BÁO CÁO Thực hiện công tác tăng cường quản lý các điểm di tích gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện Chi Lăng

9 0 0
BÁO CÁO Thực hiện công tác tăng cường quản lý các điểm di tích gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện Chi Lăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CHI LĂNG Số: 180/BC-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Chi Lăng, ngày 18 tháng năm 2018 BÁO CÁO Thực công tác tăng cường quản lý điểm di tích gắn với phát triển du lịch địa bàn huyện Chi Lăng Thực Chỉ thị số 07-CT/HU ngày 11/4/2017 Ban Thường vụ Huyện ủy Chi Lăng; Kế hoạch số 133/KH-UBND, ngày 25/5/2017 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng việc tăng cường công tác quản lý điểm di tích gắn với phát triển du lịch địa bàn huyện Chi Lăng Qua triển khai thực hiện, Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng báo cáo kết thực sau: I CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO CHỈ ĐẠO Cơng tác quản lý điểm di tích gắn với phát triển du lịch địa bàn huyện Chi Lăng thời gian ln cấp uỷ Đảng, quyền, tổ chức, đoàn thể từ huyện đến sở quan tâm lãnh đạo, đạo thực gắn với nhiệm vụ cụ thể quan, đơn vị Căn vào văn cấp đặc biệt tình hình thực tế di tích du lịch địa bàn huyện Chi Lăng Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện quan chuyên môn ban hành 22 văn đạo tổ chức triển khai thực hiện: - Chỉ thị số 07-CT/HU ngày 11/4/2017 Ban Thường vụ Huyện ủy Chi Lăng việc tăng cường công tác quản lý điểm di tích gắn với phát triển du lịch địa bàn huyện Chi Lăng - Kế hoạch số 133/KH-UBND, ngày 25/5/2017 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng việc tăng cường công tác quản lý điểm di tích gắn với phát triển du lịch địa bàn huyện Chi Lăng - Kế hoạch số 65a/KH-UBND ngày 21/3/2017 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng việc thực tăng cường công tác quản lý điểm di tích tín ngưỡng địa bàn huyện Chi Lăng - Hướng dẫn số 30/HD-VHTT ngày 23/3/2017 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Chi Lăng việc hướng dẫn thành lập Ban quản lý điểm di tích tín ngưỡng địa bàn xã, thị trấn huyện chi Lăng - Kế hoạch số 87/KH-VHTT ngày 25/8/2017 Phịng Văn hóa Thơng tin việc sưu tầm vật dân tộc học địa ban huyện Chi Lăng - Kế hoạch số 78/KH-UBND ngày 16/3/2018 việc thực khoanh vùng bảo vệ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho điểm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa bàn huyện Chi Lăng năm 2018 năm - Bên cạnh ban hành 16 văn phối hợp tổ chức triển khai thực công tác di tích, du lịch địa bàn huyện II KẾT QUẢ THỰC HIỆN Công tác tuyên truyền, đạo triển khai thực Thực Thực Chỉ thị số 07- CT/HU ngày 11/4/2017 Ban Thường vụ Huyện ủy Chi Lăng; Kế hoạch số 133/KH-UBND, ngày 25/5/2017 Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng việc tăng cường cơng tác quản lý điểm di tích gắn với phát triển du lịch địa bàn huyện Chi Lăng, Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng đạo quan chuyên môn, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn xây dựng kế hoạch, tăng cường công tác tuyên truyền nhiều hình thức nội dung phong phú Luật tín ngưỡng tơn giáo; Nghị số 08NQ/TW, ngày 16/01/2017 Bộ trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn văn quy định quản lý di tích, tín ngưỡng du lịch địa bàn Tồn 100% quan, phòng, ban, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn tổ chức quán triệt đến tồn thể cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động nhân dân vai trò quan trọng việc quản lý điểm di tích gắn với phát triển du lịch qua nhiều kênh thông tin khác nhau, chủ yếu tuyên truyền trực tiếp họp quan, họp thôn, họp chi Phối hợp với VTV1, VTV4 Đài Truyền hình Việt Nam xây dựng 02 phóng với tổng thời lượng 40 phút vị trí, vai trị tầm quan trọng Khu di tích lịch sử Chi Lăng phát kênh Truyền hình Việt Nam Phối hợp với Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch tỉnh đưa điểm, tuyến du lịch huyện lên Trang Thông tin du lịch Lạng Sơn đồng thời gắn kết với tua, tuyến du lịch tỉnh Bên cạnh đó, nhằm tiếp tục tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng Chiến thắng Chi Lăng tới tồn thể cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đội ngũ giáo viên, học sinh nhân dân kỷ niệm 590 năm chiến thắng Chi Lăng (10/10/1427 – 10/10/2017), Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện đạo quan, phịng, ban, tổ chức đồn thể, đơn vị nhà trường, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền phong phú đa dạng phù hợp với thành phần, lứa tuổi như: Tọa đàm, hội thi, hội diễn, tham quan trực tiếp nhà trưng bày, điểm di tích Tổ chức thành cơng thi “Tìm hiều truyền thống lịch sử Chi Lăng” thu hút 3.000 tham gia dự thi, qua 02 vòng chấm điểm, Ban Tổ chức lựa chọn trao giải nhất, nhì, ba nhiều giải khuyến khích, chun đề cho tập thể cá nhân có viết xuất sắc Cuộc thi tạo sức lan tỏa tuyên truyền sâu rộng đông đảo tầng lớp nhân dân Đồng thời phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 590 năm chiến thắng Chi Lăng (10/10/1427 – 10/10/2017), tạo khí thi đua sơi nổi, rộng khắp địa bàn tồn huyện Tổ chức sưu tầm tài liệu, tư liệu Khu di tích lịch sử Chi Lăng; Tái 2.000 sách Kỳ tích Chi Lăng; phát hành 1.000 tờ, số báo đặc biệt Kỷ niệm 590 năm Chiến thắng Chi Lăng phục vụ công tác tuyên truyền Trong năm 2017, tổng số lượt khách đến tham quan, nghiên cứu, học tập ước đạt 8.000 lượt Trong đó, riêng dịp Lễ kỷ niệm 590 năm chiến thắng Chi Lăng Ngày hội Na Chi Lăng có khoảng 1.500 lượt khách Phát huy vai trò Khu di tích lịch sử Chi Lăng điểm di tích tín ngưỡng địa bàn huyện gắn với phát triển du lịch 2.1 Khu di tích lịch sử Chi Lăng Khu di tích lịch sử Chi Lăng bao gồm 52 điểm nơi ghi dấu chiến công hiển hách cha ơng ta q trình đấu tranh dựng nước giữ nước Bộ văn hóa Thể thao Du lịch xếp hạng di tích cấp Quốc gia năm 1962 Tuy nhiên qua thời gian, nhiều yếu tố khách quan chủ quan, điểm Khu di tích bị mai dần dấu tích Ủy ban nhân dân huyện xác định việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích gắn với phát triển du lịch góp phần giới thiệu sản phẩm địa phương việc làm vơ cần thiết Chính đạo quan chuyên môn, tiến hành kiểm tra, rà sốt điểm di tích quần thể Khu di tích: - Qua rà sốt đến xác định rõ vị trí 48/52 di tích Khu di tích lịch sử Chi Lăng, đồng thời tiến hành cắm biển di tích cho 48 điểm di tích xác định bàn giao điểm di tích cho xã, thơn nơi có tích để trực tiếp giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị di tích theo thẩm quyền Trong 48 điểm di tích xác định có 34 điểm di tích thực khoanh vùng bảo vệ; 14 điểm xác định vị trí khơng cịn dấu tích - Tiến hành đầu tư tu bổ, tôn tạo, nâng cấp 03 điểm di tích Khu di tích lịch sử Chi Lăng là: Lũy Ải, Ải Chi Lăng, Núi Mặt Quỷ tạo điểm nhấn việc hình thành tuyến du lịch thăm quan di tích gắn với vùng sản xuất sản phẩm nơng nghiệp an tồn - Xây dựng thực tuyến thăm quan du lịch bao gồm: Nhà trưng bày Chiến Thắng Chi Lăng, Lũy Ải, Đền Quan Trấn Ải, Ải Chi Lăng, Núi Mặt Quỷ, khu vực trồng sản phẩm nơng nghiệp an tồn Na, Bưởi…phục vụ khách tham quan, qua năm triển khai thực đón giới thiệu ước khoảng 5.000 lượt khách tham quan theo tuyến du lịch 2.2 Nhà trưng bày Chiến thắng Chi Lăng Nhà trưng bày Chiến thắng Chi Lăng đặt thôn Bãi Hào, xã Chi ăng, huyện Chi Lăng với diện tích 1ha Là khơng gian thu nhỏ vùng đất Chi Lăng lịch sử, Chi Lăng anh hùng Với tài liệu trưng bày trực quan, sinh động nơi thường xuyên thu hút khách tham quan học sinh trường học địa bàn toàn tỉnh đến tham quan, học tập nghiên cứu - Nhà trưng bày Chiến thắng Chi Lăng đưa vào sử dụng từ năm 2004 nơi bảo quản, lưu giữ trưng bày tài liệu, vật, hình ảnh đặc trưng tiêu biểu nhân dân dân tộc huyện Chi Lăng từ thời kỳ tiền sơ sử thời kỳ hội nhập phát triển ngày Sau 10 năm sử dụng số hạng mục bị mối mọt, xuống cấp nghiêm trọng khơng đảm bảo tính thẩm mỹ an toàn cho khách đến tham quan học tập Được quan tâm Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh năm 2017 Nhà trưng bày sửa chữa, nâng cấp hoàn thiện hệ thống vật trưng bày 400 tài liệu, vật, hình ảnh với 03 chủ đề chính“Chi Lăng, mảnh đất, người”; “Chi Lăng qua thời kỳ lịch sử”; “Chi Lăng phát huy truyền thống, hội nhập phát triển” tổng giá trị 1,5 tỷ đồng, đáp ứng công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống du khách đến tham quan - Ban Quản lý di tích lịch sử danh thắng huyện Chi Lăng thường xuyên phối hợp với quan, phòng, ban, đặc biệt Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, Huyện đoàn Chi Lăng, đơn vị trường học, tổ chức đoàn thể tổ chức hoạt động giáo dục tun truyền, ngoại khóa, hoạt động kết nạp đồn, đội Nhà trưg bày thăm quan học tập học lịch sử địa phương điểm di tích khu di tích lịch sử Chi Lăng, đồng thời thường xun nhận, bả vệ, chăm sóc, khn viên Nhà trưng bày điểm di tích cụ thể - Hàng năm phối hợp với Ủy ban nhân dân xã Chi Lăng tổ chức Ngày hội Văn hóa Thể thao dân tộc xã vào ngày 20 tháng Giêng thu hút động đảo du khách thập phương nhân dân tham gia Với hoạt động như: Thăm quan Nhà trưng bày, điểm di tích, Khu dân cư kiểu mẫu, tổ chức trò chơi truyển thống tung còn, đẩy gậy, kéo co, cà kheo, hoạt động liên hoan văn nghệ quần chúng, liên hoan ẩm thực, thi cắm trại đẹp… tạo không khí vui tươi phấn khởi cho nhân dân thành tiền lệ thu hút đông đảo du khách huyện tỉnh, đặc biệt xã Lục Ngạn, Cấm Sơn Bắc Giang tham gia hoạt động ngày hội Phối hợp với Trung tâm xúc tiến du lịch đưa đoàn khách tham quan Chi Lăng - Trong năm 2017, tổng số lượt khách đến tham quan, nghiên cứu, học tập Nhà trưng bày ước đạt 8.000 lượt Trong đó, riêng dịp Lễ kỷ niệm 590 năm chiến thắng Chi Lăng Ngày hội Na Chi Lăng có khoảng 2.500 lượt khách 2.3 Kiện toàn, củng cố phát huy vai trò Quản lý nhà nước di tích tín ngưỡng Trên địa bàn huyện có 12 di tích tín ngưỡng 06 xã, thị trấn, gồm: Thị trấn Chi Lăng: Đền Chầu Năm (Suối Lân); Đền Cao Đức thánh (xếp hạng di tích cấp tỉnh năm 2012) Xã Chi Lăng: Đền Quỷ Môn quan (xếp hạng di tích cấp Quốc gia 1962); Đền Quán Nàng (xếp hạng di tích cấp Quốc gia 1962) Xã Quang Lang: Chùa Làng Trung (Kim Sơn tự) (xếp hạng di tích cấp Quốc gia năm 1962); Đình Làng Mỏ; Đình Làng Cc Thị trấn Đồng Mỏ: Đền Chầu Bát; Miếu Cơ Chín; Đền Cấm Xã Nhân Lý: Đền Trần triều Xã Hịa Bình: Đền Chầu Mười (Mỏ Ba) Hàng năm thu hút đông đảo du khách thập phương đến tham quan hành lễ, nhiên việc quản lý điểm di tích cịn nhiều bất cập dẫn đến chưa phát huy hết tiềm giá trị di tích đặc biệt cơng tác gắn kết để phát triển du lịch Ủy ban nhân dân huyện Chi Lăng xác định tăng cường công tác Quản lý nhà nước di tích tín ngưỡng gắn với phát triển du lịch nhiệm vụ quan trọng, tăng cường công tác Quản lý Nhà nước hoạt động di tích bước vào quy củ, nếp theo quy định - Đến 100% (06 xã, thị trấn) xã, thị trấn có di tích thành lập xong Ban quản lý cấp xã 11/12 điểm di tích thành lập Ban quản lý điểm Ngay sau thành lập xong Phịng Văn hóa Thơng tin tổ chức tập huấn cho thành viên để năm rõ quy định của nước quản lý di tích du lịch, Ban quản lý bước đầu vào hoạt động ổn định tiến hành hoàn thiện Quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích theo Quyết định số 63/QĐ/UBND, ngày 20/12/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành quy chế quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh Lạng Sơn + Một số di tích tín ngưỡng tơn giáo thời gian qua ln thực tốt cơng tác xã hội hóa, sử dụng nguồn công đức để trùng tu, tôn tạo di tích, quan tâm thực tốt cơng tác chăm sóc cảnh quan mơi trường xung quanh xây dựng cơng trình phụ trợ phục vụ cho hoạt động di tích, đồng thời thực tốt cơng tác vệ sinh mơi trường di tích như: Chùa Kim Sơn, xã Quang Lang trùng tu tôn tạo năm 2004; Đền Chầu Bát, Miếu Cơ Chín, Đền Chầu Mười, trùng tu, tôn tạo năm 2009; Đền Trần xã Nhân Lý trùng tu tôn tạo năm 2012 Ước tổng kinh phí cho cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích vào khoảng tỷ đồng 100% sử dụng nguồn cơng đức xã hội hóa - Bước đầu hình thành đưa vào hoạt động tuyến tham quan du lịch gắn với di tích tín ngưỡng, bao gồm điểm: Đền Chầu Năm (thị trấn Chi Lăng); Nhà trưng bày Chiến Thắng Chi Lăng, Đền Quan Trấn Ải (xã Chi Lăng), Đền Chầu Bát, Miếu Cơ Chín (thị trấn Chi Lăng); Đền Chầu Mười (xã Hịa Bình) Trong năm 2017 tuyến du lịch ước khoảng 60.000 lượt khách đến thăm quan Công tác quy hoạch, khoanh vùng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích Cơng tác quy hoạch, khoanh vùng bảo vệ di tích địa bàn huyện Chi Lăng thời nian qua bước quan tâm thực Trong năm 2012 huyện phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh quan, đơn vị, sở ngành liên quan tham mưu cho UBND tỉnh thực Quy hoạch Khu di tích lịch sử Chi Lăng, phân kỳ giai đoạn thực hạng mục cụ thể, chi tiết để bảo tồn, mở rộng phát huy giá trị Khu di tích Tuy nhiên sau năm quy hoạch hạng mục Khu di tích lịch sử Chi Lăng chưa quan tâm đầu tư mức Chính hạn chế nhiều việc kêu gọi đầu tư, thực xã hội hóa phát huy giá trị di tích - Theo Danh mục kiểm kê Di tích lịch sử Văn hoá Danh lam thắng cảnh Bảo tàng tổng hợp Tỉnh Lạng Sơn năm 1998, địa bàn tồn huyện có 112 di tích, có: 03 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, 05 di tích xếp hạng cấp tỉnh Bao gồm loại hình: Di tích lịch sử cách mạng; Di tích danh thắng; Di tích khảo cổ; Di tích tín ngưỡng tơn giáo, nhiên có 8/112 di tích tiến hành khoanh vùng bảo vệ, lại hầu hết di tích chưa khoanh vùng, bảo vệ nên dẫn đến tình trạng số điểm di tích bị mai một, xâm hại dần đi, khó khăn việc khai thác tiềm di tích gắn với phát triển du lịch + Danh thắng Hang Gió, thơn Sao Thượng B, xã Mai Sao xếp hạng di tích Quốc gia năm 2004, gồm 03 tầng, hang có hệ thống nhũ đá, măng đá, cột đá đẹp, lung linh huyền ảo, có nhiều ngách thông Tuy nhiên sau gần 20 năm đưa vào khai thác, sử dụng hang bị xuống, hệ thống nhũ đá đẹp , đồ sộ bị người dân phá hỏng, hệ thống điện chiếu sáng trang trí hang chưa quan tâm đầu tư nâng cấp, khơng đảm bảo an tồn cho du khách đến tham quan Hệ thống bậc lên xuống bị hư hỏng xuống cấp…Chính 05 năm trở lại Hang gió khơng thu hút khách tham quan, không phát huy giá trị di tích + Một số di tích tín ngưỡng xếp hạng như: Đền Quan Trấn Ải, Đình – Chùa Kim Sơn quan tâm đầu tư tu bổ, tôn tạo từ nguồn công đức xã hội hóa Đặc biệt Đền Quan Trấn Ải năm 2017 với 800.000.000đ nguồn công đức mở rộng diện tích đất nhà Đền rộng 2.004m2 tiếp tục tiến hành bước tếp theo để nâng cấp hạng mục mở cổng Nghi Mơn - Khu di tích lịch sử Chi Lăng gồm 52 điểm xếp hạng di tích cấp Quốc gia năm 1962, năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành Quyết định số 1697/QĐ-UBND ngày 15/11/2012 Quy hoạch tổng thể Khu di tích lịch sử Chi Lăng tỷ lệ 1/2000 Tuy nhiên đến việc thực theo phê duyệt quy hoạch di tích chưa thực Một số di tích sau xếp hạng chưa quan tâm đầu tư, tu bổ, tôn tạo mức kịp thời dẫn đến việc phát huy tác dụng di tích gắn với phát triển du lịch cịn nhiều khó khăn hạn chế, đặc biệt di tích thuộc Khu di tích lịch sử Chi Lăng như: Đền Quán Nàng, Núi Mã Yên, Núi Phượng Hoàng, Thành Kho… - Ủy ban nhân dân huyện xác định khoanh vùng bảo vệ di tích việc làm cần thiết cấp bách để bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị di tích, đặc biệt việc gắn kết phát triển du lịch, huyện đạo quan chun mơn tiến hành rà sốt, xác định vị trí điểm di tích cụ thể địa bàn toàn huyện, đồng thời ban hành Kế hoạch số 78/KH-UBND ngày 16/3/2018 việc thực khoanh vùng bảo vệ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho điểm di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa bàn huyện Chi Lăng năm 2018 năm Trong thực khoanh vùng, bảo vệ xong đối Khu di tích lịch sử Chi Lăng năm 2018 - Phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh, Sở liên quan hoàn thiện Đề án “Xây dựng phát triển khu di tích Chi Lăng” quy mơ 50 khu vực Hồ đập Bãi Hào xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng địa phương Chi Lăng huyện niềm núi nằm phía Tây nam tỉnh Lạng Sơn nơi quần cư sinh sống đồng bào dân tộc Nùng, Tày, Kinh số dân tộc người khác Lịch sử vốn sống lâu đời nhân dân nơi để lại cho Chi Lăng hệ thống di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, tín ngưỡng tơn giáo phong phú, đa dạng với vùng sản xuất nơng sản an tồn hình thành điều kiện thuận lợi cho việc hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng Chi Lăng: Du lịch Tâm linh, Du lịch phát triển du lịch Tận dụng mạnh sẵn có địa phương Hiện bước đầu hình thành đưa vào khai thác 02 tuyến du lịch gồm: - Tuyến thăm quan điểm di tích lịch sử gắn với vùng sản xuất sản phẩm nông nghiệp an toàn, điểm: Nhà trưng bày Chiến Thắng Chi Lăng, Lũy Ải, Đền Quan Trấn Ải, Ải Chi Lăng, Núi Mặt Quỷ, khu vực trồng sản phẩm nông nghiệp an tồn Na, Bưởi; Trung tâm giới thiệu Nơng sản … - Tuyến tham quan điểm di tích tín ngưỡng Khu trung tâm giới thiệu nơng sản huyện, điểm: Đền Chầu Năm (thị trấn Chi Lăng); Nhà trưng bày Chiến Thắng Chi Lăng, Đền Quan Trấn Ải (xã Chi Lăng), Đền Chầu Bát, Miếu Cơ Chín (thị trấn Chi Lăng); Đền Chầu Mười (xã Hịa Bình), Trung tâm giới thiệu Nông sản III ĐÁNH GIÁ CHUNG Ưu điểm Qua thời gian triển khai thực công tác tăng cường quản lý điểm di tích gắn với phát triển du lịch địa bàn huyện Chi Lăng có nhiều chuyển biến tích cực, nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng di tích cấp ủy đảng quyền từ huyện đến sở đực nâng lên, đặc biệt vào quan, đoàn thể, nhân dân đóng vai trị quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị di tích Cơng tác quy hoạch, khoanh vùng bảo vệ di tích quan tâm bước thực có hiệu quả, đặc biệt số di tích Khu di tích lịch sử Chi Lăng xác định, cắm biển tôn tạo thu hút ngày nhiều du khách đến tham quan Hình thành đưa vào khai thác 02 tuyến tham quan du lịch gồm điểm di tích lịch sử, di tích tín ngưỡng, vùng sản xuất nơng nghiệp an tồn bước đầu có hiệu Các Ban quản lý di tích cấp xã điểm di tích cụ thể thành lập dần vào hoạt động quy củ nề nếp theo quy định Nhà nước Hạn chế Bên cạnh kết đạt cơng tác quản lý di tích gắn với phát triển du lịch số hạn chế: - Trong thời gian vừa qua công tác Quản lý nhà nước điểm di tích cịn nhiều hạn chế từ huyện đến sở dẫn đến số di tích bị xâm lấn, khó xác định, đặc biệt điểm di tích Khu di tich lịch sử Chi Lăng Với 52 điểm, xác định cụ thể sau: + 04 điểm di tích quần thể Khu di tích lịch sử Chi Lăng bị xâm lấn, không xác định vị trí là: Nền Trạm Giáo, Đồn Thành, Cửa Ngăn, Đường Hào + 14 điểm di tích xác định vị trí khơng cịn dấu tích: Xóm Gốc Gạo, Khau Piềng, Thành Cai Kinh, Núi Bàn Cờ, Chợ Quận Công, Cửa Dinh, Bến Tuần, Đồi Chôn Ruột, Thành Trong, Hoàng Tránh Nhị Thập Đội, Thành Phủ Tràng Khánh, Lũng Ngần, Di tích Lị Gạch Cổ, Đồn Thành + 34 di tích điểm di tích xác định vị trí, chưa khoanh vùng bảo vệ đặc biệt chưa cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, gồm: Núi Tay Ngai, Cầu Quan Âm, Núi Ba Đăng, Ba Đăng, Núi Mã Yên, Núi Kỳ Lân (Núi Bãi Đầm), Bãi Đầm, Làng Đồn, Núi Phượng Hoàng, Núi Ma Sẳn, Núi Mặt Quỷ, Núi Quỷ, Lũy Ải, Núi Hòn Ngọc, Lân Ba Tài, Chùa Nái, Thành Kho, Lân Giao,Vự Bơi, Vực Ải Gốc Lý, Lũy Ngõ Thề (Lũy Cửa Dinh), Làng Lìu, Quảng Trường Đồng Đĩnh, Thành Bầu, Quán Thanh, Bãi Hào, Đền Quỷ Môn, Đấu Đong Quân, Chùa Làng Trung, Hòn Đá Mổ Lợn, Chùa Hang, Đền Quán Nàng, Cầu Trạm (Cầu Phù Kiều), Đền Hổ Lai… - Khu di tích lịch sử Chi Lăng (gồm 52 điểm) Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ban hành Quyết định số 1697/QĐ-UBND ngày 15/11/2012 Quy hoạch tổng thể Khu di tích lịch sử Chi Lăng tỷ lệ 1/2000 Tuy nhiên đến việc đầu tư, nâng cấp, tu bổ điểm di tích thực nhiều hạn chế, chưa điều chỉnh quy hoạch theo tỉ lệ 1/500 chưa phát huy giá trị di tích gắn với du lịch - Cơng tác giữ gìn, tu bổ, tơn tạo điểm di tích đặc biệt di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch quan tâm nhiều hạn chế chưa đầu tư xứng tầm với tiềm huyện Trong 52 điểm di tích đến năm 2017 đầu tư tu bổ, tôn tạo 03 điểm là: Lũy Ải, Ải Chi Lăng, Núi Mặt Quỷ gắn với tuyến du lịch thăm quan huyện với tổng kinh phí 700.000.000 đồng - Đối với điểm di tích tín ngưỡng, hoạt động Ban quản lý nhiều hạn chế, chưa phát huy hết trách nhiệm thành viên Ban quản lý theo quy định nhà nước, hoạt động Thủ nhang định, đặc biệt cơng tác kiểm sốt Thu – Chi nguồn cơng đức di tích Ngun nhân Vẫn cịn số cấp ủy, quyền xã, thị trấn chưa nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí tầm quan trọng di tích, chưa quan tâm thực công tác tuyên truyền vận động nhân dân việc bảo vệ di tích gắn với phát triển du lịch Công tác quy hoạch, thực quy hoạch nhiều hạn chế Sau năm Khu di tích lịch sử Chi Lăng quy hoạch nhiên đến chưa quan tâm đầu tư tu bổ, tôn tạo xứng tầm với giá trị di tích Hoạt động Ban quản lý di tích cấp xã, thị trấn điểm di tích cịn nhiều lúng túng, trách nhiệm thành viên chưa phân công cụ thể, rõ ràng nhiều khó khăn việc thực hiệm vụ III PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ NĂM 2018 Tiếp tục tăng cường công tác quản lý Nhà nước điểm di tích tín ngưỡng địa bàn huyện vào quy củ, nề nếp Nâng cao chất lượng hoạt động Ban quản lý di tích Hồn thành đưa vào thực Quy chế hoạt động Ban quản lý di tích cấp xã, thị trấn di tích cụ thể, đặc biệt việc hướng dẫn quản lý nguồn thu điểm di tích tín ngưỡng địa bàn huyện Nâng cao hiệu hoạt động Nhà trưng bày chiến thắng Chi Lăng gắn với tuyến tham quan du lịch điểm di tích, vùng sản xuất sản phẩm nơng nghiệp an tồn Trung tâm giới thiệu nông sản huyện Tiếp tục thực tốt công tác tuyên truyền, quảng bá tiềm du lịch Chi Lăng phương tiện thông tin đại chúng Phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Trung tâm Xúc tiến du lịch tỉnh, công ty kinh doanh du lịch việc kết nối đưa địa danh Chi Lăng điểm tham quan dừng chân du khách đến với Lạng Sơn Thực có hiệu việc khoanh vùng, bảo vệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích xếp hạng, ưu tiên thực di tích xác định rõ vị trí Đặc biệt Khu di tích lịch sử Chi Lăng Tiếp tục chủ động phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Sở, Ngành liên quan thực xây dựng quy hoạch chi tiết Khu lưu niệm Chiến thắng Chi Lăng Xây dựng phương án cụ thể thực tu bổ, tơn tạo di tích Lũy Ải Chi Lăng Lập hồ sơ bước đầu cho Khu di tích lịch Chi Lăng đề nghị xếp hạng di tích cấp Quốc gia đặc biệt Trên báo cáo Ủy ban nhân dân huyện thực công tác tăng cường quản lý điểm di tích gắn với phát triển du lịch địa bàn huyện Chi Lăng./ Nơi nhận: KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH - TT Huyện ủy (BC); - TT HĐND huyện (BC); - CT, PCT UBND huyện; - Ban Tuyên giáo Huyện ủy; - Lưu: VT, VH&TT Vi Quang Trung

Ngày đăng: 16/02/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan