SỞ GD&ĐT SƠN LA ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019 2020 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích[.]
Trang 1SỞ GD&ĐT SƠN LA
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019 - 2020MÔN: NGỮ VĂN
LỚP 9
Thời gian làm bài : 90 phút không kể thời gian phát đề
I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích:
Người đồng mình thương lắm con ơiCao đo nỗi buồn
Xa ni chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá khơng chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đóiSống như sơng như suối
Lên thác xuống ghềnhKhơng lo cực nhọc
Người đồng mình thơ sơ da thịtChẳng mấy ai nhopr bé đâu con
Người đồng mình tự đục đá kê cao q hươngCịn q hương thì làm nên phong tục
Con ơi tuy thô sơ da thịtLên đường
Không bao giờ nhỏ bé đượcNghe con
(Nói với con – Y phương, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1 Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 Hãy giải thích ý nghĩa của cụm từ "người đồng mình" được tác giả sử
dụng trong đoạn trích? Cách lựa chọn từ ngữ của nhà thơ có tác dụng gì?
Câu 3 Chỉ ra những phẩm chất của người đồng mình được tác giả thể hiện
trong đoạn trích.
Câu 4 Lời khuyên của người cha trong đoạn trích: "Con ơi tuy thô sơ da thịt/
Lên đường/ Không bao giờ nhỏ bé được/ Nghe con" có ý nghĩa như thế nào đối với em?
II LÀM VĂN
Câu 1 (2,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn từ 7 đến 10 câu chia sẻ về ý nghĩa của
quê hương đối với mỗi con người.
Câu 2 (5,0) Viết bài văn trình bày những cảm nhận về bức tranh mùa xuân
trong đoạn thơ sau:
Mọc giữa dịng sơng xanhMột bơng hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa ta hứng về
Mùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy quanh lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xao
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục)
Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA(Gồm có 03 trang)ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂMĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IIMƠN: NGỮ VĂNLỚP 9
Phần CâuNội dungĐiểm
IĐỌC HIỂU3,0
1 Thể thơ: Tự do
2 - Ý nghĩa cụm từ "người đồng mình": người trong bản.bn thung lũng, dân tộc mình; người quê mình.- Cách lựa chọn từ ngữ của nhà thơ có tác dụng: là lốinói mang tính địa phương, tạo nên màu sắc dân tộccho bài thơ, gợi tình cảm mộc mạc, gắn bó thânthương
0,50,25
3 Những phẩm chất của người đồng mình được thể hiện
qua đoạn trích:
- Bền bỉ, mãnh liệt: "Cao đo nỗi buồn/ Xa ni chílớn": lấy khơng gian cao và xa để cụ thể hóa chiềukích tâm hồn và ý chí bền bỉ, tinh thần vượt khó.
- Gắn bó thủy chung, yêu quê hương tha thiết.
- Sống mộc mạc, hồn nhiên, khống đạt, tràn đầy niềmtin và lịng lạc quan.
- Giản dị, mộc mạc nhưng có nghị lực và niềm tinmãnh liệt.
- Có tinh thần tự tơn, ý thức bảo tồn cội nguồn.
(Lưu ý: Trả lời được 03 phẩm chất đạt điểm tối đa, 02phẩm chất đạt 0,5 điểm)
0,75
4 Trình bày được:
- Quê hương tuy nghèo khổ, mộc mạc, chân chấtnhưng là cội nguồn ni dưỡng nên con người, gópphần hình thành cá tính, nhân cách của con người.- Mỗi con người cần biết yêu mến, tự hào về truyềnthống quê hương, lấy đó làm tiền đề để vững bướctrên đường đời, sống xứng đáng với quê hương.
1,0
IILÀM VĂN 7,0
1 Viết đoạn văn về ý nghĩa của quê hương đối vớimỗi con người.
a Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: dung
lượng từ 7 đến 10 câu; không được xuống dòng 0,25
b Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
Ý nghĩa của quê hương đối với mỗi con người 0,25
c Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng việt 0,25
Trang 3- Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghịluận;
- Có cách diễn đạt mới mẻ.
e Triển khai vấn đề nghị luận
Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợpđể triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách, nhưngcần nêu được:
- Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên; là nơi ta sinhsống, gắn bó suốt thời ấu thơ và có thể suốt cả đời.- Quê hương là bến đợi thiêng liêng để con người trởvề, là cái đích cuối cùng của cuộc đời mỗi con người,là "đi xa để về gần".
- Mỗi người cần sống xứng đáng với cội nguồn quêhương; yêu mến, tự hào, trân trọng đối với quê hương.
1,0
2 Cảm nhận về bức tranh mùa xuân và cảm xúc của
nhà thơ 5,0
a Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấnđề, Kết bài khái quát được vấn đề.
0,25
b Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Bức tranh thiên nhiên mùa xuân và cảm xúc của nhàthơ.
0,5
c Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt 0,25
d Sáng tạo
- Thể hiện những suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghịluận;
- Có cách diễn đạt mới mẻ.
0,5
e Triển khai vấn đề nghị luận
Học sinh cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau:*Giới thiệu khái quát về nhà thơ Thanh Hải, bài thơ
"Mùa xuân nho nhỏ" và đoạn trích 0,5*Cảm nhận về mùa xuân thiên nhiên ở khổ 1:
- Bức tranh xuân: Hình ảnh dịng sơng, bơng hoa; màusắc: xanh, tím; âm thanh: tiếng chim chiền chiện Bứctranh thiên nhiên có màu sắc dịu mát, tươi sáng, giàusức sống; có âm thanh trong trẻo; không gian caorộng, đậm sắc màu xứ Huế tao nhã, thơ mộng.
- Nghệ thuật miêu tả:
+ Hình ảnh chọn lọc, tiêu biểu cho mùa xuân (hoa, âm
thanh, màu sắc).
+ Đảo ngữ: "mọc" gợi tả sức sống, sự vươn lên, trỗi
dậy, cảm xúc ngạc nhiên.
+ "Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng":
nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, diễn tả tâm
Trang 4trạng say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước cảnh trờiđất vào xuân.
+ "Ơi", "chi mà": cách nói dịu ngọt, êm ái của người
Huế
* Cảm nhận về mùa xuân của đất nước ở khổ 2
- Về khung cảnh mùa xuân đất nước: Mùa xuân đấtnước được cụ thể hóa bằng hai hình ảnh: người cầmsúng và người ra đồng – hai lực lượng chính trongcơng cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước.
- Nghệ thuật diễn tả: Điệp từ "lộc" kết hợp với các từláy "hối hả", "xôn xao": tạo một khơng khí tràn đầy
sức sống, khẩn trương, náo nức của đất nước trướcmùa xuân.
1,25
* Đánh giá
- Mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nướctươi đẹp và tràn đầy sức sống.
- Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và niềm tin vàomùa xuân bất tận của đất nước.
- Bức tranh xuân, cảm xúc của nhà thơ trước thiênnhiên đất nước mùa xuân là tiền đề cho cao trào cảmxúc, ước nguyện của nhà thơ trong đoạn thơ.