Một số vấn đề trong chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay

6 53 0
Một số vấn đề trong chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Muốn vậy phải gắn chuyển.[r]

(1)

NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổ i .(G3DLL 41

Một sế để

TRONG ch u y ển d ịch C0 ấu LAO BỘNG ò NƯỚC TA HIỆN NA Y

Ths NGUYỂN VÀN DŨNG*

1 T huc trang viêc chu yên d ịch co cấu lao d ô n g ỏ nước ta h iên

Nước ta vốn nước thuần nơng có kinh tế chưa phát triển, điều kiện sàn xuất cịn lạc hậu Nền kinh tế nói chung, đặc biệt kinh tế nông nghiệp nước ta thật phát triển 15 năm trở lại đây Tuy Ììhiên, vể cớ câu kinh tê lao động khu vực nông thôn với khu vực khác bất hợp lý, ngay khu vực nơng thơn cịn cân đối nghiêm trọng giửa các ngành nghề tỷ lệ lao động phân bổ Thực trạng biểu qua sô nét sau:

Trước hết phải nhìn nhận câu lao động phân bô cho ngành nghề vùng cả

Học viện Chính trị - Hành c hính K h u vực IV.

nước cân đối lớn Đây khó khăn cho bước khởi đầu tiên trình CNH, H ĐH nơng nghiệp, nông thôn Theo số liệu điều tra kinh tê xã hội nông thôn, số hộ phi nông nông thôn chiếm gần 20% tổng số hộ nỏng thôn nước tạo từ 20% đến 25% thu nhập quốc dân khu vực này, 80% lao động nơng nghiệp - tỷ

trọng lao động trồng trọt chủ yếu.

Trong m ây năm gần đây, kinh t ế n ơng nghiệp có phát triển liên tục với nhịp độ tăng trưởng từ 4,5% đ ến 5,0% năm, song với tốc độ tăng dân s ố cịn cao, có nơi lên tới 2,8% làm cho mức thu nhập bình quân đầu người bị hạ xuống thấp (khoảng 130.00Òđ/ n g i/ tháng) trung bình giá trị san xuất của lao động nông

(2)

42 G D L L NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ố l thành môi lo thường xuyên

của người nông dân.

Việc áp dụng khoa học - công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học vào sản xuất nơng nghiệp cịn chưa quan tâm va đầu tư thoả đáng Tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi làm ảnh hưởng xâu đến môi trường sinh thái gây khó khăn trong việc quy hoạch, khai thác phát huy lợi so sánh vùng.

Một áp lực lớn tiến trình C N H , HĐH nông nghiệp, nông thôn tình trạng lao động nơng nghiệp thiếu việc làm thường xuyên ngày tăng (khoảng 9 triệu người, m ỗi năm gia tăng khoảng gần ừiệu người) Trong tốc độ đơ thị hố làm cho diện tích đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp Trước thực trạng vân đề phát triển nơng nghiệp trên sở chuyển dịch cớ câu kinh tế, đặc biệt phát triển công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn phải con đường tất yếu tiến trình C N H , HĐH nông nghiệp nông thôn hiện nay.

Một vân đề cần đề cập trình chuyển

đổi câu kinh tế nước ta là phát triển kinh tê nơng thơn N ó phản ánh thông qua thị trường hàng hố dịch vụ, thơng qua phương thức hoạt động câu cung cầu Ngược lại, tín hiệu cùa thị trường quan hệ cung cầu với hàng hoá, dịch vụ lại định hướng tích cực cho phát triển kinh tế nông thôn thông qua việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nghề các; vùng.

Hiện tại, thị trường nơng thơn nước ta hình thành phát triển cịn mang tính tự phát, sức mua thị trường thấp ảnh hưởng mức thu nhập

của người dấn Mặt khác!,

quy m ô thị trường nông thôn hạn hẹp, phản ánh hiệu tất yếu nông nghiệp nhỏ manh mún Kiến thức kinh doanh cịn hạn chế, bn bán tư phát, toán tiền mặt, mua bán theo kiểu trao tay, chủ yếu giới hạn trong chợ làng Theo thơng kê nước có khoảng 4.000 chợ địa bàn nơng thơn có tới 3.600 chợ chiếm 90% Đây cơ sỏ, điều kiện tốt đế giao thương với khu vực khác để phát triển và

chu ven địch câu kinh tê trong khu vực nông thôn.

cấu lao đ ộn g theo ngành kinh tế nước ta hiện chuyển đổi manh theo hướng CNH , HĐH Tỷ lệ tao đ ộn g ngành nông - lâm ngư nghiệp đà giảm từ 65,09% (2000) xuống cịn 53,9% (2007); cìrng thời gian tỷ lệ lao động ngành công nghiệp xây dưng tăng lên, từ 13/11% lên 19,98%; ngành địch vụ tăng từ 20.32% lên 25,2% Theo cách tính tốn mới nhất, với tỷ trọng lao động nông nghiệp năm 2007 tốc độ giảm bình quán năm qua 1,78%/n ă m , chí khoảng năm (khoảng năm 2010 2011), lao động nông nghiệp giảm xuống 50%, đạt mục tiêu đến 2010 mà Đại hội X đã xác định.

(3)

NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổ l

kỳ phát triển mới.

Cớ câu trình độ chuyên m ôn kỹ thuật m ột những yêu tồ quan trọng câu thành chât lư ợng lao động Loại câu có thay đ qua thời gian T uy nhiên, Tính đến 2005, lao đ ộn g qua đào tạo thấp (25%), lao đ ộn g chưa qua đào tạo ch iếm m ột tỷ lệ rất cao (75%).

Đối với công nhân kỹ thuật, tỷ lệ tăng dần từ 1989 trở Giai đoạn 1999 đến 2005 có tăng đột biến (một phẩn s ố liệu năm 2005 có tính sỏ người có chứng nghề sơ cấp) Trong thời gian đó, tỷ lệ số lao động có trình độ trung

học chuyên nghiệp

tàng, tăng chậm (+l,3% /6 năm).

Đối với lao động có trình độ từ cao trở lên, tỷ lệ này so với tổng sô lao động (năm 2005: 44,4 triệu người) tăng nhanh Giai đoạn 1999 - 2005 tăng bình quân 0,43% N hư vậy, 5 năm gần có tăng nhanh v ề quy m ô đào tạo cao đăng, đại học trở lên đến 5,4 lần, so với tốc độ tăng trung bình thời kỳ 1 9 -1 9 (0,08%).

Tình hình đưa đến sự chuyển dịch theo xu

hướng từ “hình thang thuận sang hình thang ngược":

- Tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ công nhân kỹ thuật trở lên trong tổng lực lượng lao động (15 - 59 tuổi) tăng lên: 3,13% (1979); 5,21% (1989); 6,44% (1999) năm sau (2005) đạt 25,00%, lao động chân tay lả 75,00% Trong nước phát triển, tỷ lệ tương ứng 72% 28% Tỷ lệ phản ánh lạc hậu kỹ thuật, cồn g nghệ sản xuất trình độ thấp lực lượng lao động Xu hướng chuyển dịch nước ta có tiến m ức tăng nguồn nhân lực tri thức xa m ới đáp ứng đước yêu cầu C N H , HĐH.

- Cấu trúc: cao đang, đại học trở lê n / trung học ch u y ên n g h iệ p / công nhân kỹ thuật qua mốc thời gian trên: /2 ,1 /3 ,0 (1979); /1 ,7 /2 ,1 (1989); 1 / , / , (1 9 ); 1 /0,82/2,88 (2005) cho thấy, chỉ s ố lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp giảm liên tục từ 2,17 (1979) xuống 0,82 (2005); s ố cơng nhân kỹ thuật có xu hướng giảm (1979 - 1999), sau năm lại có tăng lên tăng với tốc

íG M L L 43

độ chậm, năm 2005 chiếm chỉ sơ" 2,88 Có nghĩa là, cị câu loại lao động năm 2005, lao động có trình độ từ cao đắng, đại học trở lên có 0,82 lao động có trình độ trung cấp và 2,88 lao động có trình độ cồng nhân kỹ thuật (1:0,82:2,88) Sự dịch chuyển này, tượng “thầy” nhiều “thợ”, nói lên sư cân đối nghiêm b ọng câu trình độ lao động kinh tê giai đoạn cồng nghiệp hóa hiện Các chuyên gia quốc tế cho răng, ứng với giai đoạn tiến kỹ thuật và công nghệ Việt Nam hiện nay, cấu trình độ CMKT phải 1:4:20

hợp lý.

(4)

44 Q B L L NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổ l viên dại học cao

đ ã n g /10.000 dân; lao động qua đào tạo chiếm 40% tông lao đ ộng xà hội, qua đào tạo nghề 26,6%.

2 Q uan điếm vê viêc chuyển dịch co cấu lao d ông giải viêc làm N ghị Đại hội X và Nghị Trung ương 4 khóa X Đảng xác định: chuyển dịch câu lao động phải theo hướng phát triển kinh tế, văn hỏa và giải vân đề xã hội Chuyển dịch câu lao động theo hướng CNH, HĐH đô thị hóa Chuyển dịch câu lao động nhằm phát triển sử dụng hiệu nguồn nhân lực Chuyển dịch câu lao động phải cơng việc tồn xã hội, cấp, ngành, quản lý nhà nước Từ nêu lên m ột s ố quan điểm sau: - Thứ nhất, chuyển địch câu lao đ ộng phải dựa việc thực nhiệm vụ kinh tế - trị - xã hội, thúc đẩy chuyển địch câu kinh tế theo phương án quy hoạch tổng thê phát triển kinh tê - xã hội Tuy nhiên trình cùng xem xét điều chỉnh số m ối quan hệ cụ thê nội ngành nhăm hoàn thiện cơ

câu kinh tế cho phù hợp với các điều kiện thay đôi Quan điểm dựa mối quan hệ lao động và phát triển kinh tế Trong mối quan hệ này, mặt lao động đóng vai trị một yếu tố sản xuât bản, một nguồn lực mà xã hội phải sử dựng đ ể phát triển kinh tế việc huy động sử dung bao nhiêu, ở đâu, vào lúc sè bản thán nhu cầu phát triển kinh tế định Mặt khác, thân lao động là yếu tố nâng động cách mạng, vai trò cách mạng thể việc nó tạo tác động tích cực để cải tạo yếu tô sản xuất khác, tạo co’

hội lớn cho sản xuất

phát triển để từ mà thu hút, sử dụng lao động có hiệu hơn.

- Thứ hai, không nên xem chuyển dịch câu lao động đơn sự dịch chuyển học lực lượng lao động ngành, khu vực nền kinh tế mà phải xem là cơng cu hữu hiệu để bơ trí tái bố trí nguồn lao động xà hội nhăm mục đích sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn lực này, tạo động lực thúc đẩy to lớn lâu đài cho phát triển kinh

tê, xã hội Điều địi hỏi trong q trình chuyến dịch cơ câu lao đ ộng cần phải có sự cân nhắc tính tốn cụ thê nhu cầu lao đ ộn g địch chuyển ngành, khu vực b on g m ối quan hệ với đầu tư Việc quy định câu tạo hừu tư phải cân nhắc đến yếu tô hiệu ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu lao động.

Việc chuyển dịch câu lao động phải đảm bảo tính ổn định lâu dài đ ồng thời phải tạo những yếu tô linh hoạt cần thiết Tức là, việc điều chỉnh cơ cấu lao đ ộn g mặt phải hướng vào thực các mục tiêu m ang tính chát tổng thể khoảng thời gian dài (từ 5-10 năm) Tuy nhiên, d o điều kiện phát triển kinh tê - xã hội của m ỗi quốc gia luôn bị ảnh hư ởng tác đ ộng nhân tố môi trường bên trong, bên ngoài nên bắt buộc mối quan hệ đ ợc xác lập cũng phải có tính linh hoạt nhất định đ ể điều chỉnh cần thiết.

(5)

NGHIÊN c ú u - TRAO Đ ổ ì f i t t l 45

dịch c cấu lao động với dịch câu lao động giải việc giải việc làm cho việc làm phải tính người lao động, hạn chê đến việc nâng cao chât tiến tới xố bỏ tình trang lượng nguồn nhân lực theo thât nghiệp, thiếu việc làm xu hướng phát triển của Chuyên dịch câu lao

động thưc được có ủng hộ rộng rãi dân chúng, vậy khơng thể sản phâm chủ quan cấp chính quyền mà phải thể hiện nhu cầu thật sự xã hội Vì vậy, việc chuyên địch câu lao động phải đáp ứng được lợi ích trực tiếp cho người lao động công chúng trước mắt như lâu đài Điều có nghĩa xem xét vân đề hiệu quả của việc

chuyển dịch câu lao

động phải xem xét mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội.

- Thứ tif, chuyên dịch câu lao động phải đặt

trong điều kiện nước ta cả tiến trình hội nhập quốc tế Chuyển dịch câu lao động nhằm đáp ứng nhu cầu C N H , HĐH tất yếu khách quan đặt trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, bối cảnh tồn cầu hố và kinh tê tri thức Quan điểm đòi hỏi xây dựng sách chuyên

khoa học công nghệ diễn thê giới, phù hợp với yêu cầu đặt công đẩy manh CNH,

HĐH nước ta.

3 N hững muc tiêu co bán viêc chuyến dịch co cấu giải viêc làm

Xuất phát từ việc đánh giá thuận lợi khó khăn trong chuyển dịch câu kinh tế câu lao động nước ta thời gian đến, cơ sở dự báo quan điểm xác đinh, việc chuyển dịch

câu lao động Việt Nam thời

gian đến phai đạt

mục tiêu sau đây:

.M uc tiêu tống quát

- Phải tạo bước đột phá việc chuyển dịch câu lao động theo hướng hợp lý, hiệu quả, có tác động tích cực đ ể đẩy nhanh trinh chuyển dịch câu kinh tế.

- Phải tạo m ột câu lao động có tính chât ổn định lâu dài vững đủ sức thực mục tiêu xây đựng đất nước có nền kinh tế tri thức phù hợp với xu thô phát triển thời đại.

- Phải tạo điều kiện đê thực việc điều chỉnh phân b ố dân cư, lao động, đảm bảo phát triển kinh tế xà hội đồng vùng, địa phương, khu vực nhằm khai thác triệt để các tiềm năng, thê manh

mỗi nơi.

- Phải tạo đ iều kiện thuận lợi đ ể thu hút m ạnh m ẽ m ọi n g u n vốn đầu tư toàn xã hội trong việc đ ẩy m ạnh phát triển kinh tế, tạo v iệc làm nhằm sử d ụ n g triệt đ ể n g u n lao đ ộ n g xã hội hiện có, giải q u y ết nạn thất n g h iệp , đ ảm bảo đủ việc làm cho ngư ời lao đ ộn g, đặc biệt cho phận lao đ ộ n g trẻ m ới gia nhập v lực lư ợ n g lao đ ộ n g xã hội.

Những m uc tiêu cu thê + Giảm nhanh tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ ừọng lao dộng công nghiệp, dịch vụ.

(6)

Ũ M L L

-46

thủy, hải sản.

- Đẩy m ạnh việc ứng đ ụ n g công nghệ sinh học vào sản xuất n ôn g nghiệp, đa dạng hóa câu trồng, vật ni; giới hóa n ơng nghiệp, điện khí hóa n ơng thơn, phát triển thủy lợi hóa, áp d u n g hóa học vào sản xuất Từ giảm tỷ trọng lao động n n g nghiệp.

- Có chế, sách hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực n ồn g nghiệp phát triển k huyến khích thành phần kinh t ế khai thác tốt ngu ồn lực lao động vù n g, ngành nghề nơi họ sản xuất - kinh doanh.

- Đổi m ới sách vốn, huy đ ộ n g vốn câu đầu tư vố n ưu tiên cho các ngành nông ngh iệp then chốt, mũi nhọn, v ù n g kinh tê trọng diêm , khu công nghiệp tập trung những ngành thu hút nh iều ỉao đ ộ n g Đ ồng thời, ý đầu tư cho giáo dục - đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề cho nông thôn.

+Chuyên dịch cấu lao động theo vùng thảnh thị nông thôn nhằm p h t triển kinh t ế nông

nghiệp, nông thôn.

Phát triển công nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động nơng nghiệp, góp phần giải vấn đề thất nghiệp nông thơn giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa.

- Xây dựng phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống kết hợp vớ i công nghiệp hiện đại nhằm thu hút lao động dư thừa toong nông nghiệp, tránh di chuyển ạt từ n ông thôn ra thảnh thị, thực tốt phương châm: 'ly nông bát lỵ hương; nhập xưởng hất nhập thành".

- Phát triển ngành dịch vụ phi nơng nghiệp nơng thơn (tín dụng vốn, bảo hiểm , cung ứng vật tư kỹ thuật ); kết hợp phát triển loại hình cơng nghiệp n ơn g thơn với C NH , H Đ H nông nghiệp, giải việc làm, dồng thời tạo điều kiện nhanh trình chuyển dịch cấu lao đ ộng theo hướng C N H , H Đ H nông nghiệp, nồng thôn.

+ P hát triển tạo lao đ ộ n g chuyên m ôn k ỹ th u ật

- Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề để giải những bất cập câu trình

NGHIÊN CỨU - ĨR A C Đ ổ l

độ nghề nghiệp.

- Có sách, đầu tư hợp lý v iệc đào tạo, bổi dưỡng sử dụng nhân tài, cán khoa học và cơng nghệ trình độ cao.

Ngày đăng: 03/02/2021, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan