Giao an sinh hoc 12 bai 35 moi truong song va cac nhan to sinh thai moi nhat

9 5 0
Giao an sinh hoc 12 bai 35 moi truong song va cac nhan to sinh thai moi nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần 7 SINH THÁI HỌC Chương I CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Bài 35 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được các nhân tố sinh thái Nêu được quy luật giới hạn Nêu được các[.]

Phần 7: SINH THÁI HỌC Chương I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT Bài 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Nêu nhân tố sinh thái - Nêu quy luật giới hạn - Nêu khái niệm nơi ổ sinh thái Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích yếu tố MT xây dựng ý thức bảo vệ MT thiên nhiên - KN thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - KN tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, sách báo, internet,…để tìm hiểu mơi trường sống nhân tố sinh thái; thích nghi sinh vật với môi trường sống - Rèn luyện kĩ phân tích nhân tố mơi trường 3.Thái độ: - Tìm ví dụ thực tế việc vận dụng quy luật tác động tổng hợp quy luật giới hạn nhân tố vô sinh chăn nuôi, trồng trọt - Có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên 4.Trọng tâm học: -Khái niệm môi trường sống SV, phân biệt nhóm nhân tố VS HS , khái niệm giới hạn sinh thái ổ sinh thái 5.Định hướng phát triển lực 5.1 Năng lực chung TT Năng lực Các kỹ Năng lực giải vấn -Phân tích, tổng hợp, so sánh ví dụ phiếu khảo sát Năng lực TT Các kỹ đề để đưa khái niệm Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Phát triển ngơn ngữ nói thơng qua khái niệm Năng lực hợp tác - Hợp tác, phân công nhiệm vụ nhóm Năng lực sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông - Khai thác thông tin từ Internet, sách, báo tư liệu MT – NTST , giới hạn sinh thái 5.2 Năng lực chuyên biệt Năng lực TT Các kỹ Quan sát hình vẽ từ kết luận khái niệm mơ trường NTST Năng lực quan sát Năng lực xác định mối liên - Hình thành mối quan hệ sở khoa học từ lý thuyết hệ với ứng dụng thực tiễn MT – NTST , giới hạn sinh thái Năng lực xử lí thông tin Thông qua thông tin thu MT – NTST , giới hạn sinh thái Năng lực định nghĩa Phát biểu định nghĩa MT – NTST , giới hạn sinh thái Năng lực tiên đoán Dự đoán ảnh hưởng MT – NTST , giới hạn sinh thái lên SV Năng lực tư Phát triển tư phân tích, so sánh, quan sát, khái qt hóa, xác định mối liên hệ thành phần kiến thức II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS) Chuẩn bị giáo viên - Tranh phóng to Hình 35.1-35.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước 35, bảng phụ 3.Bảng tham chiếu mức độ nhận thức: Nội dung: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I.Môi trường sống nhân tố sinh thái Trình bày khái niệm mt nhân tố sinh thái Phân loại loại mơi trường; phân biệt nhóm NTST vơ sinh hữu sinh - Tư lý thuyết (phân tích , tổng hợp,so sánh , khái quát => phân tích yếu tố môi trường NTST - Nêu quy luật - Xây giới hạn ý II.Nơi - Nêu Phân biệt nơi bảo vệ ổ sinh khái niệm nơi ổ sinh thái trường thái ổ sinh thái nhiên dựng thức mơi thiên III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tình xuất phát( mở đầu): Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị nhóm hình ảnh liên quan đến môi trường nhân tố sinh thái (1) Mục tiêu: Học sinh nắm vững khái niệm môi trường , loại môi trường (2) Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: trị chơi nhỏ,ghép hình ảnh (3) Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm (4) Phương tiện dạy học: tranh ảnh HS sưu tầm (5) Sản phẩm: I Môi trường nhân tố sinh thái: Khái niệm môi trường: a.Khái niệm: Môi trường tất nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật ; ảnh hưởng đến tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động khác sinh vật b.Các loại môi trường: - Có loại mơi trường sống chủ yếu : +cạn (mặt đất lớp khí quyển), +đất, +nước (nước mặn, nước ngọt, nước lợ), +sinh vật (thực vật, động vật, người) Hoạt động GV: Hoạt động HS: GV:Yêu cầu HS giới thiệu hình ảnh sưu tầm MT=> nhóm ghép hình vào bảng phụ => trình bày KN , loại MT Nhận xét, chỉnh sửa, hoàn thiện kiến thức, đánh giá , cho điểm nhóm - Quan sát hình ảnh ,+nội dung SGK => thuyết minh => nội dung kiến thức theo yêu cầu - Các nhóm cho điểm chéo B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: Hoạt động 2:Tìm hiểu:Các nhân tố sinh thái (1) Mục tiêu: Trình bày khái niệm mt nhân tố sinh thái - Phân loại loại môi trường; phân biệt nhóm NTST vơ sinh hữu sinh (2) Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm , thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK (5) Sản phẩm: I Môi trường nhân tố sinh thái: 2.Nhân tố sinh thái: a Khái niệm(SGK) - tất yếu tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật b.Các loại NTST: bao gồm : *.Nhân tố vô sinh : -là tất nhân tố vật lí, hố học mơi trường xung quanh sinh vật -Ví dụ : Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm… *.Nhân tố hữu sinh : - giới hữu môi trường - mối quan hệ sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) với sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh Nội dung hoạt động: Hoạt động GV GV:Yêu cầu HS giới thiệu hình ảnh sưu tầm MT=> nhóm ghép hình vào bảng phụ => trình bày KN , loại NTST Nhận xét, chỉnh sửa, hoàn thiện kiến thức, đánh giá , cho điểm nhóm GV:Trong mt sống có loại nhân tố sinh thái ? GV:Vì lại gọi nhân tố sinh thái ? GV: Thế NTVS ? GV: Thế NTHS ? GV: Con người có ảnh hưởng NTN tới mt sống SV ? GV: bổ sung Con người ntst hữu sinh MT, mức độ định người có tác động đến MT giống ĐV khác hđộng lấy TA, thải chất cặn bã vào MT Tuy nhiên có ptriển cao trí tuệ nên người tđộng tới thiên nhiên ntố xã hội Tác động người vào tự nhiên tđộng có ý thức, có qui mơ rộng lớn, người làm cho MT phong phú, giàu có dễ làm cho chúng bị suy thoái Một MT bị suy thoái ảnh hưởng lớn tới svật khác đồng thời đe doạ Hoạt động HS - Quan sát hình ảnh ,+nội dung SGK => thuyết minh => nội dung kiến thức theo yêu cầu - Các nhóm cho điểm chéo sống người Nhận xét, chỉnh sửa, hoàn thiện kiến thức Lắng nghe, ghi chép Hoạt động 3:Tìm hiểu: GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI (1) Mục tiêu: - Nêu khái niệm nơi ổ sinh thái Phân biệt nơi ổ sinh thái (2) Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thảo luận nhóm , thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK (5) Sản phẩm: Nội dung: II Giới hạn sinh thái ổ sinh thái : 1.Giới hạn sinh thái: Ví dụ: giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi Việt Nam - Giới hạn dưới: 5,60C - Điểm cực thuận: 20- 350C - Giới hạn trên: 420C - TVật: từ 20  300C => Giới hạn sinh thái - Là khoảng giá trị xác định NTST mà khoảng sinh vật tồn phát triển + Khoảng thuận lợi : - Là khoảng NTST mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực chức sống tốt + Khoảng chống chịu: - Là khoảng NTST gây ức chế cho hoạt động sinh lí sinh vật (mỗi lồi có giới hạn sthái đặc trưng nhân tố sinh thái.) Ổ sinh thái : a.Khái niệm : - Nơi :là địa điểm cư trú loài - Ổ sinh thái : VD: + Về nơi (ở cao, đất) + TG sống (kiếm mồi, sinh sản, ngày,.) + Về dinh dưỡng (loại TA, kích thước TA,.) + Về ánh sáng (ưa sáng, ưa bóng, ) + Ổ sinh thái loài SV "ko gian sinh thái" mà tất NTST MT nằm GHST cho phép lồi tồn phát triển lâu dài - Sự thích nghi với NTST loài tạo nên ổ sinh thái riêng lồi b.Ngun nhân: chủ yếu cạnh tranh  ảnh hưởng tới phân hoá mặt hthái sv c.Ý nghĩa: giảm bớt mức độ cạnh tranh  nhiều lồi SV sống với khu vực phân bố định Nội dung hoạt động : Hoạt động GV: Hoạt động HS: - Chia lớp thành nhóm : + Nhóm :Nghiên cứu nội dung giới hạn sinh thái + Nhóm : Nghiên cứu nội dung : ổ sinh thái - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét bổ sung: - Sự tồn SV khoảng giá trị xđịnh NTST - phụ thuộc nhiều vào cường độ tđộng NTST : + Cường độ tđộng tăng hay giảm, vượt ra ngồi giới hạn thích hợp cthể làm giảm khả sống svật + Khi cường độ tác động tăng ngưỡng cao -Nhóm 1: N/C hình 35.1+nội dung SGK => thống ý kiến, cử đại diện trình bày bảng kèm theo hình vẻ minh họa -Nhóm 2: N/C hình 35.2+nội dung SGK => thống ý kiến, cử đại diện trình bày bảng kèm theo VD minh họa - Nhóm lại nhận xuống thấp ngưỡng thấp so với khả xét,tương tác ,cho điểm chịu đựng thể sinh vật khơng thể tồn GV: Nhận xét, tổng hợp, chỉnh sửa=> hoàn thiện kiến thức C VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 4: GV yêu cầu HS lên trình bày số tư liệu tham khảo : môi trường nhân tố sinh thái yêu cầu chuẩn bị từ tiết trước (1) Mục tiêu: HS biết được: - loại môi trường ,các nhân tố sinh thái - quy luật giới hạn - phân biệt nơi ổ sinh thái - Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên (2) Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động:làm việc cá nhân (4) Sản phẩm: Học sinh tổ lớp cử đại diện lên bảng dán hình ảnh vào bảng phụ thuyết trình nhanh 2’ D NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Trả lời câu hỏi sau: (MĐ1)1.Điền điều kiện cần thiết cho tồn tại, sinh trưởng, phát triển voi ? + + + + + + + + (MĐ 2): 2.Cho biết loại MT sống sinh vật sau : giun sán người; voi; chim én; cá chép; cá hố; cá chình? (MĐ 3): 3.Sưu tầm số câu tục ngữ ca dao nói kinh nghiệm sản xuất cha ông ta ? -Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa -Mạ ưa che, mè ưa nắng -Lúa ưa sáng , mạ ưa mù -Được mùa lúa, úa mùa cau 4.Các câu tục ngữ, ca dao sau nói quy luật sinh thái ? Từ em rút kinh nghiệm việc trồng trọt chăn ni ? - Tháng chín mà cấy mạ non, công ẵm nhà - Tháng sáu mà cấy mạ già , công nhà ẵm - Lập thu cấy lúa mùa - Khác chi hương khói lên chùa cầu -Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống (MĐ 4) 5.Em hiểu nhận định : hoạt động khai thác tài ngun khơng hợp lí người coi hành động “ tự đào huyệt chơn ( SGK-trang 185) c Dặn dị:- Học theo câu hỏi cuối - Chuẩn bị 36 Quần thể sinh vật mối quan hệ cá thể quần thể sinh vật ... quanh sinh vật -Ví dụ : Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm… *.Nhân tố hữu sinh : - giới hữu môi trường - mối quan hệ sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) với sinh vật (hoặc nhóm sinh vật) khác sống xung quanh... Tranh phóng to Hình 35. 1 -35. 2 Chuẩn bị học sinh - Đọc trước 35, bảng phụ 3.Bảng tham chiếu mức độ nhận thức: Nội dung: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao I.Môi trường sống nhân tố sinh. .. học: tranh ảnh HS sưu tầm (5) Sản phẩm: I Môi trường nhân tố sinh thái: Khái niệm môi trường: a.Khái niệm: Môi trường tất nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp gián tiếp tới sinh vật

Ngày đăng: 17/02/2023, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan