1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dan y chi tiet 4 tac pham mon van lop 12 gsjyp (1)

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DÀN Ý CHI TIẾT 4 TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 * Việt Bắc I MỞ BÀI Thơ Tố Hữu dễ đến với mọi tấm lòng, không chỉ vì nội dung mà còn do giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tính dâ[.]

DÀN Ý CHI TIẾT TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 * Việt Bắc I MỞ BÀI Thơ Tố Hữu dễ đến với lịng, khơng nội dung mà cịn giọng thơ tâm tình ngào tha thiết nghệ thuật biểu giàu tính dân tộc Điều bộc lộ rõ phần đầu thơ Việt Bắc II THÂN BÀI Giọng thơ tâm tình ngào tha thiết Tố Hữu Việt Bắc a) Bài thơ nói đến nghĩa tình cách mạng thi sĩ lại dùng giọng tình thương, lời người yêu để trò truyện, giãi bày tâm Cả thơ viết theo lối đối đáp giao duyên nam nữ ca dao, dân ca, phần đầu - lời giãi bày tâm người (người xuôi) với người lại đồng bào Việt Bắc Mười lăm năm cách mạng thành mười lăm năm tha mặn nồng, người người thành - ta, ta - quấn quýt bên mối ân tình sâu nặng Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn b) Giọng thơ tâm tình ngào tha thiết tạo nên âm hưởng trữ tình sâu đậm khúc hát ân tình cách mạng Việt Bắc, từ khúc hát đạo đầu Mình có nhớ ta đến lời nhắn gửi, giãi bày Mình có nhớ ngày - Mình rừng núi nhớ Ta ta nhớ ngày - Mình ta đó, đắng cay bùi , đến nỗi nhớ da diết sâu nặng: Nhớ nhớ người yêu, Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ băn khói sương, Sớm khuya bếp lửa người thương … Nhớ người mẹ nắng cháy lưng, Dịu lên rẫy bẻ bắp ngô Nghệ thuật biểu giàu tính dân tộc Việt Bắ a) Thể thơ: Trong phần đầu (cũng thơ), Tố Hữu sử dụng thể thơ dân tộc, thể thơ lục bát Thi sĩ nhuần nhuyễn thể thơ có biến hố, sáng tạo cho phù hợp với nội dung, tình ý câu thơ Có câu tha thiết sâu lắng bốn câu mở đầu, có câu nhẹ nhàng thơ mộng (Nhớ nhớ người u ) lại có đoạn hùng tráng khúc anh hùng ca (Những đương Việt Bắc ta Đèn pha bật sáng ngày mai lên) b) Kết cấu: Kết cấu theo lối đốì đáp giao duyên nam nữ ca dao dân ca kết cấu mang đậm tính đân tộc Nhờ hình thức kết cấu mà thơ suốt trăm năm mươi câu lục bát không bị nhàn chán c) Hình ảnh: Tố Hữu có tài sử dụng hình ảnh dân tộc cách tự nhiên sáng tạo thơ: Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn; mưa nguồn suối lũ; bước chân nát đá (sáng tạo từ câu ca dao: trông cho chân cứng đá mềm) Có hình ảnh chắt lọc từ sống thực đậm tính dân tộc: miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai; hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son đặc biệt tình đậm đà tình giai cấp: Thương chia củ sắn lùi, Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp d) Ngơn ngữ: Tính dân tộc thể rõ nhât cặp đại từ nhân xưng ta mình, - ta quấn quýt với đại từ phiến Đây sáng độc đáo thành công ngôn ngữ thơ ca Tố Hữu nhạc điệu: Trong thơ nhạc điệu dân tộc với thể thơ lục bát nhịp nhàng, thiết, ngào, sâu lắng biến hoá, sáng tạo, khơng có đơn điệu (có hùng tráng cảnh "Việt Bắc quân", trang nghiêm cảnh buổi họp trung ương, phủ ) III KẾT BÀI Giọng thơ tâm tình ngào tha thiết nghệ thuật biểu giàu tính dân Tố Hữu góp phần quan trọng vào thành công thơ Việt Bắc, cho nhanh chóng đến với người đọc sống lòng nhân ta từ đời hôm * Tây Tiến “Tây tiến”là thơ tiêu biểu Quang Dũng tác phẩm thiếu vắng tranh thơ người lính kháng chiến chống Pháp Bài thơ dạt cảm hứng chân thành thời chinh chiến đầy gian lao vất vả vô anh dũng a Cảnh thiên nhiên: Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Đọc Phân tích Cảnh Tây Bắc => Địa danh cụ thể Đêm nhẹ hay đêm mờ sương Đóa hoa thấy ánh đuốc rừng hay bó hoa đón đội đêm khuya => Vẻ đẹp nên thơ, lung linh hư ảo Biện pháp nghệ thuật tương phản + từ láy tượng hình + đảo ngữ (heo hút cồn mây…) nhịp điệu nối tiếp liên tục trắc tái đường núi hành quân đẩy lên chiều cao vời vợi, dốc núi dường thẳng đứng, nhìn lên cao, nhìn xuống sâu => Hùng vĩ, hiểm trở, quanh co, khúc khuỷu Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây gió ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Thời gian đồng lõa với thiên nhiên để uy hiếp người Trần Lê Văn nhận xét “hai chữ Mường Hịch có hai dấu nặng với nghe nặng tiếng chân cọp” => Dữ dội, nguy hiểm Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi Tất đột ngột lắng lại Hình ảnh làng với nét bình lặng ấm cúng mang lại ấm áp cho toàn đoạn đẩy lùi hoang vu rừng thiêng nước độc mang lại chất thơ cho toàn đoạn Cái ấm áp tỏa từ ấm tình dân quân, tình người Tây Bắc hay từ tình u đơi lứa – Có lẽ tất * Quang Dũng mở rộng tâm hồn đón nhận sống chiến đấu từ phía khơng theo khn mịn - Đoạn thơ có hai cảnh: Cảnh đêm liên hoan đội có đồng bào địa phương đến góp vui; Cảnh sông nước đầy chất thơ Tây Bắc với hình ảnh uyển chuyển gái Thái xi thuyền Châu Mộc Hồn thơ Quang Dũng thường dễ có cảm hứng trước có màu sắc bí ẩn xứ lạ phương xa Cảnh sinh hoạt: (Đoạn 2) Những chi tiết thực, mộng đan xen, nhìn ngỡ ngàng(kìa em) vui sướng, cảm mến trước trang phục nghệ thuật vũ đạo có màu sắc xứ lạ(man điệu) vừa dịu dàng vừa tình tứ(nàng e ấp) gái nơi miền núi rừng Tây Bắc ánhsáng bừng lên lửa đuốc liên hoan Từ“bừng”có thể ánh lửa gợi tưng bừng đêm lửa trại Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Cảnh đêm liên hoan: Bút pháp “Thi trung hữu họa”, điểm chọn tinh tế, tác giả cốt ghi lấy hồn ngàn lau, dáng tạo hình cô gái Thái, ngả nghiêng “đong đưa”của bơng hoa rừng dường muốn làm dun với dịng nước lũ.Cảnh người hịa hợp Cảnh sơng nước: Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa Tản Đà miêu tả hình ảnh lau chạy gió thu: “Một dãy lau cao, gió chạy Mấy thưa sắc vàng phai” Chế Lan Viên: “Ngàn lau cười nắng Hồn mùa thu Hồn mùa thu Ngàn lau xao xác trắng” * Sóng A MỞ BÀI Xuân Quỳnh gương mặt tiêu biểu phong trào thơ trẻ chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng thơ trẻ trung, tươi mát, đầy nữ tính Đặc điểm đặc sắc thơ tình u Xn Quỳnh là: vừa khát khao tình u lí tưởng, vừa hướng tới hạnh phúc thiết thực đời thường Tất điều thể hồn thơ giản dị, tự nhiên hồn nhiên Có thể nói, với “Thuyền biển”, “Thơ tình cuối mùa thu”, thơ “Sóng” kết tinh tất sở trường hồn thơ Xn Quỳnh B THÂN BÀI Hình tượng “sóng” - Hình tượng trung tâm trội thơ, bao trùm thơ hình tượng: Sóng + Sức sống vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ sáng tạo nghệ thuật thơ gắn liền với hình tượng sóng Cả thơ sóng tâm tình người phụ nữ khơi dậy đứng trước biển + “Sóng” hình tượng ẩn dụ, hóa thân tơi trữ tình Xn Quỳnh “Sóng” “em”, vừa hịa hợp một, lại vừa phân đôi để soi chiếu, cộng hưởng Tâm hồn người phụ nữ yêu soi vào sóng để thấy rõ lịng mình, nhờ sóng để biểu trạng thái lịng → Với hình tượng sóng, Xn Quỳnh tìm cách thể thật xác đáng tâm trạng người phụ nữ tình yêu - Hình tượng sóng gợi thơ âm điệu: Bài thơ có âm hưởng dạt, nhịp nhàng, lúc sôi trào dâng, lúc thầm sâu lắng, gợi âm hưởng đợt sống miên man, vô tận Âm hưởng tạo nên thể thơ năm chữ, với câu thơ liền mạch, không ngắt nhịp, khổ thơ gắn kết với cách nối vần (“Khi ta u nhau” “Con sóng lịng sâu”) →Nhịp sóng nhịp lịng tác giả, tâm trạng xao động, trào dâng, miên man chất chứa khát khao, rạo rực Khổ thơ khám phá sóng, khổ thơ sóng lại ý nghĩa khác Khổ 1: Mở đầu thơ, sóng với ý nghĩa đặc biệt: sóng mang nữ tính “Dữ dội dịu êm” “Sóng tìm tận bể” - Xn Quỳnh thấy sóng mang khí chất người phụ nữ Khổ thơ thứ tiếng nói đầu kiêu hãnh giới người phụ nữ Trong khí chất sóng có hài hồ đối cực: vừa dội vừa dịu êm nhất, vừa ồn vừa lặng lẽ - Mỗi sóng nhỏ lại mang khát vọng lớn Vì mang khát vọng lớn mà sóng trở nên liệt: “sóng khơng hiểu mình”, “sóng tìm tận bể”→Sóng từ bỏ chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến lớn lao, bao dung, khống đạt Khổ 2:Biển hình ảnh bất diệt Đối diện với bất diệt có thực biển, Xuân Quỳnh liên tưởng đến bất diệt khác: bất diệt khát vọng tình yêu Biển ngàn đời cồn cào, xáo động, tình yêu mn đời bồi hồi vỗ sóng “trong ngực trẻ: “Ơi sóng ngực trẻ”(khổ 2) Khổ + 4: Đến khổ thứ ba, sóng lại lên với ý nghĩa khác: Nguồn gốc sóng nguồn gốc bí ẩn tình u Đứng trước biển, người phụ nữ muốn cắt nghĩa nguồn gốc sóng để tìm lời đáp cho câu hỏi khởi nguồn tình u trái tim “Sóng bắt đầu ta yêu nhau” (Khổ 3) → Mọi nỗ lực để cắt nghĩa tình yêu Xuân Quỳnh cuối trở nên bất lực Nhà thơ “thú nhận” thành thực, hồn nhiên mà không ý nhị, sâu sắc: “Em - Khi ta yêu nhau” Khổ 5: Tình yêu liền với nỗi nhớ Tâm hồn yêu lại soi vào sóng để diễn tả sâu sắc, bao la nỗi nhớ lịng mình, chốn đầy tầng sâu bề rộng, chiếm lĩnhtrọn thời gian, ngày lẫn đêm: “Con sóng khơng ngủ được” - Sóng nỗi lịng người gái: “Lòng em nhớ đến anh - Cả mơ cịn thức” →Em “thức” mơ →Nỗi nhớ khơng chiếm lĩnh ý thức mà thấm sâu vào tiềm thức Khổ + 7:Tình u sơi nổi, nồng nhiệt Xuân Quỳnh lại tình yêu chân thành sáng, tình u địi hỏi gắn bó thủy chung Như sóng dù “mn vời cách trở” hướng vào bờ định tới bờ, lịng em thế: “Dẫu xi phương” Khổ 8: Sóng niềm thấp thỏm, lo âu hữu hạn đời người mong manh hạnh phúc Những nỗi niềm xuất phát từ khát vọng mãnh liệt vĩnh cửu tình yêu “Cuộc đời bay xa” Khổ 9: Cứ lời thơ triền miên sóng Cuối sóng khát khao hạnh phúc mãnh liệt nhất: khao khát “Làm ngàn năm vỗ” → Đứng trước biển, đối diện với vô vô tận không gian, vô thủy vô chung thời gian thấy đời người thật ngắn ngủi Xuân Quỳnh muốn có mặt cõi đời Để sống, tình yêu Sống tình yêu hạnh phúc, khát vọng vĩnh => Bài thơ kết thúc, sóng trái tim say đắm Xuân Quỳnh cồn cào ngực, lồng ngực đơi lứa u Con sóng tình u khơng ngừng nghỉ Mãi dạt, “bồi hồi ngực trẻ” C KẾT BÀI * Hồn trương ba, da hàng thịt Phân tích nhân vật Hồn Trương Ba, nhân vật bi kịch đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ Mở - Lưu Quang Vũ bút tài hoa để lại dấu ấn nhiều thể loại : thơ, văn xuôi đặc biệt kịch Ông nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Hồn Trương Ba, da hàng thịt tác phẩm xuất sắc nhất, đánh dấu vượt trội sáng tác Lưu Quang Vũ - Nhân vật Trương Ba – nhân vật bi kịch Thân a Giới thiệu chung - Hoàn cảnh đời, xuất xứ - Đây kịch mà Lưu Quang Vũ dựa vào cốt truyện dân gian, nhiên chiều sâu kịch phần phát triển sau tuyện dân gian b Phân tích - Hồn cảnh éo le, bi đát ơng Trương Ba + Trương Ba người làm vườn yêu cỏ, yêu thương người, sống nhân hậu, chân thực, chưa tới số chết, tắc trách quan nhà trời mà Trương Ba phải chết + Hồn Trương Ba phải trú nhơ vào xác anh hàng thịt, người thơ lỗ,… Tính cách Trương Ba ngày thay đổi Bi kịch oan trái - Cuộc đối thoại hồn xác + Hồn biểu tượng cho nhã, cao khiết, sạch, đạo đức tất hoàn toàn trái ngược qua phần đối thoại với xác Hồn Trương Ba để lại mắt xác hàng thịt kẻ phàm ăn, tục uống ; mê rượu háo sắc ; cư xử thô bạo với người,… + Những biểu đối thoại Hồn Trương Ba khơng cịn : cư chỉ, điệu lúng túng, khổ sở ; giọng điệu có yếu ớt, lời thoại ngắn ; đuối lý lại dùng lời lẽ thô bạo để trấn áp “Ta… Ta… bảo mày im đi” Bi kịch tồn riêng rẽ: người sống thân xác mà sống tinh thần - Nỗi đau khổ Hồn Trương Ba tìm người thân gia đình + Người vợ vừa hờn ghen vừa dằn dỗi chồng, có cảm giác ơng người sống xa lạ với người + Đứa trai định bán khu vườn để đầu tư vào sạp thịt + Cái Gái, đứa cháu nội mà ông yêu quý nhất, không thừa nhận ông ông nội, chí cịn cự tuyệt đến liệt “Nếu ông nội được, hồn ông nội bóp cổ ơng” Trong mắt nó, Hồn Trương Ba tên đồ tể, tay chân vụng về, phá hoại + Con dâu tỏ thông cảm, hiểu đau cho nỗi đau sống nhờ thay đổi Hồn Trương Ba Bi kịch bị người thân xa rời, khước từ sống - Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác + Trương Ba tự ý thức bi kịch : “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Bi kịch sống nhờ vào thân xác người khác - Trương Ba trước chết cu Tị + Trước đề nghị đổi thân xác Đế Thích, tính cách TB từ chỗ lưỡng lự, suy nghĩ định dứt khoát + Trương Ba muốn sống hồi nhớ người Giải bi kịch giả tạo người Hồn Trương Ba c Đánh giá - Hồn Trương Ba nhân vật trọng đời sống tinh thần mà coi nhẹ thân xác - Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba bi kịch nỗi đau vênh lệch thể xác tâm hồn người - Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, nghệ thuật tạo tình diễn tiến kịch kích độc đáo Kết luận - Đánh giá chung nhân vật - Khẳng định tài viết kịch Lưu Quang Vũ sức sống tác phẩm ... từ đời hôm * T? ?y Tiến “T? ?y tiến”là thơ tiêu biểu Quang Dũng tác phẩm thiếu vắng tranh thơ người lính kháng chi? ??n chống Pháp Bài thơ dạt cảm hứng chân thành thời chinh chi? ??n đ? ?y gian lao vất vả... xa T? ?y Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Đọc Phân tích Cảnh T? ?y Bắc => Địa danh cụ thể Đêm nhẹ hay đêm mờ sương Đóa hoa th? ?y ánh đuốc rừng hay bó... nước đ? ?y chất thơ T? ?y Bắc với hình ảnh uyển chuyển gái Thái xuôi thuyền Châu Mộc Hồn thơ Quang Dũng thường dễ có cảm hứng trước có màu sắc bí ẩn xứ lạ phương xa Cảnh sinh hoạt: (Đoạn 2) Những chi

Ngày đăng: 17/02/2023, 11:11

Xem thêm: