BÀI 60 BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Nêu được sự đa dạng của các HST trên cạn và dưới nước, đưa ra VD minh hoạ các kiểu HST chủ yếu Nêu được vai trò của các hệ sinh th[.]
Trang 1BÀI 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Nêu được sự đa dạng của các HST trên cạn và dưới nước, đưa ra VD minh hoạ các kiểu HST chủ yếu
- Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp - HS trình bày được hậu quả các biện pháp BV đa dạng các HST, từ đó đề xuất được những biện pháp BV phù hợp với hoàn cảnh
- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc bảo vệ đa dạng hệ sinh thái ở địa phương
2 Kĩ năng
Vận dụng kiến thức bài học vào thực tế địa phương 3 Thái độ
- Giáo dục ý thức BV MT, giữ gìn nguồn tài nguyên như thế nào
- Gây được hứng thú, giáo dục HS ý thức tự học và lòng say mê môn học
4 Giáo dục kĩ năng sống hay các nội dung tích hợp
- Kĩ năng thu thập và xử lý thơng tin để tìm hiểu về sự đa dạng các hệ sinh thái trên thế giới - Kĩ năng hợp tác nhóm
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân với trách nhiệm bảo vệ môi trường - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Tích hợp liên mơn, biến đổi khí hậu
5 Các năng lực hướng tới * Các năng lực chung
+ Năng lực tự học: Tự tìm kiếm thơng tin, kiến thức + Năng lực tư duy, sáng tạo
+ Năng lực tự quản lí
+ Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
Trang 2+ Quan sát: tranh ảnh về sự đa dạng của các HST trên cạn và dưới nước , tranh ảnh, giáo dục ý thức BV MT
+ Ghi chép, xử lí và trình bày số liệu: bảng học tập bảng 60.1, 60.2 + Vận dụng kiến thức vào thực tiễn ở địa phương
+ Sử dụng ngôn ngữ: Định nghĩa: HST trên cạn và dưới nước
+ Năng lực ra quyết định: Từ hậu quả các biện pháp BV đa dạng các HST, từ đó đề xuất được những biện pháp BV phù hợp với hoàn cảnh
II Chuẩn bị
* GV: Tranh ảnh, giáo dục ý thức BV MT; Tranh ảnh về các hệ sinh thái
* HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà
III Phương pháp dạy học
- Thảo luận nhóm - Giải quyết vấn đề - Tranh luận
- Vấn đáp tìm tịi
IV Tiến trình giờ dạy
1 Ổn định tổ chức lớp (1phút)
Ngày giảng Lớp Sĩ số
9A2 9A4
2 Kiểm tra bài cũ (4phút)
Trình bày các biện pháp BV thiên nhiên hoang dã? 3 Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: (8 phút) Tìm hiểu sự đa dạng của các Hệ sinh thái
Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm nổi bật của HST Lấy được VD minh hoạ Tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Trang 3GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/180, thảo luận nhóm 2 phút, trao đổi nhóm thống nhất ý kiến và trả lời câu hỏi
+ Có mấy dạng HST chủ yếu? Mỗi HST có đặc điểm gì riêng biệt?
HS: Dựa vào ND SGK/180 trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức
Mỗi HST có đặc điểm riêng như: Hệ ĐV, TV, độ phân tầng, chiếu sáng…
GV: Chốt lại kiến thức
* Kết luận:
- Trái đất chia thành nhiều vùng với các kiểu HST khác nhau => Cơ sở cho sự đa dạng của của các loài sinh
vật - Có 3 HST chủ yếu: + HST trên cạn: rừng xa van + HST nước mặn: rừng ngập mặn… + HST nước ngọt: Ao, hồ… -
Hoạt động 2: (25 phút) Bảo vệ đa dạng các Hệ sinh thái
Mục tiêu: HS chỉ ra được các biện pháp và hiệu quả của các biện pháp BV HST Tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/180, 181, 182, thảo luận nhóm 3 phút, thống nhất ý kiến và trả lời câu hỏi
+ Tại sao phải BV HST rừng? Các biện pháp BV HST rừng mang lại hiệu quả như thế nào?
+ Hoàn thành bảng 60.2
- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức
GV: Gọi HS lên bảng điền bảng 60.2 HS: Điền ND bảng 60.2 SGK 181
GV yêu cầu HS qua bảng 60.2 trả lời câu hỏi: + Trình bày các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng và hiệu quả của nó?
II BV đa dạng các Hệ sinh thái 1 Bảo vệ HST rừng
- Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng để tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên
- Xây dựng khu bảo tồn để giữ cân bằng và BV nguồn gen
- Trồng rừng -> Phục hồi HST, chống xói mịn
- Vận động định cư -> BV rừng đầu nguồn
- Tăng dân số hợp lí -> Giảm áp lực về TN
Trang 4GV yêu cầu HS Nghiên cứu SGK và ND bảng 60.3 thảo luận nhóm 2 phút hoàn thành bảng 60.3 HS: Nghiên cứu SGK và ND bảng 60.3 thảo luận
1 nhóm ghi kết quả vào bảng phụ, nhóm khác theo dõi bổ sung
- Đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức
+ Tại sao phải BV HST biển? HS: Dựa vào ND SGK/181 trả lời + Có biện pháp nào BV HST biển? HS: Dựa vào ND SGK/181 trả lời
GV: Liên hệ thực tế và công bố những ý kiến đúng GV yêu cầu HS Nghiên cứu SGK và ND bảng 60.4 thảo luận 1 nhóm ghi kết quả vào bảng phụ, các nhóm khác theo dõi bổ sung
HS: Nghiên cứu SGK tr 182, bảng 60.4 trả lời câu hỏi
+ Tại sao phải BV các HST nông nghiệp? HS: Dựa vào ND SGK/181 trả lời
+ Những biện pháp nào BV các HST nông nghiệp?
HS: Dựa vào ND SGK/181 trả lời GV: Chốt lại kiến thức
GV lồng ghép kiến thức về Biến đổi khí hậu: Các hệ sinh thái quan trọng cần bảo vệ là: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp Mỗi quốc gia và mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ các hệ sinh thái, giảm nhẹ các tác hại của BĐKH đối với con người và các SV trên trái đất
2 Bảo vệ Hệ sinh thái biển
- BV bãi cát và vận động VD không săn bắt rùa tự do
- BV rừng ngập mặn
- Xử lí các nguồn chất thải trước khi đổ ra sông biển
- Làm sạch bãi biển
3 BV các Hệ sinh thái nônh nghiệp
- HST NN cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con ngườ.i
- Bảo vệ hệ sinh thái NN
+ Duy trì HST NN như: Trồng lúa nước, cây CN, lâm nghiệp…
+ Cải tạo HST đa giống mới để có
năng suất cao
4 Củng cố (5phút)
Trang 5GV Nhắc lại kiến thức cơ bản trong bài cho HS khắc sâu kiến thức bài học
Vì sao phải bào vệ các HST? Nêu biện pháp BV HST?
5 Hướng dẫn HS học ở nhà (2phút)
GV yêu cầu HS học về nhà học bài, làm bài tập, đọc mục em có biết SGK/ 183 GV yêu cầu HS nghiên cứu các nội dung về HST để tiết sau luyện tập