tỉnh quy định nội dung hỗ trợ, mẫu hồ sơ, trình tự, thủ tục lựa chọn dự án, kế hoạch, phương án sản xuất, lựa chọn đơn vị đặt hàng thực hoạt động hỗ trợ phát tiển sản xuất Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 địa bàn tỉnh Ninh Thuận b) Lồng ghép thực hoạt động đào tạo nâng cao kỹ nghề nghiệp, đào tạo nghề; Tập huấn nâng cao lực quản lý, tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia cấp; Thông tin, tuyên truyền Chương trình mục tiêu quốc gia c) Lồng ghép thực hoạt động kiểm tra, đánh giá, hội nghị triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia cấp 7 d) Định mức chi cho nội dung, hoạt động nêu điểm a, điểm b, điểm c khoản thực theo quy định pháp luật hành nội dung, hoạt động cụ thể Đồng thời, nội dung, hoạt động thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia có mục tiêu thực địa bàn, cho đối tượng phải thực đồng mặt thời gian, địa điểm Cách thức, quy trình thực lồng ghép a) Cách thức lồng ghép: - Trên địa bàn đầu tư: Lấy Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn làm trung tâm Đồng thời ưu tiên lồng ghép vốn cho xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn xã phấn đấu thoát xã đặc biệt khó khăn Thực rà sốt tiêu chí chưa đạt để hỗ trợ đầu tư Nếu tiêu chí thuộc đối tượng đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi ưu tiên thực lồng ghép từ nguồn vốn Chương trình Các tiêu chí khơng thuộc đối tượng đầu tư Chương trình thực nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn - Trên nội dung, hoạt động dự án đầu tư thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia đầu tư nhiều nguồn vốn khác để đạt mục tiêu, bao gồm: nguồn vốn ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương, ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã) nguồn vốn huy động b) Quy trình thực lồng ghép: Quy trình lồng ghép nguồn vốn thực đồng thời với công tác lập kế hoạch đầu tư công trung hạn kế hoạch đầu tư cơng năm; lập dự tốn năm cấp ngân sách thực theo quy định Điều 6, Điều Nghị định số 27/2022/NĐ-CP Điều Phê duyệt dự án, nội dung, hoạt động lồng ghép Đối với việc phê duyệt dự án đầu tư: Việc phê duyệt dự án đầu tư thực theo quy định Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng quy định hành, xác định tỷ lệ đóng góp nguồn vốn Đối với việc phê duyệt nội dung, hoạt động: a) Các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất: Việc phê duyệt hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất thực theo quy định Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 23 Nghị định số 27/2022/NĐ-CP; Thông tư hướng dẫn Bộ, ngành Trung ương nội dung liên quan đến phê duyệt dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, mơ hình giảm nghèo b) Các hoạt động đào tạo, tập huấn; thông tin, tuyên truyền; kiểm tra, đánh giá, hội nghị triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia cấp: - Đối với nội dung Sở, ngành thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt nội dung, hoạt động lồng ghép, địa bàn triển khai, đối tượng tham gia; nguồn vốn lồng ghép giao nhiệm vụ dự tốn kinh phí cho Sở, ngành - Đối với nội dung cấp huyện thực hiện: Ủy ban nhân dân huyện, thành phố phê duyệt cụ thể nội dung, hoạt động lồng ghép; địa bàn triển khai, đối tượng tham gia; nguồn vốn lồng ghép giao nhiệm vụ, dự tốn kinh phí cho quan chun mơn cấp xã Chương IV THANH TỐN, QUYẾT TOÁN VỐN HUY ĐỘNG, LỒNG GHÉP Điều 10 Thanh toán, toán vốn huy động, lồng ghép Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước thực dự án đầu tư, nội dung, hoạt động: Thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư công quy định pháp luật hành Đối với nguồn vốn tín dụng sách: Thực theo quy định sách tín dụng quy định pháp luật hoạt động tín dụng Đối với nguồn vốn nhà tài trợ, đóng góp: Trường hợp nhà tài trợ có quy định phương thức tốn, tốn thực theo quy định nhà tài trợ; trường hợp nhà tài trợ khơng có quy định thực theo quy định Luật Ngân sách Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm quan, đơn vị, địa phương Sở Kế hoạch Đầu tư a) Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp nhu cầu vốn, tham mưu lồng ghép nguồn vốn đầu tư phát triển; cân đối nguồn vốn đầu tư công thuộc phạm vi quản lý cho nhiệm vụ cụ thể Chương trình mục tiêu quốc gia; tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh phương án phân bổ nguồn vốn theo quy định b) Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp báo cáo định kỳ (6 tháng, năm, kỳ kết thúc giai đoạn năm) đột xuất theo yêu cầu Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ, ngành Trung ương tình hình kết huy động lồng ghép nguồn vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 20212025 Sở Tài a) Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu lồng ghép nguồn vốn nghiệp; cân đối nguồn vốn thuộc phạm vi quản lý cho nhiệm vụ cụ thể chương trình mục tiêu quốc gia; tổng hợp báo cáo UBND tỉnh phương án phân bổ nguồn vốn theo quy định; hướng dẫn cơng tác thanh, tốn theo quy định Luật Ngân sách nhà nước b) Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện tham mưu quy đinh cụ thể việc quản lý, sử dụng nguồn vốn huy động, lồng ghép để thực cá Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 c) Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, đồn thể cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp báo cáo định kỳ (6 tháng, năm, kỳ kết thúc giai đoạn năm) đột xuất theo yêu cầu Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Bộ, ngành Trung ương tình hình kết huy động lồng ghép nguồn vốn nghiệp để thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn a) Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, đồn thể cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp kế hoạch vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm năm; tổ chức rà soát, đánh giá, đề xuất tổng hợp Kế hoạch lồng ghép nguồn vốn bảo đảm hiệu quả; đồng thời lồng ghép dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn với mục tiêu, tiêu chí 02 chương trình cịn lại chương trình, dự án khác để phấn đấu đạt mục tiêu đề ra; gửi Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài để tổng hợp chung b) Thường xuyên theo dõi kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc phát sinh trình triển khai thực địa phương để đề xuất giải quyết, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, đạo c) Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp, báo cáo định kỳ (6 tháng, năm, kỳ kết thúc giai đoạn năm) đột xuất cho Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài kết huy động lồng ghép nguồn vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn dự án khác địa bàn tỉnh Sở Lao động - Thương binh Xã hội a) Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp kế hoạch vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm năm; tổ chức rà soát, đánh giá, đề xuất tổng hợp Kế hoạch lồng ghép nguồn vốn bảo đảm hiệu quả; đồng thời lồng ghép dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững với mục tiêu, tiêu chí 02 chương trình cịn lại chương trình, dự án khác để phấn đấu đạt mục tiêu đề ra; gửi Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài để tổng hợp chung b) Thường xuyên theo dõi kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc phát sinh trình triển khai thực địa phương để đề xuất giải quyết, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, đạo 10 c) Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp, báo cáo định kỳ (6 tháng, năm, kỳ kết thúc giai đoạn năm) đột xuất cho Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài kết triển khai thực việc huy động lồng ghép nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững dự án khác địa bàn tỉnh Ban Dân tộc a) Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp kế hoạch vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi năm năm; tổ chức rà soát, đánh giá, đề xuất tổng hợp Kế hoạch lồng ghép nguồn vốn bảo đảm hiệu quả; đồng thời lồng ghép dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi với mục tiêu, tiêu chí 02 chương trình cịn lại chương trình, dự án khác để phấn đấu đạt mục tiêu đề ra; gửi Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài để tổng hợp chung b) Thường xuyên theo dõi kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình triển khai thực địa phương để đề xuất giải quyết, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, đạo c) Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp, báo cáo định kỳ (6 tháng, năm, kỳ kết thúc giai đoạn năm) đột xuất cho Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài kết triển khai kết huy động lồng ghép nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi dự án khác địa bàn tỉnh Kho bạc Nhà nước a) Chủ trì hướng dẫn hồ sơ, thủ tục toán vốn cho dự án theo chế độ quy định; định kỳ báo cáo tình hình giải ngân nguồn vốn lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia nguồn vốn khác theo quy định hành b) Định kỳ hàng tháng (trước ngày 15 tháng sau) tổng hợp, báo cáo tình hình giải ngân chương trình, dự án thuộc kế hoạch vốn Chương trình mục tiêu quốc gia; nguồn vốn lồng ghép nguồn vốn khác cho Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài để theo dõi, tổng hợp báo cáo; chế độ biểu mẫu báo cáo theo quy định Bộ Tài Kho bạc Nhà nước Các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh có liên quan: Căn vào nội dung, mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ thực chương trình mục tiêu quốc gia thuộc phạm vi ngành quản lý, chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng kế hoạch huy động lồng ghép cụ thể chương trình, dự án quản lý phù hợp với định hướng phát triển ngành, gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Lao động Thương binh Xã hội Ban Dân tộc đồng thời gửi Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài 11 UBND huyện, thành phố: a) Chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức triển khai lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch đầu tư phát triển; xây dựng danh mục dự án đầu tư kế hoạch lồng ghép nguồn vốn đầu tư trung hạn năm chương trình, dự án địa bàn xã b) Xây dựng kế hoạch huy động, thu hút đầu tư, lồng ghép nguồn vốn địa bàn c) Tổng hợp kế hoạch lồng ghép nguồn vốn địa bàn huyện, gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Lao động Thương binh Xã hội Ban Dân tộc, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, d) Báo cáo định kỳ (6 tháng, năm, kỳ kết thúc giai đoạn năm) đột xuất theo quy định cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Lao động Thương binh Xã hội Ban Dân tộc Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, quan có liên quan để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ, ngành liên quan UBND cấp xã a) Chịu trách nhiệm xây dựng, xếp theo thứ tự ưu tiên danh mục cơng trình, dự án đầu tư, nhiệm vụ địa bàn xã, báo cáo Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời phải đảm bảo huy động tối đa nguồn vốn nguồn ngân sách Nhà nước bố trí để thực chương trình, dự án b) Chịu trách nhiệm trực tiếp công tác quản lý nguồn vốn ngân sách hỗ trợ nguồn vốn xã tự huy động để hoàn thành tiêu chí; đảm bảo sử dụng mục đích hiệu nguồn vốn đầu tư địa bàn; c) Tổ chức lấy ý kiến đóng góp người dân danh mục dự án đầu tư kế hoạch lồng ghép nguồn vốn đầu tư; thực giám sát đánh giá cộng đồng; định kỳ tổng hợp, báo cáo tình hình thực dự án, giải ngân nguồn vốn cho Ủy ban nhân dân huyện Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 12 Sửa đổi, bổ sung Các Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm thi hành Quy định Trong trình triển khai thực hiện, có vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung, quan, đơn vị có ý kiến văn gửi Sở Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định./ ... hàng thực hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất theo quy định Điều 21, Điều 22, Điều 23 Nghị định số 27/2022/NĐ-CP theo Nghị số 16/2022/NQ-HĐND ngày 20 /10/ 2022 Hội đồng nhân dân tỉnh quy định nội... tiềm năng, mạnh vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị) 6 đ) Vốn huy động đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật để thực lồng ghép vào... lồng ghép nguồn vốn theo quy định điểm a khoản này, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã xác định rõ tỷ lệ đóng góp nguồn vốn vào dự án, vào khả cân đối nguồn vốn tham gia lồng ghép theo nội dung, phạm