Chương NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN LOẠI ĐẤT ĐÁ TRONG ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH Đất đá làm • Trong thực tiễn xây dựng, đất đá sử dụng làm thiên nhiên, môi trường vật liệu xây dựng cho loại công trình Vì vậy, nghiên cứu đất đá ĐCCT nhằm nghiên cứu độ bền, mức độ biến dạng, độ ổn định độ ngấm nước chúng tác dụng q trình tự nhiên • Độ bền tính chất đất đá chống lại phá hoại tác dụng tải trọng • Mức độ biến dạng đặc trưng thay đổi hình dạng kết cấu thể tích đất đá; • Độ ổn định khả đất đá giữ nguyên trạng thái vật lý, độ bền cân cho trước tác dụng lực khác (phong hóa, trọng lực); • Độ ngấm nước – tính chất cho nước ngấm qua • • Những tính chất quan trọng nêu điều kiện lịch sử tự nhiên hình thành chúng (tức điều kiện nằm, thành phần, kiến trúc, cấu tạo trạng thái vật lý) định, việc nghiên cứu đất đá ĐCCT cần phải mang tính chất thạch học • Quan điểm nghiên cứu đất đá ĐCCT đất đá vỏ Trái Đất thường xuyên bị biến đổi đáng kể tác dụng trình địa chất tự nhiên (sinh đá, biến chất, phá hủy kiến tạo, khe nứt, phong hóa …) nghiên cứu thạch học ĐCCT khác với thạch học thống • Cũng cần xét tới yếu tố nhân tạo phát sinh xây dựng cơng trình đào hố sâu, khai thác ngầm đất, dỡ tải làm giảm độ chặt, tác dụng tải trọng nén chặt thêm, tháo khô, làm thay đổi độ ẩm, tăng hay giảm ảnh hưởng nước đất, thay đổi chế độ nhiệt đất đá … Phương hướng nghiên cứu ĐCCT đòi hỏi: Nghiên cứu chi tiết toàn mặt cắt đất đá phạm vi đới chịu nén tác dụng cơng trình phạm vi ảnh hưởng Tách mặt cắt tất loại đất đá có dấu hiệu thạch học chất lượng xây dựng khác nhiều, không kể chiều dày phân bố chúng Đặc biệt lưu ý tách loại đất yếu theo quan điểm xây dựng Nghiên cứu khơng riêng dấu hiệu thạch học đất đá mà trạng thái vật lý tính chất lý chúng 4 Nghiên cứu đất đá trạng thái tự nhiên với kết cấu độ ẩm tự nhiên, điều kiện sũng nước… Trong trường hợp đất đá sử dụng làm vật liệu xây dựng nghiên cứu chúng tình trạng kết cấu bị phá hoại Xét đến phát thay đổi thành phần, trạng thái tính chất đất đá tác dụng cơng trình dự báo biến đổi đó, Aùp dụng rộng rãi phương pháp chun mơn phịng ngồi trời để nghiên cứu tính chất đất đá kể phương pháp chưa ứng dụng địa chất Tuân theo trình tự định việc nghiên cứu đất đá • Căn theo t/c lý chia thành nhóm sau: • Đá rắn (đá cứng); • Đá tương đối rắn (đá nửa cứng); • Đất rời xốp; • Đất mềm dính; • Đất đá có thành phần, trạng thái t/c đặc biệt • Trong cách phân loại (Phân loại Xavarenski Lomtadje sửa đổi bổ sung) nhận thấy có thay đổi chất lượng xây dựng từ nhóm tới nhóm 5, có số dấu hiệu tính chất, xuất số dấu hiệu tính chất • Đá cứng loại hồn hảo mặt xây dựng Độ bền độ ổn định cao, độ biến dạng độ ngấm nước bé; • Đá nửa cứng có độ bền độ ổn định thấp hơn, độ biến dạng độ ngấm nước cao Chúng bị nứt nẻ nhiều có hang hốc, khơng đồng có tính dị hướng rõ rệt; • Đất rời xốp mềm dính có độ bền độ ổn định thấp, độ biến dạng lớn, số ngấm nước mạnh Chúng chủ yếu có tuổi đệ Tứ • Đất đá có thành phần, trạng thái tính chất đặc biệt thông thường yếu mặt xây dựng (Xem 2.1) • (Xem bảng II.3 sách “Thạch luận cơng trình” Lomtadje)