SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH CÓ LỰC HỌC TRUNG BÌNH TRỞ XUỐNG Ở LỚP 8 Lĩnh vực/ Môn[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GD&ĐT QUẬN HÀ ĐÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CHO HỌC SINH CĨ LỰC HỌC TRUNG BÌNH TRỞ XUỐNG Ở LỚP Lĩnh vực/ Mơn: Hóa học Cấp học: THCS Tên tác giả: Phan Thị Lệ Hằng Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Hồng Phong Chức vụ: Giáo viên PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I-Lý chọn đề tài: + Trên khía cạnh đổi chung - Câu nói “Học – Học – Học mãi” ln thời kì Mục đích việc học đào tạo người hoàn thiện tài lẫn đức Do việc phát triển quy mơ GD– ĐT phải sở đảm bảo chất lượng hiệu giáo dục toàn diện để đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử - Cũng khoảng thời gian trước sau nước ta tiến hành đổi mới, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc mặt Các cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư nối tiếp đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Mặt khác, biến đổi khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài ngun, nhiễm môi trường, cân sinh thái biến động trị, xã hội đặt thách thức có tính tồn cầu Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hố vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu - Thực thơng tư 32/2018/TT-BGĐT: Xây dựng chương trình giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực, tạo môi trường học tập, rèn luyện giúp người học tích lũy kiến thức phổ thơng, biết vận dụng kiến thức vào đời sống tự học suốt đời… + Trên khía cạnh mơn - Ở cấp THCS em bắt đầu làm quen với mơn Hóa học từ lớp 8, muốn học tốt mơn Hóa học đòi hỏi học sinh phải giải nhiều tập, biết vận dụng lý thuyết để giải tập Vì thế, em phải hiểu bước giải tập Hóa học từ lớp - Hiện khoa học hóa học bước phát triển vượt bậc, mang lại nhiều lợi ích vơ to lớn cho nước nhà, bối cảnh nước ta thực cách mạng công nghiệp 4.0 - Nhưng việc giảng dạy môn hóa học thực tế (Đặc biệt năm dạy online gần đây) gặp nhiều khó khăn, chí kết chưa tốt vì: + Hiện “Rèn kĩ giải tập tính theo phương trình hố học cho học sinh có học lực trung bình trở xuống lớp 8” giáo viên thực thường xuyên, đầy đủ, thể mục tiêu tiết học Tuy nhiên, chưa nhiều giáo viên hệ thống thành nội dung trọng riêng cho HS có lực học trung bình trở xuống + Bản thân nhiều giáo viên ngại xây dựng giáo án chi tiết, cách thức tổ chức hoạt động học sinh chưa hiệu quả, thực tế chưa thực phát huy tốt lực học sinh + Học sinh có ý thức học tập kém: Ngại tham gia hoạt động nhóm, lười giải tập nhà, khơng chịu tìm tòi, tư duy…lạm dụng sách giải tập tràn lan thị trường qua mạng + Một số học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, nên thời gian dành cho cơng việc học tập + Học sinh có tư học lệch, dành nhiều thời gian cho mơn tốn, văn, anh tư tưởng đến lúc kiểm tra học dẫn đến gốc dần chán + Trong năm gần việc học Online tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc nhiều với điện thoại, máy tính, mạng xã hội…từ em dần chán học thay vào trò chơi điện tử, tiêu cực mạng xã hội… + Ngồi với mơn học dùng nhiều đồ dùng thí nghiệm mơn hóa học online làm học sinh thiếu hứng thú - Đặc biệt qua q trình dạy học tơi thấy học sinh có lực học trung bình trở xuống bỏ rơi mơn hóa học đến dạng tập tính theo PTHH →Nên tiết học cịn học sinh thụ động, chờ đón kiến thức áp đặt từ giáo viên từ học sinh khá, giỏi lớp Vậy khắc phục nguyên nhân trên, giúp chọ học sinh học tốt tiết? đặc biệt tiết giải tập, góp phần nâng cao chất lượng mơn hóa trường THCS Đó kim nam dẫn dắt, lơi nghiên cứu đề tài này, đồng thời giúp rút kết luận quan trọng bổ ích Và tập tính theo phương trình hóa học kiến thức bản, xuyên suốt chương trình Hóa học phổ thơng Do để khắc phục tình trạng mơn Hóa học học sinh, thân tơi nghĩ cần phải tìm giải pháp để nâng cao chất lượng mơn Hóa học nhiệm vụ quan trọng cần thiết Đó lý tơi chọn đề tài “Rèn kĩ giải tập tính theo phương trình hố học cho học sinh có học lực trung bình trở xuống lớp 8” II Mục đích phương pháp nghiên cứu 1-Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu học sinh, nghiên cứu để đưa phương pháp giúp học sinh có lực học trung bình trở xuống lớp trường THCS giải tập tính theo phương trình hóa học - Từ giúp em u thích học mơn hóa học nâng cao chất lượng mơn hóa học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung 2- Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tế - Kiểm tra đánh giá chất lượng - Các nội dung kiến thức cần định hướng cho học sinh lớp có lực học trung bình trở xuống - Các tài liệu hướng dẫn phục vụ “Bài tập tính theo PTHH” - Dự bạn bè đồng nghiệp, quan sát qua băng đĩa giảng mẫu có nội dung “Rèn kĩ giải tập tính theo phương trình hố học cho học sinh có học lực trung bình trở xuống lớp 8” - Trị chuyện với bạn bè đồng nghiệp, học sinh trắc nghiệm nội dung kiến thức học tính theo PTHH 3- Đối tượng nghiên cứu Học sinh có lực học mơn hóa học trung bình trở xuống 4- Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên sâu nghiên cứu “Rèn kĩ giải tập tính theo phương trình hố học cho học sinh có học lực trung bình trở xuống lớp 8” Thời gian thực hiện: Từ 16/8/2021 đến tháng 3/2022 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý thuyết thực tiễn đề tài Cơ sở lý luận: - Cũng môn học khác, Hóa học mơn học khơng thể thiếu trường THCS, môn học thực nghiệm phản ánh tượng xảy sống vũ trụ, tập Hóa học tính theo phương trình hóa học khâu quan trọng trình dạy học - Với yêu cầu giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Hóa học phải xác định rõ mục tiêu giáo dục chuẩn bị cho học sinh tiếp cận ngày gần với khoa học công nghệ, giúp học sinh làm chủ tri thức, tiếp cận mũi nhọn khoa học công nghệ nhằm phát huy lực xã hội Cơ sở thực tiễn: - Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, cần rèn cho học sinh kỹ giải số tập tính theo phương trình hóa học cách độc lập sáng tạo, qua học sinh tự định hướng để giải tập - Rèn cho học sinh có kỹ nhận dạng tập theo mức độ từ dễ đến khó, phát triển dần kỹ có học sinh, nhằm phát huy thêm khả tự học, tự nhận thức độc lập, sáng tạo học sinh Đồng thời phát huy hoạt động nhóm - Trên sở đó, để kích thích tính tích cực học tập học sinh việc giải tập tính theo phương trình hóa học, thân giáo viên cần xác định vai trò học sinh - Giáo viên cần coi trọng lợi ích, nhu cầu, hứng thú học tập học sinh phát huy tối đa lực cịn tiềm ẩn học sinh Hình thành cho học sinh phương pháp học tập khoa học, lực sáng tạo, lịng say mê u thích mơn - Phát huy tối đa tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nghiên cứu để tìm hướng giải phù hợp, qua tập từ dễ đến khó dần tạo tích cực, tự lực sáng tạo học tập học sinh Giúp hình thành học sinh kỹ giải tập hóa học tính theo phương trình hóa học - Trong chương trình hóa học lớp 8, kiến thức liên quan đến tính theo PTPH chủ yếu nằm 15, 16, 19, 20, 21, 22, 42 (đặc biệt 22- Tính theo PTHH) sau xun suốt q trình dạy học lớp - Mức độ yêu cầu toán sách giáo khoa dành cho học sinh nhận thức trung bình biết cách xác định khối lượng, thể tích chất tham gia chất tạo thành * Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến - Học sinh chưa khắc sâu kiến thức lập phương trình hóa học, cịn lúng túng chọn hệ số cân phương trình, số học sinh viết sai cơng thức hóa học chất tham gia chất sản phẩm - Nhiều số học sinh chưa nắm vững cơng thức tính tốn mơn hóa học 8, tính số mol quy tắc tam xuất cịn sai sót, chưa biết cách kiểm tra số mol vừa tìm hay sai, vấn đề khó khăn giải tốn tính theo phương trình hóa học - Qua khảo sát học sinh có học lực trung bình trở xuống lớp (Năm 2021-2022) trường THCS có kết sau: Khối Tổng sinh số học Số học sinh làm Số học sinh không làm được tập tính tập tính theo PTHH theo PTHH 330 130 200 (60,6%) -Từ kết thực tế cho thấy bắt đầu đến phần tập tính theo PTHH học sinh trung bình, yếu, bắt đầu chán làm tập hóa học trở nên gốc khơng cịn hứng thú với mơn Vì việc rèn kĩ cho HS lớp dạng điều quan trọng để em lên lớp khối cao không bị gốc mơn hóa II Các giải pháp tiến hành giải vấn đề Những giải pháp để nâng cao chất lượng mơn Hóa học nâng cao hiệu giải tập cho học sinh trường THCS quan tâm đến vấn đề sau: - Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh - Yêu cầu cần đạt học sinh bắt đầu luyện dạng tính theo PTHH - Các bước hướng dẫn làm giáo viên Sau xin vào vấn đề cụ thể 1- Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh * Điều đặc biệt mà thấy quan trọng phương pháp giáo viên, biến môn khô khan trở thành môn hấp dẫn bằng: + Sự hài hước giáo viên, trò chơi tạo hứng thú cho học sinh khởi động học Ví dụ bước vào lớp cô quan tâm đến việc dùng nét mặt tươi vui chào lại học sinh, Hãy bắt đầu câu hỏi như: ? Hôm có khỏe khơng? nhớ muốn đủ sức khỏe để học tập chống lại covít đáng ghét phải tăng cường ăn rau xanh, uống VTM C, tập thể dục, bồi dưỡng thể…và thực quy tắc 5k + Giáo viên biến mơn hóa học trở lên thật gần gũi câu hỏi đơn giản kích thích học sinh yêu thích mơn như: ? Sáng ăn gì, ăn ăn có hóa chất độc hại khơng? ? Theo khơng khí hơm có nhiều độc hại khơng, xử lý giảm thiểu độc hại cách ? Có bạn học sinh đau bụng nằm phòng y tế uống chai nước màu xanh, đỏ cổng trường, theo dự đốn bạn bị ? Các tin khơng 20k, pha chế nhiều chai nước mà mua cổng trường, bạn thích pha chế hướng dẫn? Theo có lên uống thứ nước khơng ? Bạn giải thích cho tượng ma chơi ? Vì cồn sát khuẩn …Rất nhiều câu hỏi khác + Xen kẽ câu chuyện mang tính định hướng nghề nghiệp kích thích niềm đam mê học sinh + Ngồi quan tâm, bao dung, rộng lượng cô, không đánh mắng, không áp đặt, không chê bôi học sinh điều vô quan trọng * Giáo viên phải biết chọn lọc tập phù hợp đối tượng - Phương pháp giảng dạy giải tập phải linh động, kích thích hoạt động học sinh ví dụ với học sinh học lực trung bình trở xuống, cần em làm bước tính mol cho điểm, viết thêm phương trình cho thêm điểm…làm thêm phần cho thêm điểm phần đó…như chắn giúp học sinh hôm sau làm nhiều hơm trước - Bao qt lớp, sử dụng thích hợp sáng tạo đồ dùng dạy học, thiết bị có sẵn phục vụ cho việc dạy học tốt - Trong qúa trình dạy ý hình thành phát triển lực đặc thù mơn hóa học + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực nghiên cứu thực hành hóa học + Năng lực tính tốn + Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Năng lực tự học sáng tạo 2- Yêu cầu cần đạt học sinh bắt đầu luyện dạng tính theo PTHH Đối với học sinh lớp làm quen mơn hóa học, nhằm giúp học sinh u thích mơn hóa trước hết em phải tự tin học mà việc em hồn thành tập nhà góp phần tạo lớn vào điều a- Kiến thức: * Học sinh nắm phương trình hóa học (PTHH): Đây yếu tố để giải toán tính theo phương trình hóa học, học tốt học sinh có kĩ lập phương trình hóa học, đặc biệt nên rèn luyện cho học sinh nắm vững kĩ chọn hệ số thật thành thạo - Hướng dẫn em bắt đầu học phương trình hóa học phải: +Viết cơng thức hóa học chất tham gia chất sản phẩm Ví dụ em cần phải khắc phục thói quen viết: o2 ; Co2 ; AL (viết là: O2, CO2, Al.) + Áp dụng thành thạo quy tắc hóa trị lập CTHH - Hướng dẫn chọn hệ số: Chọn hệ số cho số nguyên tử ngun tố vế phương trình hóa học nhau, phân biệt hệ số với số - Hướng dẫn em ghi nhớ hóa trị, tên nhóm nguyên tử: -OH, -NO3, =CO3, =SO4, PO4 - Dựa vào phương trình hóa học rút tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất, suy tỉ lệ số mol chất tham gia chất sản phẩm * Để giải toán tính theo phương trình hóa học đạt hiệu quả, học sinh phải nắm vững cơng thức tính tốn tính số mol chất, tính khối lượng chất, tính thể tích chất khí điều kiện tiêu chuẩn (đktc), tính tỉ khối, cộng khối lượng mol… Khối lượng Số mol chất Thể tích chất chất (m) (n) khí (V) - Ghi nhớ biết cách sử dụng công thức sau: Kì 1- lớp (1) Khối lượng chất m = n M (2) Số mol: n= V dktc m ; n= M 22,4 (3) Thể tích chất khí đktc: Vđktc = n 22,4 lít Trong đó: + m khối lượng chất (đơn vị tính gam) + n số mol (đơn vị tính mol) + M khối lượng mol chất (đơn vị tính gam) + V thể tích chất khí đktc (đơn vị lít) Kì 2- lớp (4) C% = 100% (5) Trong đó: CM = (mol/l) Trong đó: +Khối lượng chất tan mct - CM: nồng độ mol +Khối lượng dd mdd - n: Số mol chất tan +Nồng độ % C% -V: Thể tích dd - Nắm vững bước giải tốn tính theo phương trình hóa học, q trình rèn luyện lâu dài - Cùng với việc hình thành khái niệm hoá học, học sinh cần thực giải hệ thống tập theo sơ đồ định hướng sau: + Nghiên cứu đầu bài, xác định kiện đầu cho + Xác định hướng giải + Trình bày lời giải + Kiểm tra lời giải - Việc giải tập hoá học theo sơ đồ định hướng quan trọng, giúp học sinh giải vấn đề cách khoa học 10 - Làm cho em tự tin, động, yêu thích, đam mê học mơn hóa học hiểu rõ vấn đề - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học 3- Các bước hướng dẫn làm giáo viên - Xuất phát từ vấn đề thực trạng việc dạy học hóa học trường THCS nêu, nhận thấy cần phải hướng dẫn học sinh cách nhận dạng giải dạng tập tính theo phương trình hóa học - Học sinh cần thấy logic kiến thức môn, phân dạng tránh làm biết - Trong q trình giảng dạy tính theo phương trình hóa học, ý hướng dẫn em nắm kiến thức bản, hướng dẫn giải tập từ đơn giản đến phức tạp, thực lồng ghép nhiều kiến thức học vào giải tập Sử dụng thiết bị dạy học, tùy vào đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn vận dụng cách hướng dẫn học sinh để phù hợp với tiết dạy - Củng cố thường công thức liên hệ đại lượng: Số mol, khối lượng, khối lượng mol, thể tích thể tích mol khí đktc Cụ thể nội dung “Rèn kĩ giải tập tính theo phương trình hố học cho học sinh có học lực trung bình trở xuống lớp 8” Bài tập tính theo phương trình hóa học đa dạng, có nhiều cách giải Qua chọn lọc, tơi chọn dạng (Từ dễ đến khó) để áp dụng với học sinh trung bình trở xuống lớp 8: Dạng 1: Dựa vào lượng chất tính lượng chất khác phản ứng Các bước thực ( bước) - Bước 1: Chuyển khối lượng chất thể tích chất khí (đktc) cho thành số mol Sử dụng công thức hoặc n=CM.V - Bước 2: Viết cân phương trình hóa học 12 - Bước 3: Dựa vào tỉ lệ mol phương trình, dựa vào số mol chất biết tìm số mol chất chưa biết ( theo quy tắc tam xuất so sánh số mol ) - Bước 4: Chuyển số mol thành khối lượng thể tích khí (đktc) hay vấn đề khác mà đề u cầu *Ví dụ : Đốt cháy hồn tồn 1,3 gam kẽm khí oxi (O2) thu kẽm oxit (ZnO) a/ Tính khối lượng khí oxi phản ứng b/ Tính khối lượng kẽm oxit thu BÀI LÀM *Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề Đề cho: mZn = 1,3(g) Tính mO =?; mZnO =? *Hướng dẫn giải theo bước mZn (1)→ nZn (2)→ nZnO (3)→ mZnO Dựa vào công thức Dựa vào PTHH D Dựa vào công thức m = n M Với sơ đồ HS nhận bước (1) (3) học kĩ, có bước số (2) phần kiến thức Những ví dụ đầu làm lần lượt: - Bước học sinh tự làm - Giáo viên hướng dẫn bước Cách 1: Tính số mol chất quy tắc tam xuất (áp dụng học kì 1) - Số mol kẽm phản ứng n Zn= m Zn M Zn = PTHH: 1,3 = ,02( mol ) 65 2Zn mol + O2 mol 2ZnO mol 13 0,02 mol Từ PTHH nO =¿ a- x mol x= y mol 0,02.1 =0,01 ( mol ) => Khối lượng khí oxi phản ứng là: b- m O = n M = 0,01.32 = 0,32(g) Từ PTHH nZnO y= = , 02.2 =0, 02(mol ) => Khối lượng kẽm oxit thu là: m ZnO =n M = 0,02.(65+16) = 1,62(g) Cách 2: Tính số mol chất trực tiếp phương trình hóa học (áp dụng học kì 2) Chú ý: Khi học sinh quen tính số mol quy tắc tam xuất giáo viên hướng dẫn cách so sánh số mol theo PTHH Dựa vào tỉ lệ hệ số chất => số mol chất cần xác định Ví dụ - Số mol kẽm phản ứng n Zn= mZn M Zn = 1,3 =0 ,02(mol ) 65 PTHH: 2Zn mol 0,02 mol + O2 2ZnO mol mol 0,01 mol 0,02 mol a/ Khối lượng khí oxi phản ứng là: mO =n M= 0,01.32 = 0,32(g) b/ Khối lượng kẽm oxit thu là: mZnO =n M = 0,02.(65+16) = 1,62(g) Bài toán luyện tập Bài 1: Đốt cháy gam cacbon khí oxi thu khí cacbon đioxit (CO2) Tính thể tích khí oxi (đktc) phản ứng Đáp số: 11,2 (lít) (Áp dụng dạy tính chất oxi) Bài 2: Tính thể tích khí oxi (ở đktc) sinh phân hủy 24,5 gam kali clorat (KClO3) 14 Đáp số: 6,72 (lít) (Áp dụng dạy Điều chế khí oxi- phản ứng phân hủy) Bài 3: Cho 0,5 mol khí H2 tác dụng vừa đủ với khí O2 tạo nước Tính thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng Đáp số: 5,6 (lít) (Áp dụng dạy Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp) Dạng 2: Bài toán lượng chất dư Nếu toán cho biết lượng hai chất phản ứng yêu cầu tính lượng chất sinh Trong số chất phản ứng có chất phản ứng hết, chất phản ứng hết dư Lượng chất sinh tính theo lượng chất phản ứng hết, phải tìm xem chất cho biết, chất phản ứng hết * Nhận dạng: Là tốn phương trình hóa học mà đề cho kiện * Các bước giải chung - Tính số mol chất A, tính số mol chất B - Viết cân phương trình hóa học Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB - > cC + dD Cho nA nB = => A B chất phản ứng hết (vừa đủ) > => Sau phản ứng A cịn dư B phản ứng hết < => Sau phản ứng A phản ứng hết B cịn dư Lưu ý: Tính theo phương trình hóa học phải tính theo chất hết Ví dụ: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với 24,5 gam dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4) a- Chất dư sau phản ứng dư gam? b- Tính thể tích khí hidro thu (đktc) Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt tốn Đề cho: mFe=22,4g ; mH Tính: m(dư) = ? ; SO4 VH =24 , g ( đktc) = ? Hướng dẫn giải 15 - Nêu công thức cần áp dụng tốn - Trước tiên tìm số mol sắt, số mol axit sunfuric theo đề - Viết PTHH - Lập tỉ lệ, tìm chất dư, tìm số mol phản ứng, tính tốn theo u cầu đề Giải Tính số mol : n Fe (đb)= PTHH: Fe 22 , 24 , =0,4 (mol );n H SO (đb )= =0 ,25 (mol) 56 98 + Mol PT: 1mol H2SO4 ⃗ FeSO4 + mol 1mol Mol PỨ: 0,25mol ← 0,25mol → H2 (1) 1mol 0,25mol → 0,25mol 0,4 ,25 > => Fe dư, axit H2SO4 phản ứng hết Lập tỉ lệ: Tính mol chất phản ứng theo số mol H2SO4 Theo (1) →n Fe ( pư )=nH SO4 =nH ❑=0,25 (mol) a) nFe(dư) = nFe(đb) – nFe(pứ) = 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol) mFe(dư) = 0,15.56 = 8,4(g) b) Thể tích khí hiđro thu đktc: 0,25.22,4 = 5,6(lít) Bài tốn luyện tập Bài 1: Cho 0,5 mol magie tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit sunfuric H 2SO4 tạo magie sunfat MgSO4 khí hiđro H2 Khối lượng chất dư gam? Đáp số: 2,4g ( Áp dụng dạy Điều chế khí hiđro phản ứng ) Bài 2: Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 0,5 mol axit clohidric HCl tạo sắt(II)clorua FeCl2 khí hiđro H2 a) Chất cịn dư, dư gam ? b) Tính thể tích khí hiđro thu đktc Đáp số: a) HCl dư (3,65g) b) 4,48 (l) Bài 3 : Đốt cháy 6,2 gam photpho bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) Hãy cho biết sau cháy: 16 a/ Photpho hay oxi, chất dư số mol dư bao nhiêu? b/ Chất tạo thành khối lượng bao nhiêu? Đáp số: a) oxi dư (0,05mol) b) P2O5: 14,2(g) Dạng 3: Tính theo nhiều phản ứng nối tiếp Áp dụng học sinh nắm dạng nhiều bạn bứt phá kiến thức + Các phản ứng gọi nối tiếp chất tạo thành phản ứng lại chất tham gia phản ứng + Đối với loại làm theo phản ứng sản phẩm cuối Ví dụ: Hịa tan hết 3,25 gam kẽm dung dịch axit HCl, khí H thu cho qua bình đựng bột CuO (dư) đun nóng, phản ứng xảy theo phương trình: H2 + CuO Cu + H2O Tính khối lượng đồng tạo thành BÀI LÀM *Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề Đề cho: mZn=3,25g Tính: *Hướng dẫn giải theo bước mZn (1)→ nZn Dựa vào CT (2)→ (3)→ nCu (4)→ Dựa vào PTHH (1) Dựa vào PTHH (2) mCu Dựa vào CT m= n M Với phần sơ đồ HS thấy rõ bước (1) (4) tính toán đơn giản Bước (2) làm dạng Chỉ bước (3) Giải 17 n Zn= mZn , 25 = =0 , 05(mol ) M Zn 65 PTHH: Zn + 2HCl ⃗ ZnCl2 + H2 mol mol 0,05mol x mol (1) Từ PTHH: PTHH: H2 + CuO Cu + H2 O mol mol 0,05mol y mol (2) Từ PTHH: => mCu = 0,05.64 = 3,2(g) Bài toán luyện tập Bài 1: Đốt cháy 2,4 gam magie khí oxi thu magie oxit (MgO) a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng đktc b/ Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi Đáp số: a- 1,12(l) b- 4,08(g) Bài 2: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3O4 cách dùng oxi oxi hóa sắt nhiệt độ cao a/ Tính số gam sắt số gam khí oxi cần dùng để điều chế 2,32 gam oxit sắt từ b/ Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có lượng oxi dùng cho phản ứng Đáp số: a/ 1,68(g) Fe 0,64(g) khí oxi b/ 6,32(g) Bài 3: Đốt cháy 2,56 gam đồng khí oxi sản phẩm tạo thành đồng (II) oxit (CuO) a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng đktc 18 b/ Cần dùng gam KMnO4 để điều chế lượng oxi Đáp số: a/ 0,448(l) b/ 6,32(g) Bài 4: Cho 13 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch HCl thu muối kẽm clorua (ZnCl2) khí hiđro (H2) Cho tồn khí hiđro thu tham gia phản ứng khử 14 gam CuO nhiệt độ cao, thu sản phẩm Cu H2O a Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Tính khối lượng kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành? c Tính khối lượng H2 dư sau phản ứng khử CuO? Đáp số: b) 27,2 (gam) c) 0,05 (gam) ( Áp dụng dạy luyện tập ) Kết đạt *Kết Với giải pháp thực trên, thân trực tiếp giảng dạy lớp nhận thấy có tiến sau: - Qua việc phân loại dạng tập tính theo phương trình hố học q trình hướng dẫn học sinh giải tập thấy HS nhận thức nhanh hơn, kỹ giải tập học sinh thành thạo hơn, đem lại hứng thú, say mê học tập, học sinh thích học mơn Hố học khơng cịn ngại giải tập tính theo phương trình hố học - Tuy nhiên q trình dạy nhận thấy tuỳ vào dạng tập học sinh nhận thức nhanh hay chậm, nhiều hay từ tơi phân loại học sinh theo mức độ nhận thức dạng tập - Học sinh biết tìm hiểu đề đưa hướng giải tập tính theo phương trình hóa học Phần hình thành học sinh kỹ tính theo phương trình hóa học - Học sinh hoàn thiện lại kiến thức môn, củng cố khắc sâu kiến thức học cách có hệ thống, tỉ lệ học sinh sau áp dụng giải pháp có tiến rõ rệt cụ thể: 19 * Bảng thống kê tỉ lệ sau áp dụng Chất lượng mơn Hóa học Khối thử nghiệm năm 2021-2022 Khối Tổng số học sinh 343 Số học sinh làm Số học sinh không tập tính làm tập tính theo PTHH theo PTHH 290 53 (15,45%) * Những hạn chế: - Cơ sở vật chất nhà trường hạn chế nên chưa phụ đạo thường xuyên cho học sinh - Một số học sinh chưa có ý thức cao học tập * Hướng khắc phục: - Cần phụ đạo thường xuyên cho học sinh để củng cố lại kiến thức (Do sở vật chất thiếu thốn, phụ đạo online) - Hướng dẫn học sinh tự tìm tịi hướng giải tập tương tự - Qua giáo viên nâng cao dạng tập từ mức độ dễ đến khó để kích thích tư học sinh - Thường xuyên kiểm tra, nhận xét, sửa sai giải thích lí sai khích lệ với tiến mà học sinh đạt nhằm tạo hứng thú cho em học tập PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận Trong suốt trình nghiên cứu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, thân rút số kinh nghiệm để giảng dạy tập cho học sinh học tập môn Hóa sau: - Học sinh có lực học trung bình trở xuống hay qn cơng thức, giáo viên cho thường xuyên cho tập để học sinh làm nhớ công thức hay áp dụng 20 ... tập tính theo phương trình hố học cho học sinh có học lực trung bình trở xuống lớp 8? ?? Thời gian thực hiện: Từ 16 /8/ 2021 đến tháng 3/2022 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý thuyết thực tiễn đề... trở xuống lớp 8? ?? Bài tập tính theo phương trình hóa học đa dạng, có nhiều cách giải Qua chọn lọc, tơi chọn dạng (Từ dễ đến khó) để áp dụng với học sinh trung bình trở xuống lớp 8: Dạng 1: Dựa... phản ứng Đáp số: a/ 1, 68( g) Fe 0,64(g) khí oxi b/ 6,32(g) Bài 3: Đốt cháy 2,56 gam đồng khí oxi sản phẩm tạo thành đồng (II) oxit (CuO) a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng đktc 18 b/ Cần dùng gam KMnO4