1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh Giá Hiệu Quả Của Các Biện Pháp Can Thiệp Đa Mô Thức Trong Cải Thiện Tuân Thủ Vệ Sinh Tay.docx

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 349,25 KB

Nội dung

SỞ Y TẾ BỆNH VIỆN  ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP CAN THỆP ĐA MÔ THỨC TRONG CẢI THIỆN TUÂN THỦ VỆ SINH TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN Nhóm nghiên cứu ,[.]

SỞ Y TẾ ……… BỆNH VIỆN ……  ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP CAN THỆP ĐA MÔ THỨC TRONG CẢI THIỆN TUÂN THỦ VỆ SINH TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN …… Nhóm nghiên cứu ……… ………… ……… …… , 2020 SỞ Y TẾ …………… BỆNH VIỆN …………… ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP CAN THỆP ĐA MÔ THỨC TRONG CẢI THIỆN TUÂN THỦ VỆ SINH TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH ………… … Nhóm nghiên cứu: ………………………… ……………… …………… …, 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số thuật ngữ 1.2 Phổ vi khuẩn có bàn tay NVYT 1.2.1 Vi khuẩn định cư 1.2.2 Vi khuẩn vãng lai 1.3 Bằng chứng lây truyền tác nhân lây nhiễm 1.4 Tình hình tuân thủ VST nhân viên y tế 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ VST NVYT 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu loại bỏ VSB tay 10 1.6.1 Kỹ thuật VST 10 1.6.2 Thời gian VST 11 1.6.3 Hóa chất VST 11 1.6.4 Mang đồ trang sức móng tay giả 11 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ tuân thủ VST 12 1.7.1 Phương tiện VST 12 1.7.2 Kiến thức NVYT tuân thủ VST 12 1.7.3 Cường độ làm việc 12 1.7.4 Mức độ kích ứng da hóa chất VST 13 1.8 Thực hành VST 13 1.8.1 Thời điểm VST 13 1.8.2 Sử dụng găng tay 14 1.9.Một số biện pháp tăng cường VST 15 1.9.1 Đánh giá thực trạng 15 1.9.2 Xây dựng ban hành quy định VST 15 1.9.3 Trang bị phương tiện VST 15 1.9.4 Đào tạo tập huấn VST 16 1.9.5 Đánh giá tuân thủ VST 16 1.10 Nội dung can thiệp đa mô thức nhằm cải thiện VST 17 1.10.1 Thay đổi hệ thống 17 1.10.2 Đào tạo/ giáo dục 18 1.10.3 Đánh giá phản hồi 18 1.10.4 Kiểm tra nhắc nhở 18 1.10.5 Mơi trường an tồn VST sở 18 CHƯƠNG II: ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian, địa điểm 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.4.1 Cỡ mẫu 19 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 19 2.5 Thu thập liệu 19 2.6 Xử lý số liệu 20 2.5.2 Y đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 21 3.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Chất lượng sở hạ tầng, trang bị trang bị 21 phương tiện VST 3.3 Loại VST thực 23 3.4 Tình hình sử dụng hóa chất sát khuẩn tay 23 3.5 Đánh giá tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay 24 3.5.1 Tỷ lệ tuân thủ VST theo đối tượng 24 3.5.2 Tỷ lệ tuân thủ VST theo thời điểm 24 3.5.3 Tỷ lệ tuân thủ VST theo phận 25 3.6 Liên quan VST mang găng 26 3.6.1 Tỷ lệ thực hành mang găng định 26 3.6.2 Tỷ lệ thực hành mang găng định theo phận 26 CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: Phiếu đánh giá tuân thủ vệ sinh tay Phụ lục 2: Phiếu đánh giá sở hạ tầng, trang bị phương tiện VST DANH MỤC VIẾT TẮT NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện VST: Vệ sinh tay NVYT: Nhân viên y tế WHO: World health organization NB: Người bệnh VK: Vi khuẩn TBN: Trước tiếp xúc với NB TVK: Trước thực thủ thuật vô trùng SDCT: Sau tiếp xúc với máu dịch thể SBN: Sau tiếp xúc với NB SXQNB: Sau tiếp xúc với đồ vật, bề mặt xung quanh NB C: Khử khuẩn tay cồn N: Rửa tay nước xà phịng K: Khơng thực G: Sử dụng găng tay y tế Đ: Sử dụng găng định S: Sử dụng găng sai định CDC: Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) APSIC: Asia Pacific Society of Infection Control (Hội nghị KSNK quốc tế Châu Á Thái Bình Dương) KSNK: Kiểm sốt nhiễm khuẩn DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng biểu Nội dung Trang Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tế đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Bảng 3.2 Tình hình trang bị phương tiện 21 Bảng 3.3 Loại VST thực 22 Bảng 3.4 So sánh mức sử dụng hóa chất trước sau can thiệp 23 Bảng 3.5 Tỷ lệ tuân thủ VST theo đối tượng 24 Bảng 3.6 Tỷ lệ tuân thủ VST theo thời điểm 24 Bảng 3.7 Tỷ lệ tuân thủ VST theo phận 25 Bảng 3.8 Tỷ lệ thực hành mang găng định chung 26 Bảng 3.9 Tỷ lệ thực hành mang găng định theo phận 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện hay gọi nhiễm khuẩn liên quan tới chăm sóc y tế (Healthcare Associated Infection - HAI) vấn đề y tế toàn cầu làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài ngày nằm viện tăng chi phí điều trị [1] Ước tính hàng năm có khoảng triệu người mắc NKBV châu Âu, làm kéo dài thêm khoảng 25 triệu ngày nằm viện, tiêu tốn 13-24 tỷ Euro gây 135.000 trường hợp tử vong Còn Hoa Kỳ, năm ước tính có 1,7 triệu NB bị ảnh hưởng, tiêu tốn gần tỷ USD gây 99.000 trường hợp tử vong [3] Bàn tay phương tiện quan trọng làm lan truyền NKBV Do VST biện pháp đơn giản hiệu phòng ngừa NKBV, đồng thời biện pháp bảo đảm an tồn cho NVYT thực hành chăm sóc điều trị NB [1] Gần đây, nhiều nghiên cứu khu vực lâm sàng khác nhằm đánh giá hiệu phòng ngừa NKBV thực hành VST thường quy cho thấy tỷ lệ NKBV giảm cải thiện tỷ lệ tuân thủ VST NVYT Nhìn chung, thực tốt VST làm giảm 30% - 50% NKBV [1], [2] Thiều nhiều nghiên cứu công bố cho thấy tỷ lệ tuân thủ VST nước phát triển thường mức 40,5% [4] Ở nước ta, khảo sát 10 bệnh viện năm 2005 cho thấy tỷ lệ tuân thủ VST NVYT 13,4% [1] Lê Cẩm Dũng (2016) cộng khảo sát bệnh viện tuyến Trung ương cho thấy tỷ lệ tuân thủ cao đối tượng Điều dưỡng 38.8% thấp Bác sỹ 14.6% [11] Kết khảo sát Bệnh viện …… thời gian qua cho thấy tỷ lệ thường mức 13 – 18% Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa chiến lược đa phương thức vào năm 2009 để cải thiện thực hành VST toàn giới Nó chứng minh việc thực chiến lược VST WHO khả thi hiệu để tăng cường tuân thủ VST dẫn đến giảm NKBV Tuy nhiên, có liệu việc thực chiến lược VST đa phương thức Việt Nam. Với ý nghĩa chúng tơi thực đề tài “Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp đa mô thức cải thiện tuân thủ VST NVYT bệnh viện … ” với mục tiêu: Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp đa mô thức tới tỷ lệ tuân thủ VST NVYT Đánh giá tình hình trang bị phương tiện phục vụ cho công tác VST CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số thuật ngữ: Vệ sinh tay (hand hygiene): Một thuật ngữ chung để rửa tay xà phòng thường, rửa tay xà phòng khử khuẩn chà tay dung dịch VST chứa cồn Xà phòng khử khuẩn (antimicrobial soap): Là xà phịng dạng bánh dung dịch có chứa chất khử khuẩn Xà phòng thường (normal/ plain soap): Là hợp chất có hoạt tính làm sạch, khơng chứa tác nhân khử khuẩn Dung dịch VST chứa cồn (Alcohol based handrub): Là chế phẩm VST dạng dung dịch, dạng gel dạng bọt chứa cồn isopropanol, ethanol n-propanol kết hợp hai thành phần với chất khử khuẩn bổ sung chất làm ẩm, dưỡng da; sử dụng cách chà tay cồn bay hết, không sử dụng nước Rửa tay (Hand washing): Rửa tay với nước xà phòng thường Rửa tay khử khuẩn (Antisepptic handwash): Rửa tay với nước với nước xà phòng khử khuẩn Chà tay khử khuẩn (Antisepptic handrub): Là chà toàn bàn tay chế phẩm chứa cồn (không dùng nước) nhằm giảm lượng VK có bàn tay Những chế phẩm chứa cồn thường chứa từ 60 - 90% cồn ethanol isopropanol kết hợp loại cồn với loại hóa chất khử khuẩn khác Khử khuẩn tay (Hand antiseptic): Rửa tay khử khuẩn chà tay khử khuẩn nhằm làm giảm lượng VK tay ... VST đa phương thức Việt Nam. Với ý nghĩa thực đề tài ? ?Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp đa mô thức cải thiện tuân thủ VST NVYT bệnh viện … ” với mục tiêu: Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp đa mô. .. VIỆN …………… ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP CAN THỆP ĐA MÔ THỨC TRONG CẢI THIỆN TUÂN THỦ VỆ SINH TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI BỆNH ………… … Nhóm nghiên cứu: …………………………... KINH PHÍ NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: Phiếu đánh giá tuân thủ vệ sinh tay Phụ lục 2: Phiếu đánh giá sở hạ tầng, trang bị phương tiện VST DANH MỤC VIẾT TẮT NKBV: Nhiễm khuẩn bệnh viện VST: Vệ sinh tay

Ngày đăng: 17/02/2023, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w