1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Chuyển dịch cơ cấu lao động Hương Thuỷ ppt

35 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 484 KB

Nội dung

BÀI LUẬN Đề Tài: Chuyển dịch cấu lao động tại thị xã Hương Thuỷ trong giai đoạn 2007-2011 1 LỜI MỞ ĐẦU Thế kỉ XXI là thế kỉ của nền kinh tế tri thức đòi hỏi ngày càng cao về số lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ. Việt Nam đang bước vào nền kinh tế thị trường, cấu kinh tế đang sự chuyển dịch mạnh mẽ kéo theo sự chuyển dịch cấu lao động, sự chuyển dịch này đã đạt được một số thành tựu nhưng thực tế vẫn còn nhiều bất cập. Thị xã Hương Thuỷ, một đơn vị hành chính mới được thành lập nằm ở phía nam thành phố Huế, tuy còn non trẻ nhưng đã bước chuyển mình để đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong đó, vấn đề chuyển dịch cấu lao động ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đề ra của thị xã Hương Thuỷ. Thời gian qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cấu lao động đã được sự quan tâm của các cấp, các ngành, các đoàn thể và tổ chức xã hội cũng như mỗi gia đình và bản thân người lao động. Chương trình này bước đầu đã đạt được những thành quả đáng ghi nhận, góp phần không nhỏ trong việc giải quyết việc làm, nâng cao đời sống của người lao động. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức đặt ra trong việc chuyển dịch cấu lao động phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của thị xã. Đó là một quá trình quan trọng và cấp thiết của cả nước cũng như địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể là thị xã Hương Thuỷ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, chúng tôi chọn đề tài “Chuyển dịch cấu lao động tại thị xã Hương Thuỷ trong giai đoạn 2007- 2011” để nghiên cứu. Với mục đích góp phần đề xuất những phương hướng và giải pháp tính khả thi trong việc thực hiện chuyển dịch cấu lao động tại thị xã Hương Thuỷ tỉnh Thừa Thiên Huế. 2 CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG 1.1. Khái niệm 1.1.1. Lao động “Lao động là hoạt động mục, ý thức của con người nhàm tạo ra các sản phẩm phục vụ các nhu cầu của đời sống con người”. (Theo giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin). Hay lao động là hoạt động hữu ích của con người nhằm sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cần thiết để thỏa mãn nhu cầu cá nhân, của một nhóm người, của cả doanh nghiệp hoặc của toàn xã hội. Lao động là quá trình hoạt động tự giác, hợp lý nhờ đó con người làm thay đổi các đối tượng tự nhiên làm cho chúng thích ứng để thõa mãn nhu cầu của mình. Lao động là điều kiện bản của sự tồn tại của con người. Cùng với các nguồn lực thiết yếu khác như máy móc, nguyên vật liệu…lao động sống là nguồn lực của sản xuất, nhưng lao động là sức mạnh năng động của các quá trình sản xuất. 1.1.2. cấu lao động Theo Trần Hồi Sinh, 2006, " cấu" hay "kết cấu" là một phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong của một hệ thống, là tập hợp của những mối quan hệ bản tương đối giữa các yếu tố cấu thành nên đối tượng đó trong một thời gian nhất định. Với các quan niệm trên, cấu lao động được định nghĩa theo các khía cạnh như sau:  cấu lao động theo ngành kinh tế quốc dân  cấu lao động theo thành phần sở hữu kinh tế  cấu lao động theo lãnh thổ  cấu lao động theo loại hình tổ chức lao động 3 1.1.3. Chuyển dịch cấu lao động Theo Trần Hồi Sinh, 2006, chuyển dịch cấu lao động chính là sự chuyển hóa từ cấu lao động cũ sang cấu lao động mới phù hợp hơn với quá trình phát triển kinh tế xã hội và trình độ phát triển nguồn lực của đất nước. Sự chuyển hóa này luôn diễn ra theo quy luật phát triển không ngừng của xã hội, nội dung của chuyển dịch:  Chuyển dịch cấu lao động bao gồm sự thay đổi về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn tay nghề, thể lực, ý thức thái độ và tinh thần trách nhiệm trong lao động.  Chuyển dịch cấu sử dụng lao động hay cấu việc làm bao gồm sự thay đổi về cấu lao động theo ngành, theo vùng, thay đổi các loại lao động; sự thay đổi cấu lao động theo các hình thức sở hữu( hoặc theo thành phần kinh tế). 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cấu lao động 1.2.1. Sự chuyển dịch cấu kinh tế Đây là điều kiện tiền đề cho chuyển dịch cấu lao động. Sự chuyển dịch cấu kinh tế càng mạnh mẽ thì kéo theo sự chuyển dịch cấu lao động cũng càng nhanh Sự chuyển dịch cấu kinh tế mới sẽ làm xuất hiện cân đối mới về nhu cầu lao động về cả số lượng lẫn chất lượng lao động. Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa sẽ làm xuất hiện các ngành mới trong cấu ngành kinh tế của vùng. Cùng với việc mở rộng khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ sẽ thu hút thêm lao động nhất là lao động trình độ chuyên môn kĩ thuật. Điều này làm cho cấu lao động sự chuyển dịch từ ngành kinh tế này sang ngành kinh tế khác và sự phân công lao động theo lãnh thổ. 1.2.2. chế chính sách của Đảng và Nhà nước Khi nước ta chỉ còn trong thời kì bao cấp nền kinh tế chỉ tồn tại thành phần kinh tế nhà nước và thành phần kinh tế tập thể thì lao động chỉ tập 4 trung chủ yếu ở các thành phần kinh tế này nhưng khi chuyển sang thành phần kinh tế thị trường với đủ các loại thành phần kinh tế thì lao động sẽ chuyển một phần từ các thành phần kinh tế nhà nước và tập thể sang các thành phần kinh tế khác Các chính sách của Đảng và Nhà nước cũng ảnh hưởng rất lớn đến chuyển dịch cấu lao động. Các chính sách mở rộng và phát triển các khu công nghiệp, đặc khu kinh tế, các ngành kinh tế mũi nhọn, các ngành mới sẽ tạo ra nhu cầu về lao động để đáp ứng, giải quyết các chính sách này. 1.2.3. Điều kiện kinh tế xã hội và chính trị Các điều kiện về kinh tế và xã hôi cho phép biết được tình hình hiện tại cũng như dự đoán được một tương lai gần. Mức thu nhập, các ưu đãi, trợ cấp, địa vị xã hội là động lực cho người lao động lựa chọn ngành nghề, địa điểm lao động nên ảnh hưởng đến việc chọn nghề. Từ đó tác động đến chuyển dịch cấu lao động. Điều kiện chính trị ổn định thì số người tham gia vào các thành phần kinh tế tư nhân, kiên doanh, hộ gia đình càng tăng nên dẫn đến sự dịch chuyển lao động từ các thành phần kinh tế nhà nước và tập thể ra các thành phần kinh tế khác. Điều kiện chính trị ổn định cũng là điều kiện thuận lợi cho sự dịch chuyển lao động giữa các vùng nhanh và liên tục làm cho chuyển dịch cơ cấu lao động tốc độ nhanh và chiều sâu hơn. 1.2.4. Các điều kiện dân số, tự nhiên, môi trường Các điều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu ảnh hưởng rất nhiều đến sự dịch chuyển. Điều kiện tự nhiên và môi trường khó khăn là động lực cho sự ra đi tìm một vùng mới thuận lợi hơn. Khi dân cư tập trung đông đúc vào một vùng, tài nguyên suy giảm, cuộc sống của cộng đồng sẽ gặp khó khăn hơn là động lực để họ đi tìm một nơi mới hoặc làm các ngành nghề thu nhập cao hơn. 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCHCẤU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý Hương Thủy là thị xã thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm 5 phường và 7 xã, trung tâm tại thị trấn Phú Bài. Thị xã Hương Thủy nằm ở tọa độ 16008’ đến 16030’ vĩ bắc và 107030’ đến 107045’ kinh đông, phía bắc giáp thành phố Huế, phía tây nam giáp huyện A Lưới, phía tây giáp thị xã Hương Trà, cách thành phố khoảng 10 km [12]. Là một thị xã nằm ở khu vực trung tâm của tỉnh Thừa Thiên Huế có điều kiện giao thông thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các huyện trong và ngoài tỉnh, đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A, đường tránh phía Tây chạy qua địa bàn thị xã nối Thành phố Huế với các tỉnh phía bắc và đường Hồ Chí Minh. Đặc biệt, sân bay Phú Bài là điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và giao lưu văn hóa, kinh tế để thị xã Hương Thủy đẩy nhanh quá trình CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn. 6 + Địa hình Thị xã Hương Thủy địa hình khá phức tạp và đa dạng, bị cắt bởi nhiều sông suối, thác ghềnh, chiều rộng dọc theo quốc lộ 1A từ Thành phố Huế đến huyện Phú Lộc và chiều dài chạy theo hướng đông tây từ huyện Phú Vang đến huyện Nam Đông. Địa hình thị xã thể chia thành ba vùng chính : − Vùng núi : Nằm ở phía tây nam gồm 2 xã (Phú Sơn, Dương Hòa), chiếm 75% diện tích toàn thị xã. Phần địa giới xã Dương Hòa phía tây sông Tả Trạch nhiều đồi núi cao (gần 800m) nên rất khó khăn cho việc giao thông đi lại và phát triển KT - XH. − Vùng đồng bằng là một dải đất hẹp, từ phía đông quốc lộ 1A đến sông Như Ý, sông Đại Giang được bù đắp bởi phù sa sông Hương và các nhánh của nó, gồm ba xã (Thủy Thanh, Thủy Vân, Thủy Tân) và phường Thủy Lương. Vùng này chiếm 10% diện tích tự nhiên của thị xã, đất khá bằng phẳng thuận lợi cho việc phát triển cây lúa nước. − Vùng bán sơn địa là vùng tiếp giáp hai vùng núi cao, bao gồm ba phường (Thủy Dương, Thủy Phương và Thủy Châu), hai xã (Thủy Bằng và Thủy Phù). Đây là vùng chiếm 15% diện tích tự nhiên của toàn thị xã, vừa có đất đồng bằng, vừa lợi cho việc trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, có nhiều thắng cảnh đẹp tạo điều kiện phát triển du lịch và nghỉ dưỡng. Tóm lại, địa hình thị xã Hương Thủy tuy một số mặt thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nhưng vẫn còn khó khăn ở chỗ đồi núi nhiều nhưng bạc màu, không biển và đầm phá, diện tích đất nông nghiệp nhỏ, đồng ruộng thấp. Điều kiện tự nhiên này khiến cho việc làm được tạo ra trong ngành nông nghiệp rất hạn chế. 2.1.1.2. Khí hậu, thủy văn + Khí hậu: Thị xã nằm trong vùng nhiệt độ quanh năm ở mức cao, có lượng mưa nhiều. Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12, chiếm 60% lượng mưa cả năm. Ở thị xã trong năm hai mùa khô và ẩm. Thời kỳ khô 7 từ tháng 5 đếm tháng 9, thời kỳ ẩm từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Độ ẩm trung bình từ 85% - 90%. Lượng bay hơi bình quân hằng năm khá lớn, khoảng 1000 - 1100 mm/năm, tập trung vào những tháng mùa hè chiếm 70 - 75% lượng bay hơi cả năm. Thị xã Hương Thủy hai mùa gió chính : gió mùa đông và gió mùa hè. 2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản * Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên toàn thị xã là 45.817,49 ha được chia thành các loại đất sau: Đất nông nghiệp (chiếm 11,8%), đất lâm nghiệp (chiếm 53,1%), đất chuyên dùng (chiếm 10,8%), đất khu dân cư (chiếm 3,4%), đất chưa sử dụng (20,9%). Do địa hình thị xã Hương Thủy gồm vừa đồng bằng, vừa miền núi, vừa là vùng bán sơn địa nên nhiều loại đất khác nhau. Đất vùng đồi núi hầu hết thuộc hệ Feralit như đất đỏ vàng trên đá sét (Fs), đất nâu tím trên phiến thạch, đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp). Các loại đất này thường tầng đất nông, nghèo mùn, nếu giữ được độ ẩm thì có thể cải tạo thành loại đất khá màu mỡ. Hệ đất phù sa diện tích là 3.326,60 ha chiếm 7,26% diện tích tự nhiên toàn thị xã. Nhóm đất này phân bố toàn bộ vùng đồng bằng phía đông và một số nơi rải rác thuộc thung lũng Tả Trạch. * Tài nguyên rừng Hiện nay, thị xã Hương Thủy diện tích đất lâm nghiệp là 24.315,9 ha, chiếm 53,1% diện tích đất tự nhiên toàn thị xã. Trong đó: rừng tự nhiên 10.662,9 ha, chiếm 43,9% diện tích đất rừng, đất là nguồn nguyên liệu cho các ngành tiểu thủ công nghiệp; rừng trồng hiện 13.653,0 ha, chiếm 56,1% đất rừng, chủ yếu được trồng thông nhựa, keo, bạch đàn, phi lao, tre nứa… * Khoáng sản Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn thị xã gồm: vàng sa khoáng, sắt, và đặc biệt là đất sét khá phổ biến ở nhiều nơi như phường Thủy Châu, phường Phú Bài, xã Thủy Tân, xã Phú Sơn đa dạng về nguồn gốc như sét 8 phong hóa từ đá phiến sét, sét bột kết, sét trầm tích, phổ biến hơn cả là sét phong hóa. Về màu sắc, sét trắng, sét vàng, sét màu tím, màu xanh, màu vàng chanh,…có giá trị sử dụng tốt cho công nghiệp gốm sứ, sản xuất vật liệu xây dựng. Ngoài sét ra, trong nhóm khoáng sản kim loại, còn nhiều loại khác được phân bố rộng và trữ lượng lớn như cao lanh, đá cát kết, đá granit, cuội sỏi, sạn, cát…được dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp và vật liệu xây dựng. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2007-2011, kinh tế của thị xã Hương Thủy đã bước tăng trưởng khá cao, đạt bình quân 15.12% năm, trong đó khu vực công nghiệp- xây dựng tăng trưởng khá mạnh và đang dần vươn lên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; công nghiệp - xây dựng duy trì được tốc độ tăng trưởng cao. GDP bình quân đầu người (giá hiện hành) năm 2011 đạt 24,53 triệu đồng (khoảng 1.226 USD), cao hơn mức bình quân chung của tỉnh. cấu kinh tế trên địa bàn chuyển dịch đúng hướng, nhất là công nghiệp- xây dựng tăng lên đáng kể năm 2011: 40,85% (2007: 32,16%); nông nghiệp giảm từ 29,16% (2007) xuống còn 21,76%(2011). Trong đó, thương mại- dịch vụ giảm nhưng không đáng kể từ 38,68% năm 2007 xuống còn 37,38% năm 2011. 2.1.2.2. Dân số và lao động Năm 2011 dân số trung bình của thị xã Hương Thủy là 98.929 người. Trong đó, dân thành thị 57.020 người chiếm 57,64% dân số, dân số ở nông thôn chiếm 42,36%. Theo thống kê toàn thị xã 50.370 lao động chiếm 50,91% dân số của toàn thị xã. Đây là nguồn lao động khá dồi dào cho sự phát triển KT - XH của thị xã. Trong tổng số lao động toàn thị xã, lao động nông- lâm- ngư nghiệp là 16.741 số lao động chiếm tỷ lệ 33,24%, lao động trong lĩnh vực công nghiệp- xây dựng là 27.069 lao động chiếm tỷ lệ 53,74%, lao động trong lĩnh vực thương mai- dịch vụ là 6560 lao động chiếm tỷ lệ 13,02%. 9 Lao động của Hương Thủy dồi dào nhưng phần lớn là lao động phổ thông, thu nhập và năng suất lao động đều thấp. cấu lao động đã sự chuyển dịch theo hướng giảm dần lao động trong khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp, tăng dần lao động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ nhưng còn chậm 2.1.2.3. sở hạ tầng Giao thông vận tải Trên địa bàn thị xã Hương Thủy nhiều tuyến giao thông quan trọng chạy qua. nhiều đường liên thôn, liên xã đảm bảo đi lại thuận lợi. Chất lượng các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ chạy qua thị xã và xung quanh thị xã khá tốt. Một số tuyến giao thông liên xã được nâng cấp theo hướng bê tông hóa bằng nhiều nguồn vốn kiên cố hóa giao thông nông thôn là chính, tuy nhiên còn một vài tuyến liên xã chưa được bê tông hóa gây khó khăn cho đi lại, vận chuyển hàng hóa trong mùa mưa. Cở sở vật chất trường học Trong những năm qua, thị xã Hương Thủy đã quan tâm đầu tư mạnh cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, xây dựng mới và nâng cấp các trường học để đảm bảo phục vụ cho nhu cầu học tập của con em trên địa bàn. Tính đến năm 2011 thì số trường học đóng trên địa bàn thị xã là 31 trường với 436 phòng học. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục ở các cấp học chuyển biến nhưng chưa ngang tầm; sở vật chất, phương tiện và đồ dùng phục vụ cho việc dạy và học nhiều mặt vẫn chưa đáp ứng yêu cầu; số lượng các trường đạt tiêu chuẩn quốc gia còn ít. Mạng lưới y tế Trên địa bàn thị xã hiện nay 13 sở y tế trong đó 1 bệnh viện tuyến thị xã và 12 trạm y tế xã, phường với tổng số giường bệnh là 140 giường. Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân được tăng cường; các chương trình y tế Quốc gia và chương trình y tế địa phương phát huy được hiệu quả. 10 [...]... người lao động; nghiêm chỉnh chấp hành các chính sách lao động, di cư, sinh sống tại địa phương 32 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG 3 1.1 Khái niệm .3 1.1.1 Lao động 3 1.1.2 cấu lao động .3 1.1.3 Chuyển dịch cấu lao động 4 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ. .. phận lao động ít hội tìm việc làm Thứ ba, một bộ phận lao động hướng ra thành thị tìm kiếm việc làm và sinh sống Tâm lý ấy ảnh hưởng không nhỏ đến việc an cư lập nghiệp, tự tạo việc làm làm lãng phí lớn một tiềm năng vô cùng quý giá của thị xã 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động thị xã Hương Thủy 2.2.1 Chuyển dịch cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế Chuyển dịch cấu lao động theo... số và lao động 9 2.1.2.3 sở hạ tầng 10 2.1.3 Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 11 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động thị xã Hương Thủy 12 2.2.1 Chuyển dịch cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế 12 2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo vùng 16 2.2.3 CDCCLĐ theo trình độ chuyên môn kĩ thuật 19 2.3 Đánh giá quá trình CDCCLĐ ở thị xã Hương Thủy... vấn đề đặt ra Bên cạnh các thành quả đạt được quá trình CDCCLĐ của thị xã Hương Thủy vẫn còn nhiều hạn chế: Chất lượng lao động vẫn còn ở trình độ thấp, lao động chưa qua đào tạo còn nhiều, lao động tham gia hoạt động kinh tế vẫn là lao động phổ thông Nguồn lao động kĩ thuật cao chưa đáp ứng được nhu cầu của các khu công nghiệp và cụm công nghiệp Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế và cấu lao động. .. vấn đề cấu kinh tế quan trọng là cấu vùng lãnh thổ Chuyển dịch cấu vùng – lãnh thổ, một mặt phụ thuộc vào các nhân tố địa lý chính trị, tài nguyên thiên nhiên… còn dựa vào sự tác động chủ quan của con người Mặt khác, chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng và lãnh thổ sẽ phát huy được tiềm năng và lợi thế so sánh của từng vùng, lãnh thổ, từ đó tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cấu. .. thị xã Hương Thủy Số lượng lao động cấu (%) Tổng số 50.370 100 Vùng núi 3582 7,12 Vùng đồng bằng 20.135 39,97 Vùng bán sơn địa 26.653 52,91 Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Thủy 2011 Biểu đồ 2.3: Lao động Thị xã Hương Thủy phân bố theo vùng 17 Năm 2011, trong tổng số 50370 lao động của thị xã Hương Thuỷ thì số lao động thuộc vùng bán sơn địa chiếm tỷ lệ cao nhất với 52,91% với số lao động 26.653... 4 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cấu lao động 4 1.2.1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế .4 1.2.2 chế chính sách của Đảng và Nhà nước 4 1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội và chính trị .5 1.2.4 Các điều kiện dân số, tự nhiên, môi trường 5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 6 2.1 Đặc điểm... người lao đọng nhập cư ổn định cuộc sống và được tiếp cận với các dịch vụ xã hội bản, đặc biệt là đối với người lao động nghèo 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Chuyển dịch cấu lao động là một vấn đề lớn liên quan đến nhiều vấn đề của nền kinh tế- xã hội Qua quá trình tiếp thu, tìm hiểu và nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt là việc chuyển dịch CCLĐ của thị xã Hương. .. bản sự chuyển dịch trong lĩnh vực thương mại- dịch vụ còn chậm, chiếm tỷ trọng không đáng kể 20,02% (năm 2007)tổng số lao động, giảm xuống còn 13,02% trong năm 2011 Tỷ lệ lao động nông –lâm-ngư nghiệp giảm qua các năm, cụ thể là: năm 2007 18.021 lao động, chiếm 41,03% tổng số lao động, đến năm 2011 thì số lao động là 16.741 người, chiếm 33,24% trong tổng số lao động Như vậy, qua bảng và sự phân tích... và của thị xã Hương Thuỷ nói riêng phải gắn liền với quá trình CDCCKT, tức là CDCCLĐ theo hướng giảm tỉ trọng lao động trong nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động phi nông ngiệp Đồng thời, phải xây dựng cấu lao động 24 phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế; CDCCLĐ theo trình độ chuyên môn kỹ thuật theo hướng tăng lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật, giảm tỉ trọng lao động không chuyên . lao động theo loại hình tổ chức lao động 3 1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động Theo Trần Hồi Sinh, 2006, chuyển dịch cơ cấu lao động chính là sự chuyển hóa từ cơ cấu lao động cũ sang cơ cấu lao động. sự chuyển dịch cơ cấu lao động 1.2.1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đây là điều kiện tiền đề cho chuyển dịch cơ cấu lao động. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế càng mạnh mẽ thì kéo theo sự chuyển dịch. trạng chuyển dịch cơ cấu lao động thị xã Hương Thủy 2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế là quá trình chuyển dịch lao động

Ngày đăng: 28/03/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w