1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Su phat trien cua he thong sieu thi viet nam trong qua trinh hoi nhap kinh te quoc te

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 106,67 KB

Nội dung

LỜĨ MỞ ĐÀU 1 Tính tất yếu của đề tài Việt Nam đang trong quá trình Công nghiệp hóa Hiện đại hóa và từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Cho đến nay, co cấu ngành kinh tế đất nước đă[.]

LỜĨ MỞ ĐÀU Tính tất yếu đề tài Việt Nam q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa bước hội nhập với kinh tế khu vực giới Cho đến nay, co cấu ngành kinh tế đất nước đă có nhiều thay đổi, tỷ trọng ngành dịch vụ ngày tăng lên Trong số đó, ngành thương mại cố gắng để tiếp thu tri thức tiên tiến giới nhằm bắt kịp với nước phát triển Và thế, xuất Siêu thị Việt Nam vào đầu thập kỷ 90 xu tất yếu, bước đột phá phát triển thương mại theo hướng văn minh đại Ngày nay, việc mua sắm hàng hóa siêu thị dần trở thành thói quen văn hóa tiêu dùng người Việt Nam Sau thời gian hoạt động, phương thức bán hàng văn minh đại thu số kết ban đầu đáng khích lệ hệ thống siêu thị Việt Nam bước sang thời kỳ phát triển mới, với gia tăng nhanh chóng số lượng nâng cao bước chất lượng phục vụ có nhiều ưu điểm vượt trội so với kênh bán lẻ truyền thống mạng lưới phân phối Việt Nam Tuy nhiên, loại hình bán lẻ truyền thống cản trở lớn phát triển siêu thị lượng hàng hóa lưu chuyển qua kênh chiếm phần lớn tổng mức lưu chuyển thị trường bán lẻ Việt Nam Một thực tế đáng chủ ý siêu thị Việt Nam chưa thực mang nghĩa "siêu thị" so với tiêu chuẩn nước phát triến giới mà cửa hàng tự chọn với nhiều quy mô khác nhau, số lượng siêu thị đạt tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế hạn chế Trong năm gần đây, siêu thị Việt Nam xuất ạt điều kiện thiếu kiến thức nghiệp vụ kinh doanh, môi trường hạ tầng kinh tế cịn nhiều bất cập nên có khơng siêu thị làm ăn thua lỗ chí phá sản Sự kiện Việt Nam thức mở cửa thị trường bán lẻ vào ngày 01/01/2009 theo cam kết Tổ chức Thương mại Thế giới WT0 tạo nhiều hội cho tập đoàn bán lẻ nước xâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam Điều khiến cho thị trường bán lẻ nước ngày trở nên sơi động có cạnh tranh gay gắt siêu thị nói chung siêu thị có vốn đầu tư nước với siêu thị có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng Từ vấn đề nêu trên, thấy, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển hệ thống siêu thị Việt Nam u cầu khách quan Vì thế, nhóm chọn nghiên cứa đề tài: “Sự phát triển hệ thống siêu thị Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, nhăm đánh giá cách khách quan tình hình hoạt động hệ thống siêu thị thời gian qua, sở đưa giải pháp thiết thực cho phát triển hệ thống siêu thị Việt Nam đáp ứng yêu cầu trình hội nhập với khu vực giới Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tìm hiểu hội, thách thức hệ thống siêu thị Việt Nam điều kiện Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới WT0, thức mở cửa thị trường bán lẻ Đồng thời qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động siêu thị năm gần đây, đề tài xin đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hệ thống siêu thị nước trước cạnh tranh khốc liệt thị trường Đối tưọng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiến hệ thống siêu thị Việt Nam điều kiện gia nhập tố chức Thương mại giới WTO, thức mở cửa thị trường bán lẻ - Phạm vi nghiên cứu: Đe tài sử dụng số liệu tài liệu từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Đe tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, biện chứng, logic, quan sát, thống kê, phân tích để nhìn nhận vấn đề cách khách quan mang tính xác cao CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VÈ HỆ THỐNG SIÊU THỊ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐÈ CÓ LIÊN QUAN 1.1 Một số vấn đề chung hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa 1.1.1 Khái niệm phân phối hệ thống bán lẻ hàng hóa Phân phối khâu quan trọng trình tái sản xuất ba mặt hệ thống quan hệ sản xuất Phân phối vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời thước đo mức độ phù hợp sản xuất tiêu dùng Có nhiều quan điếm khác phân phối, song hiểu: “Phân phối hoạt động liên quan đến trình đưa sản phẩm từ người sản xuất (người nhập khấu) đến người sử dụng (tiêu dùng cuối cùng) Trong kinh tế thị trường, hàng hóa sản xuất để bán với mục đích thu lợi nhuận Do đó, phân phối nào, hình thức cho có hiệu với chi phí thấp nhằm tối đa hóa lọi nhuận nội dung quan trọng mà doanh nghiệp cần nghiên cứu trình hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy, hệ thong phân phoi hấng hóa tập họp doanh nghiệp, cá nhân độc lập với tham gia vào q trình đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối Quá trình bao gồm moi quan hệ: dự trữ, điều hành, vận chuyển tồn tổ chức liên quan q trình mua bán hàng hóa cho đạt hiệu toi đa Trong kinh tế, doanh nghiệp cá nhân tham gia vào dịch vụ phân phối người trung gian kinh doanh thương mại độc lập trợ giúp người sản xuất người tiêu dùng cuối thực công việc phân phối sản phẩm dịch vụ Dịch vụ phân phối chia thành loại chính: dịch vụ bán bn, bán lẻ, đại lý nhượng quyền thương mại (Theo văn WTO, Doc S/C/W/37 ngày 10/6/1998 khái niệm dịch vụ phân phối; danh mục phân loại ngành dịch vụ, tài liệu MTN.GNS/W/120/ xây dựng vồng đàm phán Urugoay) Phân phối hán lẻ tất hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối đế họ sử dụng cho thân khơng phải kinh doanh Có nhiều tổ chức nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ, thực chức bán lẻ, phần lớn công việc bán lẻ nhà bán lẻ chuyên nghiệp thực Việc bán lẻ thực quan nhân viên bán trực tiếp, bưu điện, điện thoại hay nhà bán lẻ tự động 1.1.2 Vai trị cùa hệ thống phân phối bán lé hàng hóa 1.1.2.1 Là cầu nối trung gian đưa hàng hóa từ nhà sản xuất đến vói ngưịi tiêu dùng cuối Trong kinh tế thị trường ngày phát triển theo hướng chun mơn hóa, nhà sản xuất tung thị trường số lượng lớn hàng hóa người tiêu dùng cần lượng nhỏ hàng hóa Đồng thời nhà sản xuất, chun mơn hóa sản phẩm cung cấp một vài loại hàng hóa định đế giảm chi phí sản xuất tạo hiệu kinh tế theo quy mô, nhu cầu hàng ngày người tiêu dùng lại đa dạng phong phú Do mà hệ thống phân phối hàng hóa có vai trị thiết lập mạng lưới bán bn, bán lẻ đại lý nhằm đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Hệ thống bán lẻ hàng hóa cầu nối trung gian làm thu hẹp khoảng cách không gian thời gian nhà sản xuất người tiêu dùng Việc sản xuất thường diễn một vài địa điếm định, song tiêu dùng lại diễn khắp nơi, nơi có dân cư nơi có tiêu dùng Nhờ có hệ thống phân phối hàng hóa với tầng trung gian khác mà việc trao đối, vận chuyển hàng hóa q trình lưu thơng trở nên thuận tiện hơn, vượt qua khoảng cách địa lý, thể việc làm tăng hiệu tiếp xúc nhà sản xuất nhà bán lẻ, thông qua sơ đồ sau: Sơ đồ: Trung gian tăng thêm làm giảm số lượng tiếp xúc Bốn nhà sản xuất tiếp xúc trực tiếp với bốn nhà bán lẻ So lượng tiếp xúc cần thiết 16 tiếp xúc Bốn nhà sản xuất tiếp xúc trực tiếp với bốn nhà bán lẻ Số lượng tiếp xúc cần thiết tiếp xúc Ngồi chức lưu thơng, hệ thống phân phối cịn có chức dự trữ hàng hóa Nhờ vào chức mà dòng chảy sản phẩm qua kênh lun thông hệ thống phân phối đáp ứng đầy đủ nhu cầu người tiêu dùng lúc, nơi 1.1.2.2 Định hướng tiêu dùng kích thích thương mại phát triến Hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa đem lại nhiều lợi cho người tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm ưng ý Mục tiêu cơng ty, tổ chức kinh doanh tối đa hóa lợi nhuận, sản phẩm phù hợp với tiêu dùng tiếp tục sản xuất phân phối nhiều Mặt khác, hệ thống phân phối tác động trở lại tới tiêu dùng, qua việc chọn lọc thông tin từ việc tiêu dùng sản phẩm tung thị trường, nhà sản xuất định hướng cho người tiêu dùng bàng cách cho nhiều loại sản phẩm mới, có chất lượng cao đa dạng chủng loại, mà giúp khách hàng có nhiều lựa chọn Xét bình diện vĩ mơ, hệ thống phân phối hàng hóa giải mâu thuẫn cản trở phát triển thương mại, mâu thuẫn nhà sản xuất chun mơn hóa, mâu thuẫn khơng gian thời gian; q trình chuyến dịch hàng hóa, mặt đưa hình thức quảng, khuyến nhằm khuyến khích tiêu dùng, mặt sở tiếp cận trực tiếp nắm bắt thị hiếu khách hàng đưa phản hồi từ người tiêu dùng tới người sản xuất, kết nối sản xuất với tiêu dùng, thông qua kích thích thương mại phát triển 1.1.2.3 Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việc doanh nghiệp thiết lập hệ thống phân phối hàng hóa có vai trò quan trọng việc tạo lợi cạnh tranh thị trường Sự góp mặt trung gian này, với dịch vụ phân phối chuyên nghiệp trung tâm thương mại, siêu thị giúp tiêu thụ tốt sản phẩm tạo điều kiện cho nhà sản xuất tập trung vào hoạt động có lợi thế, đảm bảo suất lao động cao với chi phí thấp Đồng thời, trình chun mơn hóa phân cơng lao động với công đoạn phân phối mua bán, chuyến quyền sở hũu, vận tải lưu kho, đặt hàng, cung cấp thông tin phân chia cách hợp lý, xét hiệu kinh tế nói chung, tạo giá trị cao hàng hóa, đảm bảo lưu thơng thuận tiện mặt khơng gian nhanh chóng mặt thời gian, hàng hóa bán chi phí rẻ nhờ giảm thiểu chi phí trung gian Vì mà làm tăng hiệu việc đưa hàng hóa đến tận tay người tiêu dùng nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2.4 Vai trò phân phối bán lẻ hàng hóa chuỗi giá trị Chuỗi giá trị hệ thống hoạt động trao đối tổ chức chặt chẽ từ khâu thiết kế sản phẩm đến sản xuất, bán hàng hỗ trợ sản phẩm cho doanh nghiệp nhằm mục đích tạo giá trị tính cạnh tranh cao cho hàng hóa Chuỗi giá trị liên kết đế tạo giá trị cho người tiêu dùng Neu hiểu đơn giản, chuỗi giá trị phương tiện mà thơng qua giá trị chuyển giao khách hàng trả tiền đế nhận hàng hóa dịch vụ Nó phương tiện để nhà cung cấp bổ sung giá trị cộng thêm thu lại giá trị cho Phân phối hỗ trợ cung cấp sản phẩm tù’ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Nó làm tăng hiệu trình cung cấp sản phẩm, cịn làm tăng thêm đa dạng sản phẩm, dịch vụ đến tay khách hàng làm cân đối nhu cầu sản xuất tiêu dùng, làm thỏa mãn nhu cầu khác đối tượng khách hàng khác Đồng thời, phân phối làm giảm chi phí, tăng hiệu sản xuất Vai trị chuỗi giá trị ngày tăng lên không ngừng 1.2 Một số vấn đề chung hệ thống siêu thị Việt Nam 1.2.1 Khái niệm siêu thị Siêu thị dạng cửa hàng tự phục vụ, thường đặt đô thị “Siêu thị” từ dịch từ thuật ngữ nước - "supermarket" (tiếng Anh) hay "supermarché" (tiếng Pháp), "super" nghĩa "siêu" "market" "thị trường" ("chợ") Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại Bộ Thương mại Việt Nam (nay Bộ Công Thương Việt Nam) ban hành ngày 24 tháng năm 2004: “Siêu thị loại hình cửa hàng đại; kinh doanh tồng hợp chuyên doanh; có cấu chủng loại hàng hoả phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng tiêu chân diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trĩnh độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thoả mãn nhu câu mua săm hàng hóa khách hàng” Trên giới có số khái niệm siêu thị sau: Theo Philips Kotler, siêu thị "ctra hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phỉ thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao khối luợng hàng hóa bán lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu người tiêu dìmg thực phẩm, bột giặt, chất tẩy rửa mặt hàng chăm sóc nhà cửa" Theo nhà kinh tế Marc Benoun Pháp, siêu thị hàng bán lẻ theo phương thức tự phục vụ có diện tích từ 400m2 đến 2500m2 chủ yếu hàng thực phám " Theo Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z‘ "Siêu thị cửa hàng tự phục vụ bày bủn nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày người tiêu dùng thực phẩm, đồ uống, dụng cụ gia đình loại vật dụng cần thiết khác ” Siêu thị truyền thống thường xây dựng diện tích lớn, gần khu dân cư đế tiện lợi cho khách hàng đảm bảo doanh thu 1.2.2 So’ lược trình hình thành phát triển hệ thống siêu thị Việt Nam Do đặc trưng lịch sử phát triển kinh tế, siêu thị Việt Nam đời muộn Tại Việt Nam, Siêu thị có mặt tù’ cuối năm 60 chế độ cũ phát triền năm 1975, chủ yếu Sài Gịn (nay Thành phố Hồ Chí Minh) Khi đất nước thống nhất, Siêu thị chuyển hình thức kinh doanh tự phục vụ trở phương thức bán hàng truyền thống Siêu thị Việt Nam thức hình thành phát triển qua thời kỳ: - Thời kỳ 1993 - 1994: Những siêu thị đời thành phố Hồ Chí Minh - Thời kỳ 1995 - 1997: Mở rộng thành phố lớn nước: Trong thời kỳ bắt đầu có xuất siêu thị Hà Nôi vào đầu năm 1995 - Từ năm 1998 đến nay: Cạnh tranh, đào thải chuyên nghiệp Do xuất ạt, kinh doanh không bản, thiếu kiến thức thương nghiệp phải cạnh tranh với hình thức bán lẻ truyền thống chơ, cửa hàng, hàng rong cạnh tranh lẫn nên nhiều siêu thị vỡ nợ, phá sản, làm ăn thua lỗ có nguy phá sản Những siêu thị tồn phát triển nhờ nhà quản lý tỉnh táo hơn, có hướng phát triển phù hợp Nhiều siêu thị (cũng trung tâm thương mại) không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định như: diện tích kinh doanh chưa đạt mức tối thiểu; bảo quản hàng hoá khơng quy trình; thiếu điều kiện cần thiết để phục vụ khách hàng (khu vệ sinh, khu giải trí) Ngày trước xu hội nhập kinh tế quốc tế, siêu thị tập đoàn bán lẻ nước đã, tiếp tục xâm nhập vào Việt Nam khiến cho hoạt động kinh doanh bán lẻ thị trường nước ngày trở nên sôi động 1.2.3 Siêu thị mạng lưới phân phối bán lẻ đại Siêu thị dạng cửa hàng bán lẻ thuộc mắt xích trung gian gần với người tiêu dùng Tuy nhiên, nói đến siêu thị, ta ngầm hiểu cách tiếp cận từ góc độ phân loại mang ... mại) không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định như: diện tích kinh doanh chưa đạt mức tối thi? ??u; bảo quản hàng hố khơng quy trình; thi? ??u điều kiện cần thi? ??t để phục vụ khách hàng (khu... chứng, logic, quan sát, thống kê, phân tích để nhìn nhận vấn đề cách khách quan mang tính xác cao CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VÈ HỆ THỐNG SIÊU THỊ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐÈ CÓ LIÊN QUAN 1.1 Một số... moi quan hệ: dự trữ, điều hành, vận chuyển tồn tổ chức liên quan trình mua bán hàng hóa cho đạt hiệu toi đa Trong kinh tế, doanh nghiệp cá nhân tham gia vào dịch vụ phân phối người trung gian kinh

Ngày đăng: 17/02/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w