Giáo Án Bài Học Minh Họa - Câu Lệnh Rẽ Nhánh - Tin Học 11- C++.Docx

16 3 0
Giáo Án Bài Học Minh Họa - Câu Lệnh Rẽ Nhánh - Tin Học 11- C++.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI HỌC MINH HỌA –NĂM HỌC 2022 2023 GIÁO ÁN ĐỀ XUẤT Ngày soạn 24/11/2022 Người thực hiện Bài dạy Bài 9 Tiết PPCT 12 – Tin học lớp 11 BÀI 10 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức – Hiểu được ý ng[.]

BÀI HỌC MINH HỌA –NĂM HỌC 2022 - 2023 GIÁO ÁN ĐỀ XUẤT Ngày soạn: 24/11/2022 Người thực hiện: Bài dạy: Bài - Tiết PPCT: 12 – Tin học lớp 11 BÀI 10: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH I MỤC TIÊU Về kiến thức: – Hiểu ý nghĩa cấu trúc rẽ nhánh – Hiểu, vận dụng cấu trúc rẽ nhánh vào giải toán Về kỹ năng: 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực chung học sinh sau: - Năng lực tự học: Học sinh có khả tự đọc sách giáo khoa kết hợp với gợi ý giáo viên để tìm hiểu ý nghĩa cấu trúc rẽ nhánh, đưa số tốn có ứng dụng cấu trúc rẽ nhánh - Năng lực giao tiếp hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để viết chương trình giải số toán - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh đưa cách giải hợp lí để viết chương trình với cấu trúc rẽ nhánh 2.2 Năng lực tin học Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực Tin học học sinh sau: - Năng lực A (NLa): Phát triển lực sử dụng quản lý phương tiện công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực B (NLb): Năng lực ứng xử phù hợp môi trường số - Năng lực C (NLc): Phát triển lực nhận biết hình thành nhu cầu tìm kiếm thơng tin từ nguồn liệu số giải công việc - Năng lực D (NLd): Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học - Năng lực E (NLe): Năng lực hợp tác môi trường số Về phẩm chất: Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố phẩm chất học sinh sau: - Nhân ái: Thể cảm thông sẵn sàng giúp đỡ bạn q trình thảo luận nhóm - Chăm chỉ: Thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: Thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân theo nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu trước tình thực tế tốn học có phát biểu dạng rẽ nhánh - Chia lớp thành nhóm, nhóm đề xuất số tốn có ứng dụng cấu trúc rẽ nhánh - Giáo án, SGK, SBT, tài liệu tham khảo Đối với HS: - SGK, ghi chép III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: a Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa cấu trúc rẽ nhánh b Nội dung: Tổ chức thảo luận, đưa tốn thực tế có dạng rẽ nhánh c Sản phẩm: (Câu trả lời dựa vào hiểu biết thân HS) - Nhận biết vấn đề thực tế, toán học cần sử dụng câu lệnh rẽ nhánh để giải d Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm, nhóm đưa ví dụ thực tế ví dụ tốn học HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a Mục tiêu: - Nhận biết hai dạng rẽ nhánh: dạng đủ dạng thiếu - Lựa chọn phù hợp dạng cấu trúc rẽ nhánh vào toán b Nội dung: - Đưa tốn có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh Phân loại tốn thuộc dạng c Sản phẩm: - Các toán: - Phân loại: Dạng 1: 1, 3, 4, 5, Dạng 2: 2, - Câu lệnh rẽ nhánh để giải yêu cầu toán 1, toán 2; d Tổ chức thực hiện: Nội dung Cấu trúc rẽ nhánh: If (điều kiện) {câu lệnh;} If ( điều kiện) {khối lệnh 1}; Else {Khối lệnh 2;} - Các tốn làm ví dụ: 1.Nhập số nguyên a In a số chẵn hay lẻ 2.Nhập số nguyên a, b In số dương Giải phương trình ax+b=0 Giải phương trình ax2+bx+c=0 (a khác 0) Nhập số nguyên a,b In số lớn Nếu số in “ a=b” Nhập số nguyên a Kiểm tra số có chia hết cho khơng Nhập điểm trung bình hs In hình : Nếu đtb>=8 in “Giỏi”; Nếu 6

Ngày đăng: 17/02/2023, 13:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan