26-05-2022-10-16-44-Sade An Mo Nganh Quan Ly Van Hoa.pdf

40 3 0
26-05-2022-10-16-44-Sade An Mo Nganh Quan Ly Van Hoa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỒ SƠ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Ngành QUẢN LÝ VĂN HOÁ Mã số 7229042 Tên cơ sở đào tạo ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Trình độ đào tạo ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG, NĂM 202[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỒ SƠ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Ngành: QUẢN LÝ VĂN HOÁ Mã số: 7229042 Tên sở đào tạo: ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Trình độ đào tạo: ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG, NĂM 2022 PHẦN HỒ SƠ MỞ Mà NGÀNH UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Số: /TTr-ĐHTDM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Dương, ngày tháng năm TỜ TRÌNH XIN PHÉP MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành: Quản lý văn hố Mã số: 7229042 Trình độ đào tạo: Đại học Kính gửi: Bộ Giáo dục Đào tạo Sự cần thiết mở ngành đào tạo Xu hướng nhân loại kỷ XXI hướng tới phát triển bền vững: Phát triển vật chất, kỹ thuật, kinh tế phải với ổn định văn hoá, xã hội, người Để có phát triển bền vững đó, văn hố đóng vai trị nhân tố quan trọng Trong tình hình đó, cơng tác quản lý văn hố trở thành nhu cầu cơng việc hệ trọng, khơng mang ý nghĩa chính trị mà mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Do vậy, giới, việc nghiên cứu ứng dụng quản lý văn hoá ngày phát triển chiếm vị trí quan trọng chiến lược khoa học công nghệ đại học, viện nghiên cứu, quốc gia Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu ứng dụng quản lý văn hoá đưa vào đào tạo trường đại học Đặc biệt, chuyên ngành Quản lý văn hoá mở ở trường đại học uy tín: Đại học Văn hoá Hà Nội, Đại học Văn hoá TP HCM, Đại học Vinh, Đại học Tân Trào Trong đó, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh Bình Dương thị có tốc độ phát triển nhanh nước, đồng thời có nguy đánh giá trị văn hố định hình ở nơi Vì vậy, với nguồn nhân lực dồi lĩnh vực đào tạo ngành Khoa học Xã hội Nhân văn nhiều năm qua, với điều kiện vật chất đầy đủ, trường Đại học Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương mạnh dạn đầu tư nhân lực vật lực việc đào tạo cử nhân Quản lý văn hoá nhằm phục vụ nhu cầu tỉnh toàn vùng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, đáp ứng nhu cầu xã hội lĩnh vực Quản lý văn hoá Theo dự kiến, năm 2025, ngành cử nhân Quản lý văn hố trường Đại học Thủ Dầu Một đào tạo khoảng 200 sinh viên Kết luận đề nghị Từ điều cho thấy, việc mở ngành đào cử nhân Quản lý văn hố Trường Đại học Thủ Dầu Một cơng việc cấp thiết để trường Đại học Thủ Dầu Một thực hiện sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương, tỉnh Đơng Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Kính mong Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép trường Đại học Thủ Dầu Một mở ngành đào tạo Cử nhân Quản lý văn hoá kể từ năm 2022 Sau mở ngành đào tạo cử nhân Quản lý văn hoá, trường Đại học Thủ Dầu Một thực hiện nghiêm túc quy chế công tác tuyển sinh đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Trân trọng Nơi nhận: - Như trên; - CTHĐT PHT; - Lưu: VT, P.ĐTĐH HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC I ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO Tên ngành: QUẢN LÝ VĂN HOÁ; Mã số: 7229042 Trình độ đào tạo: Đại học chính quy Kính gửi: Bộ Giáo dục Đào tạo; Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương I Sự cần thiết mở ngành đào tạo Giới thiệu khái quát sở đào tạo * Tổng quan - Trường Đại học Thủ Dầu Một thành lập theo Quyết định số 900/QĐTTg, ngày 24 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ, sở nâng cấp Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương Trường chính thức vào hoạt động vào tháng 10 năm 2009 Trường Đại học Thủ Dầu Một trường Đại học trọng điểm đặt quản lý Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh vùng phụ cận - Tên tiếng Anh: THU DAU MOT UNIVERSITY (TDMU) - Cơ quan chủ quản: Ủy Ban nhân dân tỉnh Bình Dương - Địa Trường: Số 06, đường Trần Văn Ơn, phường Phú Hịa, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương - Điện thoại: 0274.3822.518 Fax: 0274.3837.150 - Websie: http//tdmu.edu.vn - Loại trường: Công lập - Sứ mệnh trường Đào tạo nhân lực có chất lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế của tỉnh Bình Dương, miền Đơng Nam Bộ - vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trở thành trung tâm tư vấn nghiên cứu khu vực - Về tổ chức, Bộ máy trường gồm Hội đồng trường, Ban Giám hiệu, Hội đồng Khoa học Đào tạo, 07 khoa đa ngành, 03 viện đa chức năng, viên nghiên cứu, 14 phòng ban chức năng, 11 trung tâm - Về nhân sự, tổng số cán viên chức hiện làm việc trường 775 cán - viên chức, có 22 GS-PGS, 135 TS, 557 ThS (106 NCS) Song song với việc xây dựng đội ngũ cán khoa học hữu, nhà trường cộng tác hỗ trợ nhiều nhà khoa học có trình độ chun mơn cao thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội trường đại học uy tín nước… - Đạt nhiều thành tích bật: Năm 2014 đón nhận Huân chương Lao động Hạng Năm 2015 kết nạp thành viên tổ chức CDIO giới Năm 2017 đạt chuẩn kiểm định chất lượng Quốc gia Tháng 12/2017 kết nạp thành viên liên kết tổ chức AUN Tháng 10/2019, trường tiến hành đánh giá ngồi chương trình đào tạo theo chuẩn kiểm định Bộ Giáo dục Đào tạo, kết đến tháng năm 2021 trường có 11 ngành đạt chuẩn Tháng 12/2019, trường đánh giá ngồi chương trình đào tạo theo chuẩn AUN-QA, kết đạt chuẩn ngành Tháng 8/2020, trường đạt chuẩn UPM (University Performance Metrics) Hiện nay, Trường Đào tạo: 50 chương trình đại học, 11 chương trình thạc sĩ 01 chương trình tiến sĩ thuộc lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật công nghệ, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, ngoại ngữ, sư phạm Quy mô trường 20.000 sinh viên, học viên sau đại học Trường bước hồn thiện lộ trình xây dựng chương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy theo triết lý giáo dục hoà hợp tích cực, dựa sáng kiến CDIO, đáp ứng chuẩn AUN-QA Sinh viên, học viên cao học khuyến khích học học phần trường đối tác ở nước (Đài Loan, Singapore, Philippine ) Về nghiên cứu khoa học, thực hiện chiến lược xây dựng trường thành trung tâm nghiên cứu, tư vấn có uy tín, trường triển khai đề án nghiên cứu trọng điểm Đề án nghiên cứu Đông Nam Bộ, Đề án nghiên cứu Nông nghiệp chất lượng cao, Đề án nghiên cứu Thành phố thơng Bình Dương, Đề án nghiên cứu Chất lượng giáo dục Các đề án, cơng trình nghiên cứu khoa học thực hiện theo hướng gắn kết chặt chẽ nghiên cứu với ứng dụng, đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực theo u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Hai năm liên tục, trường nằm top 50 sở giáo dục có cơng bố quốc tế tốt Việt Nam (vị trí thứ 42 năm 2018 vị trí thứ 27 năm 2019) Năm 2021, trường xếp hạng 24/179 sở giáo dục đại học Việt Nam theo bảng xếp hạng Webometrics Về hợp tác quốc tế, trường thiết lập quan hệ hợp tác, liên kết đào tạo với 60 đơn vị giáo dục giới; đồng thời ký kết hợp tác cung ứng lao động chất lượng cao cho doanh nghiệp nước ngồi đóng địa bàn tỉnh Bình Dương Bên cạnh đó, từ năm 2010, trường hỗ trợ đào tạo cho sinh viên nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào theo thỏa thuận hợp tác tỉnh Bình Dương tỉnh Champasak, cụ thể đào tạo nguồn nhân lực ở hai lĩnh vực kinh tế công nghệ thông tin - Trường mở rộng mối quan hệ hợp tác với nhiều tổ chức giáo dục nước nhằm tiếp cận, trao đổi chương trình đào tạo tiên tiến trao đổi giảng viên Trong năm học, thiết lập quan hệ ký kết hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học với nhiều trường, học viện: Đại học Chung Nam (Hàn Quốc); Đại học dân tộc Quảng Tây (Trung Quốc); Đại học Negeri Surabaya (Indonesia), Dinamika (Indonesia); GIET University (India); DESL (Myanmar) - Lên kế hoạch triển khai chương trình hợp tác với đối tác chiến lược: + Hợp tác với trường Đại học Bình Đơng đào tạo Thạc sĩ giảng dạy tiếng Trung, liên kết với Đại học Triều Dương đào tào đại học ngành Quản lý Công nghiệp, Hóa học ứng dụng (0.5+4 1+4) + Đại học Trường Vinh, Đại học Triều Dương nghiên cứu chuyển giao cho Trường: Công nghệ bảo tồn giống hoa lan địa khu vực Đông Nam bộ; công nghệ tiêu diệt côn trùng ko dùng thuốc trừ sâu; công nghệ quang học dùng kiểm tra đo lường dư lượng thuốc trừ sâu sản phẩm nông nghiệp; chuyển giao phần mềm kỹ thuật quản trị thư viện + Các trường đại học: Kỹ thuật Cao Hùng, Trường Vinh, Tĩnh Nghi, Trung Hưng số doanh nghiệp Đài Loan đồng ý cấp học bổng cho giảng viên, sinh viên Trường sang học liên kết đại học, thạc sĩ, tiến sĩ ngành Giáo dục học, Hành chính giáo dục, Công tác Xã hội, Trí tuệ nhân tạo AI,… số ngành khối Kỹ thuật, Khoa học tự nhiên, Kinh tế - Phối hợp với Trường Đại học Trung Hưng Đại học Kỹ thuật Cao Hùng (Đài Loan) mở lớp đào tạo thạc sĩ Trường Đại học Thủ Dầu Một cho doanh nhân Đài Loan làm việc Việt Nam - Đã tổ chức cho sinh viên, học viên cao học thực tập, giao lưu văn hóa Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc; - Tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực cho nước CHDCND Lào Trường Đại học Thủ Dầu Một nhận thức rõ thay đổi bối cảnh hội nhập cạnh tranh toàn cầu phương diện quốc gia lẫn quốc tế nhu cầu cấn thiết phải có hướng tiến cận hoàn toàn giáo dục đại học Để đáp ứng khả yêu cầu ngày cao xã hội công nghệ giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học, Trường phát triển theo định hướng Trường đại học đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực; chương trình đào tạo tiếp cận phương pháp CDIO “hòa hợp tích cực”; kiểm định chương trình đào tạo theo chuẩn AUN - QA; xây dựng chương trình chất lượng cao 01 chương trình liên kết đào tạo với đại học Kentucky Hoa Kỳ; xây dựng chương trình đào tạo đại học, sau đại học cho lao động Đài Loan làm việc khu vực Đông Nam Bộ * Về công tác quản trị đại học Công tác quản trị đại học thực hiện theo mơ hình Hội đồng Trường đề nhiệm vụ chính trị, Ban Giám hiệu điều hành việc thực hiện nhiệm vụ chính trị Các đơn vị chủ động việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động toàn diện theo chiến lược, định hướng đạo chung lãnh đạo trường Chuyển đổi mô hình quản trị cấp mơn thành giám đốc chương trình tạo để xác định rõ nét người chịu trách nhiệm chính điều hành hoạt động toàn diện chưong trình đào tạo giám đốc chương trình tạo Hệ thống văn quản lý, điều hành xây dụng có tính hệ thống ngày hồn thiện - Cơng tác quản trị đại học thực hiện theo mơ hình Hội đồng trường đề nhiệm vụ chính trị, Ban giám hiệu điều hành việc thực hiện nhiệm vụ chính trị Các đơn vị chủ động việc xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động toàn diện theo chiến lược, định hướng đạo chung Lãnh đạo trường Hệ thống văn quản lý, điều hành xây dựng có tính hệ thống, ngày hoàn thiện cập nhật đẩy đủ - Triển khai kế hoạch chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho Trường giai đoạn mới, theo tập trung thu hút đào tạo tiến sĩ, ưu tiên tuyển chọn cán viên chức gắn bó lâu dài với Trường, sinh viên Trường tốt nghiệp từ loại giỏi trở lên đưa đào tạo thạc sĩ để tạo nguồn nhân lực bền vững - Chuẩn bị điều kiện để thực hiện chính sách tiền lương thời gian tới Đã xây dựng đưa vào áp dụng hệ thống đánh giá lực thực hiện công việc (KPIs) nhằm nâng cao suất, chất lượng công việc cán bộ, viên chức người lao động, sở để khen thưởng, kỷ luật, đánh giá viên chức, bố trí, phân công nhiệm vụ phân bổ thu nhập tăng thêm, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thúc đẩy hoạt động Trường ngày tiến * Về công tác bảo đảm chất lượng Hiện nay, nhà trường đào tạo theo hệ thống tín cho tất ngành học, ở hệ chính quy thường xuyên Công tác đào tạo trường quản lý phần mềm Edusoft, tích hợp tiện ích: đăng ký môn học, đến nhập điểm, xem thời khóa biểu… - Cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học tập tiến hành nghiêm túc theo quy định phản ánh chất lượng đào tạo Nhà trường Đã thực hiện việc kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn khoa; khảo sát lấy ý kiến người học, nhà tuyển dụng bên liên quan - Hoàn thành việc cải tiến hệ thống đảm bảo chất lượng bên công cụ khảo sát mảng hoạt động Nhà trường theo khuyến nghị Đoàn đánh giá ngoài; tổ chức tập huấn nội tự đánh giá cấp CTĐT theo tiêu chuẩn Bộ GDĐT cho nhóm cơng tác đảm bảo chất lượng giám đốc CTĐT - Đến 3/2022 có 11 chương trình đào tạo sư phạm đạt chuẩn quốc gia, 04 chương trình đào tạo đạt chuẩn AUN-QA (Kỹ thuật Phần mềm, Kỹ thuật Điện, Hóa học Quản trị kinh doanh); Trường đạt chuẩn nhóm trường đại học định hướng ứng dụng Việt Nam ASEAN theo UPM (hệ thống xếp hạng đại học chuyên gia Đại học Quốc gia Hà Nội phát triển) - Đang chuẩn bị điều kiện cho đánh giá 04 CTĐT đại học theo tiêu chuẩn Bộ GDĐT vào tháng 3/2022: Quản lý Đất đai, Quản lý Công nghiệp, Quản lý Nhà nước, Ngôn ngữ Trung Quốc - Đã kiểm định 05 CTĐT Thạc sĩ theo tiêu chuẩn Bộ GDĐT vào tháng 2/2022: Quản lý Gáo dục, Công tác Xã hội, Quản trị Kinh doanh, Ngôn ngữ Anh, Văn học Việt Nam - Theo kế hoạch, 8/2022, tiếp tục đánh giá theo tiêu chuẩn Bộ GDĐT 03 CTĐT thạc sĩ: Kế toán, Khoa học Mơi trường, Hệ thống thơng tin Trình bày cần thiết việc mở ngành 2.1 Sự phù hợp với chiến lược phát triển sở đào tạo Trường Đại học Thủ Dầu Một nhận thức rõ thay đổi bối cảnh hội nhập cạnh tranh toàn cầu phương diện quốc gia lẫn quốc tế nhu cầu cấn thiết phải có hướng tiến cận hồn tồn giáo dục đại học Để đáp ứng khả yêu cầu ngày cao xã hội công nghệ giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học, Trường phát triển theo định hướng Trường đại học đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực; Định hướng Chiến lươc phát triển Trường Đại học Thủ Dầu Một đến năm 2030: - Nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa hội nhập quốc tế để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước qưốc tế (cơng dân tồn cầu) cách mạng cơng nghiệp 4.0 - 100% chương trình thiết kế theo CDIO, 75% chương trình đạt chuẩn Quốc gia, 25% chương trình chất lượng cao đạt chuẩn AUN - QA - Nội dung chương trình đào tạo xây dựng sở tham khảo chương trình đào tạo tiên tiến trường nước kiểm định - Để nâng cao chất lượng đầu vào, vào khố, Trường trì đào tạo khoảng 20.000 sinh viên hệ chính quy với khoảng 50 ngành đào tạo; 2.000 sinh viên hệ thường xuyên; 1.000 học viên cao học với khoảng 20 chuyên ngành Thạc sĩ 200 nghiên cứu sinh với chuyên ngành đào tạo tiến sĩ - Hình thành cơng nghệ đào tạo hiện đại, tiên tiến chuẩn quốc tế; triển khai đồng phương pháp dạy học hòa họp tích cực Ứng dụng cơng nghệ thơng tin, mơ hình mơ đào tạo, đặc biệt thực hành thực tập - Xây dựng chuẩn đầu đáp ứng yêu cầu thị trường lao động cách mạng công nghiệp 4.0 30 X 2.1 90 X 30 X 30 X 30 X 30 X 30 X 60 X 60 X Tổng cộng 44 450 420 7.3 Kiến thức chuyên ngành: 54 TC (Bắt buộc: 32 TC; Tự chọn: 22 TC) Loại Điều Số tiết HP Kiện Mã Quản lý nhà nước văn hố Tín ngưỡng tơn giáo ở Việt Nam X 2.3 30 X 2.3 Song hành 30 Học trước Tự chọn Bắt buộc Tên học phần Thực hành Thí nghiệm học phầ n 2.1 2.1 2.2 2.2 2.2 2.2 2.2 2.2 Lý thuyết ST T Số tín 14 15 16 17 18 19 20 21 Học kỳ (dự kiến) Tài nguyên văn hoá Việt Nam Thiết kế vector Illustrator Hệ thống thơng tin quản lý Lịch sử văn hố Việt Nam Nghệ thuật học Dân tộc học Công tác xã hội Nhiếp ảnh Biên tập kỹ xảo phim 13 Văn hoá dân gian Việt Nam 30 X 2.3 Văn hố thị Việt Nam Văn hoá ẩm thực Văn hoá Nam Bộ 2 30 30 30 0 X X X 2.3 2.3 2.3 Xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng 60 X 3.1 Quản lý di sản văn hoá 60 X 3.1 Nghệ thuật dẫn chương trình 60 X 3.1 10 Văn hoá kinh doanh 30 X 3.1 11 Du lịch văn hoá Các di tích danh thắng Việt Nam 30 X 3.1 30 X 3.1 13 Thực tế chuyên môn 60 X 3.2 14 Quản lý thiết chế văn hoá 60 X 3.2 15 Nhạc lý 30 X 3.2 16 Âm nhạc cổ truyền Việt Nam 30 X 3.2 12 Gây quỹ tìm tài trợ Marketing văn hố nghệ thuật 60 X 3.2 60 X 3.2 19 Công nghiệp điện ảnh 30 20 Quản lý hoạt động ca múa nhạc 60 X 3.3 21 Thanh nhạc 60 X 3.3 60 X 3.3 60 X 3.3 17 18 22 23 Quản lý hoạt động tuyên truyền - quảng cáo Điều tra dự đoán thị trường văn hoá X 3.3 24 Giới văn hoá gia đình 30 X 4.1 25 Nghệ thuật biểu diễn 30 X 4.1 26 Quan hệ công chúng 30 X 4.1 27 60 X 4.1 60 X 4.1 60 X 4.1 60 X 4.1 31 Nghiệp vụ thư kí Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Thiết kế điều hành tour du lịch Kịch phát truyền hình Nghiệp vụ biên tập 60 X 4.2 32 Văn hoá mỹ thuật 60 X 4.2 33 Truyền thông đại chúng 30 X 4.2 34 Tổ chức kiện Biên tập dàn dựng chương trình Văn hóa Nghệ thuật Quản lý hoạt động thể dục thể thao Kỹ biên tập dàn dựng chương trình tuyên truyền cổ động Xây dựng quản lý dự án Văn hoá Nghệ thuật Khởi nghiệp tảng văn hóa nghệ thuật Việt Nam 60 X 4.2 60 X 4.2 60 X 4.2 60 X 4.2 60 X 4.2 60 X 4.2 28 29 30 35 36 37 38 39 Tổng cộng 78 510 1320 7.4: Báo cáo tốt nghiệp: TC (Bắt buộc: TC; Tự chọn: TC) Học kỳ (dự kiến) Song hành Học trước Bắt buộc Thực hành Tên học phần Lý thuyết Mã học phần Số tín ST T Điều Kiện Tự chọn Loại HP Số tiết Báo cáo tốt 150 X 4.3 nghiệp Tổng cộng 150 7.5: Thực tập nghề nghiệp sở, doanh nghiệp: TC (Bắt buộc: TC; Tự chọn: TC) Loại Điều Số tiết HP Kiện Mã ST học Tên học phần T phần Tổng cộng Học kỳ (dự kiến) 60 X 3.3 90 X 4.3 150 Song hành Học trước Tự chọn Bắt buộc Thực hành Thí nghiệm Thực tập sở Thực tập tốt nghiệp Lý thuyết Số tín KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Học kỳ I (1.1): 10 TC (Bắt buộc: 10 TC + Tự chọn: TC) ST T Mã HP TÊN HỌC PHẦN Nhập môn ngành Công nghiệp Văn hoá Cơ sở văn hoá Việt Nam Tâm lí học nghệ thuật Quản lý học Phong tục lễ hội Tổng cộng SỐ TÍN CHỈ SỐ TIẾT L T T H Mã HP Bắt học buộc/ trước/tiên Tự chọn 2 BB 2 2 10 2 0 2 BB BB BB BB Học kỳ II (1.2): 14 TC (Bắt buộc: 14 TC + Tự chọn: TC) ST T Mã HP TÊN HỌC PHẦN Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục thể chất SỐ TÍN CHỈ SỐ TIẾT L T T H 0 Mã HP Bắt học buộc/ trước/tiên Tự chọn BB BB Xử lý ảnh Photoshop Các vùng văn hoá văn hoá tộc người Việt Nam Điền dã di sản văn hoá Biểu tượng học Luật sở hữu trí tuệ Tổng cộng 3 BB 2 BB 2 16 2 0 BB TC TC 11 Học kỳ III (1.3): 10 TC (Bắt buộc: 10 TC + Tự chọn: TC) ST T Mã HP TÊN HỌC PHẦN Giáo dục quốc phòng an ninh Thực hành giáo dục quốc phịng an ninh Văn hố học đại cương Tổng cộng SỐ TÍN CHỈ SỐ TIẾT L T T H Mã HP Bắt học buộc/ trước/tiên Tự chọn BB 5 3 BB 10 BB Học kỳ IV (2.1): 11 TC (Bắt buộc: 11 TC + Tự chọn: TC) ST T Mã HP TÊN HỌC PHẦN Tư biện luận ứng dụng Kinh tế học phát triển Tài nguyên văn hoá Việt Nam Thiết kế vector Illustrator Hệ thống thông tin quản lý Tổng cộng SỐ TÍN CHỈ 2 11 SỐ TIẾT L T T H 2 0 0 Mã HP Bắt học buộc/ trước/tiên Tự chọn BB BB BB BB BB Học kỳ V (2.2): 14 TC (Bắt buộc: 10 TC + Tự chọn: TC) ST T Mã HP TÊN HỌC PHẦN Thực hành Giáo dục thể chất Triết học Mác – Lênin Lịch sử văn hoá Việt Nam Nghệ thuật học Dân tộc học Công tác xã hội Nhiếp ảnh Biên tập kỹ xảo phim Tổng cộng SỐ TÍN CHỈ 3 2 2 2 16 SỐ TIẾT L T T H 3 2 2 0 13 0 0 2 Mã HP Bắt học buộc/ trước/tiên Tự chọn BB BB BB BB TC TC TC TC Học kỳ VI (2.3): 10 TC (Bắt buộc: TC + Tự chọn: TC) ST T Mã HP TÊN HỌC PHẦN Kinh tế chính trị Mác - Lênin Quản lý nhà nước văn hố Tín ngưỡng tơn giáo ở Việt Nam Văn hoá dân gian Việt Nam Văn hố thị Việt Nam Văn hố ẩm thực Văn hố Nam Bộ Tổng cộng SỐ TÍN CHỈ 2 2 2 14 SỐ TIẾT L T T H 2 2 2 14 0 0 0 Học kỳ VII (3.1): 14 TC (Bắt buộc: 12 TC + Tự chọn: TC) SỐ SỐ TIẾT ST Mã TÊN HỌC PHẦN TÍN T HP T CHỈ L T H Những vấn đề kinh tế - xã hội Đông Nam Bộ Chủ nghĩa xã hội khoa học Xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng Quản lý di sản văn hoá Nghệ thuật dẫn chương trình Văn hố kinh doanh Du lịch văn hoá Các di tích danh thắng Việt Nam Tổng cộng Mã HP Bắt học buộc/ trước/tiên Tự chọn BB BB BB TC TC TC TC Mã HP Bắt học buộc/ trước/tiên Tự chọn 2 BB 2 BB 2 BB 2 2 16 0 2 10 2 0 BB BB BB TC TC Học kỳ VIII (3.2): 12 TC (Bắt buộc: 10 TC + Tự chọn: TC) SỐ SỐ TIẾT ST Mã TÍN TÊN HỌC PHẦN T HP T CHỈ L T H Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 Thực tế chuyên môn 2 Quản lý thiết chế văn hoá 2 Nhạc lý 2 Âm nhạc cổ truyền Việt Nam 2 Gây quỹ tìm tài trợ 2 Marketing văn hoá nghệ thuật 2 Tổng cộng 14 Mã HP Bắt học buộc/ trước/tiên Tự chọn BB BB BB BB BB TC TC Học kỳ IX (3.3): TC (Bắt buộc: TC + Tự chọn: TC) ST T Mã HP TÊN HỌC PHẦN Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Thực tập sở Công nghiệp điện ảnh Quản lý hoạt động ca múa nhạc Thanh nhạc Quản lý hoạt động tuyên truyền quảng cáo Điều tra dự đoán thị trường văn hoá Tổng cộng SỐ TÍN CHỈ SỐ TIẾT L T T H Mã HP Bắt học buộc/ trước/tiên Tự chọn BB BB BB TC TC 2 2 2 0 2 0 2 2 TC 2 TC 14 10 Học kỳ X (4.1): 12 TC (Bắt buộc: TC + Tự chọn: TC) ST T Mã HP TÊN HỌC PHẦN Giới văn hố gia đình Nghệ thuật biểu diễn Quan hệ công chúng Nghiệp vụ thư kí Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch Thiết kế điều hành tour du lịch Kịch phát truyền hình Nghiệp vụ biên tập Văn hoá mỹ thuật Tổng cộng SỐ TÍN CHỈ 2 2 2 2 18 SỐ TIẾT L T T H 2 0 2 2 2 12 Mã HP Bắt học buộc/ trước/tiên Tự chọn BB BB BB TC TC TC TC TC TC Học kỳ XI (4.2): 10 TC (Bắt buộc: TC + Tự chọn: TC) ST T Mã HP TÊN HỌC PHẦN Truyền thông đại chúng Tổ chức kiện Biên tập dàn dựng chương trình Văn hóa Nghệ thuật Quản lý hoạt động thể dục thể thao Kỹ biên tập dàn dựng chương trình tuyên truyền cổ động 2 SỐ TIẾT L T T H 0 2 TC 2 TC 2 TC SỐ TÍN CHỈ Mã HP Bắt học buộc/ trước/tiên Tự chọn BB BB Xây dựng quản lý dự án Văn hố Nghệ thuật Khởi nghiệp tảng văn hóa nghệ thuật Việt Nam Tổng cộng 2 TC 2 TC 14 12 Học kỳ XII (4.3): TC (Bắt buộc: TC + Tự chọn: TC) ST T Mã HP TÊN HỌC PHẦN Thực tập tốt nghiệp Báo cáo tốt nghiệp Tổng cộng SỐ TÍN CHỈ SỐ TIẾT L T T H 0 Mã HP Bắt học buộc/ trước/tiên Tự chọn BB BB KT HIỆU TRƯỞNG PHĨ HIỆU TRƯỞNG TS NGƠ HỒNG ĐIỆP Báo cáo kết khảo sát tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp lĩnh vực địa phương, khu vực; Phân tích đánh nhu cầu nguồn nhân lực ngành đào tạo Đất nước ta tiếp tục q trình đổi tồn diện, hội nhập quốc tế sâu rộng Bối cảnh hoạt động lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật chứng kiến thay đổi mang tính cách mạng Thực tiễn đặt yêu cầu đội ngũ người làm văn hóa nói chung, nhà QLVH nói riêng Họ cần trang bị kiến thức, kỹ quản lý hiện hoạt động cách hiệu điều kiện Đào tạo ngành QLVH ở bậc đại học chính thức Bộ Giáo dục – đào tạo phê duyệt từ năm 2005 Đến nay, ngành quan tâm đầu tư cách chuyên nghiệp, hệ thống, từ bậc cao đẳng, đại học đến thạc sĩ, tiến sĩ, thực hiện ở nhiều sở đào tạo khắp nước Chương trình đào tạo giáo trình ngành xây dựng cách khoảng 10 năm Qua thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy, kiểm nghiệm kết công tác sinh viên sau trường, cho thấy thực tế cần tiếp tục đổi toàn diện hoạt động đào tạo ngành QLVH để đáp ứng nhu cầu ngày cao nguồn nhân lực ngành nghề, xã hội Bên cạnh đó, đổi đào tạo ngành QLVH khơng nằm ngồi bối cảnh chung chủ trương đổi giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Việt Nam hiện Nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo đại học, gắn đào tạo với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, với tiến khoa học công nghệ, phấn đấu đạt ngang tầm khu vực nhiệm vụ toàn ngành giáo dục, đào tạo, có đào tạo văn hóa Điều thực hiện theo Nghị Trung ương khóa VIII định hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhiệm vụ đến năm 2020 Chiến lược phát triển giáo dục Chính phủ xác định mục tiêu đào tạo giáo dục đại học là: ”Đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động thị trường lao động ”1 Những chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa nói chung quản lý văn hóa nói riêng Việt Nam đem đến biến đổi tích cực, phục vụ đắc lực cho công xây dựng phát triển văn hóa đất nước Tuy vậy, thực trạng thi hành chính sách sở đào tạo văn hóa cịn chưa thực hiệu quả, bên cạnh mặt khả quan, nhiều vấn đề cần lưu tâm Với biến đổi to lớn đất nước, thị trường lao động hiện nay, cần thiết phải có đánh giá, xem xét lại, cần có kiến nghị giải pháp cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đầu sinh viên ngành quản lý thời kỳ Nhận thức sâu sắc việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu tình hình mới, năm qua, Trường Đại học Thủ Dầu Một thực hiện nhiều giải Nguyễn Thanh Xuân, Quản lý nguồn nhân lực tổ chức nghệ thuật biểu diễn công lập địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Hà Nội, 2017, tr.5 pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, như: Cập nhật chương trình, giáo trình đào tạo theo hướng hiện đại, tích cực đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng, trọng giáo dục cho sinh viên kỹ mềm giao tiếp, xử lý tình huống, ngoại ngữ, tin học, khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, Thực tế khảo sát, tính đến thời điểm hiện nay, ngành Quản lý Văn hóa đào tạo chính quy tỉnh Bình Dương đào tạo ở bậc Trung cấp chuyên nghiệp (trường Trung cấp Mỹ thuật Văn hóa hiện trì đào tạo hệ trung cấp hệ đại học chức; tính đến năm 2020, hệ trung cấp đào tạo 60 học sinh; hệ đại học chức khóa năm 2015 70 sinh viên công chức viên chức)2; Riêng bậc Đại học chính quy ngành Quản lý Văn hóa chưa có Việc đào tạo nghề cịn gặp nhiều khó khăn, đó, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực hiện tỉnh Bình Dương có nhiều biện pháp thu hút lao động từ tỉnh nước, điều tạo áp lực lớn Bình Dương trình đảm bảo tình hình ổn định chính trị xã hội Trên sở kết khảo sát tổ soạn thảo tiến hành khảo sát kết tốt nghiệp ngành Quản lý văn hóa bậc Trung cấp chuyên nghiệp bậc Đại học chức trường Trung cấp Mỹ Thuật Văn hóa song song tiến hành khảo sát nhu cầu nguồn nhân lực có kết 20 phiếu, đơn vị khảo sát tỉnh tỉnh bạn có nhu cầu tuyển dụng ngành Quản lý Văn hóa Bước sang TK XXI, vai trị văn hóa xây dựng, phát triển đất nước ngày nâng cao Nhà nước ban hành nhiều chính sách phát triển văn hóa, người Việt Nam gắn với yêu cầu phát triển bền vững đất nước, đó, vấn đề nguồn nhân lực cho văn hóa đặc biệt quan tâm; Chính phủ ban hành chính sách, chế khuyến khích phát triển đào tạo nhân lực, tập trung vào chính sách đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, đào tạo Một nhiệm vụ trọng tâm phát triển văn hóa hiện “đào tạo nguồn nhân lực văn hóa, nghệ thuật; tăng cường nguồn lực sở vật chất - kỹ thuật cho phát triển văn hóa”3 Chúng ta bước đầu phân tích, đánh giá tình hình nguồn nhân lực cho văn hóa thực hiện xây dựng kế hoạch dài hạn cho phát triển nhân lực Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho nhóm ngành văn hóa, thể thao giai đoạn 2011 – 2020, Đề án Xây dựng đội ngũ trí thức ngành văn hóa, thể thao du lịch đến năm 2020 Đề án Đổi nâng cao chất lượng đào tạo trường văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011 - 2020 Trong đó, “việc xây dựng đội ngũ trí thức nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, làm cho đội ngũ cán thực có đủ đức, đủ sức, đủ tài, giữ vai trò nòng cốt cho phát triển”4 Số liệu cung cấp trường Trung cấp Mỹ thuật Văn hóa tỉnh Bình Dương Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6-5-2009 Thủ tướng Chính phủ Đề án Xây dựng đội ngũ trí thức ngành văn hóa, thể thao du lịch đến năm 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 24-6-2010 Thủ tướng Chính phủ Trong giáo dục tiểu học, phổ cập trung học sở, phổ thông trung học dạy nghề, giáo dục đại học có chính sách, chế tổ chức giáo dục văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao mang tính chuyên ngành lồng ghép chương trình giáo dục, đào tạo khác Nhiều đề án đào tạo đội ngũ nhân lực văn hóa nghệ thuật xây dựng thực thi Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích thúc đẩy tăng nhanh quy mô đào tạo nhân lực, có nhân lực ngành văn hóa, ở tất cấp trình độ đào tạo; bước điều chỉnh bất hợp lý cấu đào tạo cấu nhân lực; tăng quy mô đào tạo ở nước nhiều nguồn hỗ trợ kinh phí; tăng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo nói chung giáo dục đào tạo văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao nói riêng Ngoài ra, xây dựng chính sách định hướng tập trung hiện đại hóa sở đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực nhóm ngành văn hóa, thể thao, bước hiện đại hóa trang thiết bị, tăng cường lực đào tạo, nghiên cứu; tập trung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức nhân lực khoa học công nghệ, đội ngũ giáo viên, doanh nhân ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng nhân lực văn hóa nghệ thuật đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Ngành QLVH thuộc nhóm khoa học xã hội với liên kết liên ngành Ngoài phần kiến thức đại cương theo quy định chung, sở ngành, kiến thức ngành chuyên ngành thiết kế cách hợp lý Một số chuyên ngành thuộc nhóm nghệ thuật có tính đặc thù như: âm nhạc, sân khấu, mỹ thuật, múa, tổ chức kiện cần quan tâm, yêu cầu đặt cho công tác quản lý Đào tạo cử nhân ngành QLVH đáp ứng nhu cầu xã hội cần có hệ thống giải pháp mang tính đồng bộ, có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ với Nền văn hóa tiên tiến đạm đà sắc dân tộc nhà nước nhân dân tâm xây dựng Trên sở ngành Quản lý văn hóa đầu tư quan tâm phát triển có nhu cầu nguồn nhân lực lớn năm gần Chương trình đào tạo ngành Quản lý văn hóa trình độ đại học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức Quản lý văn hóa để quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động văn hóa nghệ thuật khu vực nhà nước nhà nước, đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam trình hội nhập quốc tế Như vậy, thấy mục tiêu đào tạo chương trình có nhiều khác biệt với mơ hình đào tạo cán văn hóa khoa nhà trường trước Với chương trình đào tạo này, sinh viên tốt nghiệp cơng tác nhiều loại hình quan tổ chức văn hóa nghệ thuật khác nhau: từ tổ chức quản lý nhà nước văn hóa, quan hành chính, nghiệp văn hóa, quỹ văn hóa đến tổ chức văn hóa nghệ thuật tư nhân phi chính phủ, tổ chức văn hóa cộng đồng tổ chức văn hóa thuộc tổ chức chính trị xã hội khác Sinh viên trang bị tri thức kỹ cần thiết để thực thi nghề quản lý văn hóa nghệ thuật, nghề tổ chức, điều hành, thực hiện đánh giá hoạt động văn hóa nghệ thuật xã hội Quản lý văn hóa ngành khoa học non trẻ đà phát triển mạnh mẽ Nhu cầu có đội ngũ nhà quản lý văn hóa chuyên nghiệp vấn đề nóng bỏng nhiều quốc gia giới Chính vậy, khóa đào tạo đại học sau đại học quản lý văn hóa ở nhiều nước hiện có sức hút mạnh mẽ sinh viên Ở Việt Nam, việc phát triển đào tạo quản lý văn hóa nhu cầu cấp thiết xu tất yếu xã hội Đứng trước thay đổi nhanh chóng thời đại, nắm bắt tinh thần đạo chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho ngành văn hóa nói riêng quản lý văn hóa nói chung, Trường Đại học Thủ Dầu Một kịp thời nhanh chóng đổi mới, phát triển, hịa vào xu phát triển chung sở đào tạo ngành văn hóa nước Hiện nay, trường đánh giá sở đào tạo có sở vật chất, trang thiết bị dạy học tốt khối ngành văn hóa Những năm gần đây, trường liên tục đầu tư mạnh xây dựng cảnh quan, khuôn viên, môi trường học tập Các trang thiết bị giảng dạy, học tập lớp hoàn thiện, bổ sung Các phòng học trang bị máy chiếu, hệ thống loa đài, micro, số khu vực lắp đặt điều hịa, tồn khn viên trường phủ sóng wifi Hệ thống phịng học nghệ thuật đặc thù xây dựng, trang bị đầy đủ Hệ thống thư viện mở rộng hiện đại hóa, tạo môi trường học tập thoải mái, động tích cực Hệ thống chương trình khung chuyên ngành ở trình độ xây dựng áp dụng thống nhất, yêu cầu đặc thù đào tạo quản lý văn hóa nghệ thuật bước đáp ứng Khoa Cơng nghiệp Văn hóa hồn thiện chương trình mơn học, thực hiện liên kết với tổ chức, sở giáo dục nước ngoài, khuyến khích giảng viên sinh viên thực hiện khóa học, giao lưu trao đổi đào tạo nước Với quan niệm “đội ngũ giảng viên điều kiện tiên cho đổi mới, đồng thời yếu tố định cho việc nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo” 5, khoa ngày trọng tăng cường đội ngũ số lượng trình độ chun mơn, nhiều giảng viên đào tạo nước ngoài, có trình độ ngoại ngữ, chun mơn cao Ngồi trình độ, đam mê cống hiến hệ giảng viên đào tạo, bồi dưỡng yếu tố mang tính định Trong nhiều năm đào tạo, ngành quản lý văn hóa đào tạo hệ sinh viên động, đạt nhiều thành tích học tập, hoạt động văn hóa, văn nghệ, có khả thích ứng tốt với nhu cầu việc làm xã hội Tuy nhiên, việc thực hiện chế chính sách, phát triển đào tạo hạn chế: Thiếu quy định chế phối hợp, liên kết quan quản lý với tổ chức đào tạo sở sử dụng nhân lực ngành quản lý văn hóa Tại Việt Nam, thường xuyên xảy tình trạng sở đào tạo nhân lực thể hiện độc quyền, chưa gắn với nhu cầu xã hội phổ biến Việc đào tạo theo lối mòn, thiếu tính cập nhật, thiếu gắn kết với tình hình mới, với sở sử dụng nhân lực Chương trình chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn, thiếu kỹ thực hành, nặng lý thuyết chính Cạnh tranh đào tạo nhân lực quản lý văn hóa trở thành vấn đề với nhà quản lý, số lượng sinh viên đăng ký theo học có chiều hướng chững lại sở đào tạo quản lý văn hóa lại liên tục gia tăng Chất lượng đào tạo chưa thực đảm bảo, chưa thực hiện vai trò định hướng đào tạo, liên kết đào tạo cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh sử dụng nhân lực ngành Phạm Bích Huyền, Đổi đào tạo ngành quản lý văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 399, tháng 9-2017 vấn đề thiết Bên cạnh đó, chưa có hệ thống thơng tin đầy đủ chính xác thị trường lao động làm sở để quản lý hoạt động đào tạo nghề nghiệp Những năm gần đây, ngành quản lý văn hóa theo xu tập trung khuyến khích tăng nhanh quy mơ đào tạo nhân lực nhóm ngành văn hóa mà chưa quan tâm cải thiện cấu, nâng cao trình độ, chất lượng đào tạo Do tăng nhanh quy mô đào tạo, mở thêm nhiều chuyên ngành cho phù hợp với nhu cầu thị trường thời gian ngắn, nên có lúc chưa thực đảm bảo kịp thời yếu tố nhân lực giảng dạy, chương trình mơn học Nhiều mơn học mời giảng viên thỉnh giảng từ bên Số lượng sinh viên lớn gây áp lực không nhỏ lên giảng viên trợ cấp, đãi ngộ, lương cho giảng viên chưa cải thiện nhiều Chương trình đào tạo ngành quản lý văn hóa Khoa Cơng nghiệp Văn hóa hồn thành Chương trình đảm bảo tính khoa học, hợp lý, song khơng cịn thực cập nhật Nội dung chương trình đào tạo khoa sử dụng lâu chưa có thay đổi đáng kể, mơn học thực hành cịn ít, số lượng tiết thực hành chưa nhiều nhu cầu thị trường việc làm hiện cần có lao động làm nghề thực sự, lý thuyết suông Các môn ngoại ngữ, tin học, kỹ mềm chưa sinh viên đặc biệt tâm lại kỹ cần thiết cho công việc tương lai Việc tuyên truyền, định hướng nghề nghiệp cho sinh viên năm qua cịn nhiều thiếu sót Nhận thức giá trị nghề nghiệp, hứng thú với nghề nghiệp sinh viên chưa cao Nhiều sinh viên chưa thực yêu thích nghề nghiệp liên quan đến chuyên ngành đào tạo ngành quản lý văn hóa đối tượng tiếp cận nhiều lựa chọn ngành nghề khác Để làm tốt công tác đào tạo ngành quản lý văn hóa, cần làm tốt từ khâu đầu vào cơng tác tuyển sinh: đảm bảo chất lượng từ đầu vào cho ngành Không chạy theo việc mở rộng số lượng tuyển sinh mà nên ổn định lại số lượng để tiến tới việc đào tạo chất lượng Tăng cường công tác truyền thông phương tiện thông tin, quảng bá ngành học, sở đào tạo, chương trình đào tạo, hội việc làm cho sinh viên cách tích cực để thu hút người học Mở rộng kênh kết nối website, facebook, hòm thư điện tử, cung cấp thêm thông tin đào tạo, tư vấn trực tuyến chương trình, khóa học không với sinh viên khoa mà với nhiều đối tượng người muốn theo học hay tìm hiểu khoa Về tăng cường lực cho đội ngũ giảng viên: đảm bảo số lượng giảng viên cân số lượng sinh viên, môn học, chuyên ngành đào tạo Tích cực tăng cường công tác bồi dưỡng giảng viên, giảng viên trẻ, lực lượng kế cận Khuyến khích, tạo điều kiện cho giảng viên giao lưu, tiếp xúc việc học tập lẫn nghiên cứu khoa học với sở liên kết nước Lên kế hoạch việc quy hoạch đội ngũ giảng viên, làm rõ chất lượng, số lượng, cấu, trình độ để có chiến lược phát triển cho phù hợp Phát huy tối đa nguồn nhân lực có, điều phối lại mơn cho phù hợp với chuyên ngành đào tạo lực giảng viên Tự thân giảng viên cần cố gắng tự học hỏi, rèn luyện, tiến tới mục tiêu giảng viên khoa có trình độ tiến sĩ, tăng cường áp dụng tiết dạy thực hành nghề nghiệp môn học mình, tăng cường phương pháp giảng dạy hiện đại, trực quan, bám sát nội dung giảng dạy với thực tiễn đời sống Bên cạnh cần có thêm đãi ngộ nâng cao chất lượng đời sống giảng viên, khiến giảng viên có điều kiện tập trung tối đa cho giảng dạy nghiên cứu Đổi chương trình, giáo trình, nội dung giảng dạy ngành quản lý văn hóa, vốn khơng cịn cập nhật với tình hình Xây dựng chương trình học cân đối giờ thực hành học lý thuyết, tăng tiết học thực hành lên mức tối đa Cần làm rõ xác định lại mục tiêu chương trình đào tạo cũ: “Chương trình đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa nhằm đáp ứng đầy đủ kiến thức, kỹ thái độ cho người học để thực hiện việc tổ chức, quản lý hoạt động văn hóa nghệ thuật tổ chức, đơn vị” Nên chăng, cần thiết kế lại mục tiêu đào tạo nhằm đào tạo người có khả thực hành nghề nghiệp không nhà quản lý văn hóa Cập nhật, mở thêm số chuyên ngành cho phù hợp với nhu cầu thị trường hiện nay, ví dụ chuyên ngành marketing văn hóa nghệ thuật, quản trị văn hóa doanh nghiệp Trong bối cảnh hiện nay, thay đổi mạnh mẽ thời đại tác động khơng nhỏ đến việc hình thành nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, đầu cho nguồn nhân lực ngành quản lý văn hóa Điều đặt vấn đề phải tiến hành tích cực đổi mới, đưa giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành quản lý văn hóa, đáp ứng nhu cầu nhân lực hiện xã hội Báo cáo tổng hợp ý kiến quan, doanh nghiệp sử dụng lao động Trong năm gần đây, hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực văn hóa ở nước ta có gia tăng mạnh mẽ Tính đến nay, nước có hàng chục sở đào tạo, sở có kinh nghiệm lâu năm, quy mơ lớn như: Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Văn hóa TP.HCM, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Nhạc viện TP.HCM, Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM, Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Bình Dương (nay Trung cấp Mỹ thuật Văn hóa Bình Dương)… Bên cạnh đó, hệ thống trường cao đẳng, trung cấp đào tạo ngành văn hóa nghệ thuật thuộc địa phương mở rộng Các sở đào tạo cung cấp cho xã hội đội ngũ cán văn hóa hùng hậu, phục vụ đắc lực cho trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Hiện nay, hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học ngành, chuyên ngành QLVH có bậc học: trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, cao học, nghiên cứu sinh Đào tạo lĩnh vực QLVH cần đảm bảo người học vừa có kiến thức rộng văn hóa để làm nghiệp vụ chun mơn, vừa phải có kiến thức sâu đường lối chính sách văn hóa Đảng Nhà nước để thực hiện công tác thông tin tuyên truyền Đây nhiệm vụ đòi hỏi sở đào tạo nguồn nhân lực QLVH cần đặc biệt quan tâm, trọng Trước yêu cầu thực tiễn đời sống tinh thần, kỳ vọng xã hội hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực QLVH ở Việt Nam tồn nhiều hạn chế Trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực QLVH, hệ thống sở đào tạo nước đóng vai trị chính yếu Phần lớn đội ngũ cán văn hóa làm việc quan, đơn vị sở đào tạo từ trường, viện văn hóa nước, số lượng đào tạo ở nước ngồi khơng đáng kể Các bậc đào tạo từ trung cấp đến nghiên cứu sinh có phát triển hồn thiện đáng kể, thu hút hàng nghìn học viên năm Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch trường Trung cấp Mỹ Thuật Văn hóa sở đào tạo cán QLVH tỉnh Bình Dương tính thời điểm hiện năm 2022 Từ năm 1980 lớp trung cấp bồi dưỡng Nghiệp vụ Văn hóa dành cho cơng chức viên chức làm việc phịng Văn hóa hụn thị xã Đến năm 2005 2012 trường mở lớp Đại học chức, với gần 200 học viên vừa cán học bổ sung văn bằng,vừa bạn từ trung cấp Lớp Trung cấp Quản lý văn hóa năm tuyển sinh số lượng không nhiều, từ năm 2005 đến chưa 100 học viên Kết khảo sát đơn vị sử dụng nhân lực quản lý văn hóa học qua chuyên ngành quản lý văn hóa, đã, thực hiện nhiệm vụ, vị trí công việc đào tạo chun ngành, từ đam mê công việc cống hiến công việc hiệu Những học viên đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa, anh chị có vị trí phù hợp với chính ngành đào tạo Những năm qua, cơng tác phát triển nhân lực quản lý nhà nước ngành Văn hóa, thể thao du lịch quan tâm, đạt nhiều kết quả, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch Tuy nhiên, nhân lực quản lý ngành cịn có bất cập, hạn chế thiếu tính chun nghiệp, khơng đủ nhân lực có kỹ nghề trình độ chun mơn cao, trình độ quản lý cịn yếu, cịn có bất hợp lý quản lý sử dụng nhân lực, đào tạo phát triển nhân lực chưa gắn với thực tiễn…, nên đội ngũ nhân lực quản lý nhà nước văn hóa, thể thao du lịch chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa, thể thao du lịch theo định hướng Đảng Nhà nước Về đơn vị liên quan đến ngành quản lý văn hóa Thư viện, Trung tâm xúc tiến du lịch, Bảo tàng, Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật đơn vị ln cần có lực lượng viên chức chun ngành quản lý văn hóa Cơng chức viên chức hiện nay, số thực hiện chuyên môn thật chưa đáp ứng đủ nên việc đào tạo chuyên ngành quản lý văn hóa nhu cầu cần thiết Để khơi dậy phát huy giá trị văn hóa sức mạnh người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi nhân tố quan trọng góp phần vào việc định hướng, tổ chức huy động sức sáng tạo nhân dân, với nguồn lực khác hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc Trong năm qua, với quan tâm, đầu tư Đảng, Nhà nước, đội ngũ cán văn hóa cấp khơng ngừng bổ sung, gia tăng số lượng lẫn chất lượng; máy quản lý văn hóa từ trung ương đến địa phương kiện toàn, tạo mạng lưới cán văn hóa rộng khắp miền, giúp cho lĩnh vực văn hóa, đời sống văn hóa tinh thần người dân ngày phong phú đa dạng Đội ngũ cán văn hóa có tâm, có tầm, có trách nhiệm có đóng góp quan trọng vào việc khai thơng, “mở đường” phát triển văn hóa Chính quan tâm nhu cầu nguồn nhân lực quản lý văn hóa, nên ngành Quản lý Văn hóa ngành đáp ứng đủ nhân viên, viên chức, công chứa quản lý văn hóa tương lai ... quản lý Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh vùng phụ cận - Tên tiếng Anh: THU DAU MOT UNIVERSITY (TDMU) - Cơ quan chủ quản: Ủy Ban nhân dân tỉnh... Loan) mở lớp đào tạo thạc sĩ Trường Đại học Thủ Dầu Một cho doanh nhân Đài Loan làm việc Việt Nam - Đã tổ chức cho sinh viên, học viên cao học thực tập, giao lưu văn hóa Đài Loan, Thái Lan,... Trường Vinh (Chang Jung Christian University), Trung Hưng (National Chung Hsing University ) số doanh nghiệp Đài Loan đồng ý cấp học bổng cho giảng viên, sinh viên Trường sang học liên kết

Ngày đăng: 17/02/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...