TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG (Phần 4) Câu 1 Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A A > 0 nếu q > 0 B[.]
Trang 1TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG (Phần 4)
Câu 1 Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín
Gọi cơng của lực điện trong chuyển động đó là A thì A A > 0 nếu q > 0
B A > 0 nếu q < 0
C A ≠ 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q D A = 0 trong mọi trường hợp
Đáp án: D
HD Giải: Vì điện tích chuyển động trên đường cơng kín thì lực điện khơng sinh cơng
Câu 2 Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường
s trong điện trường đều theo phương hợp với E
góc Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất?
A = 00 B = 450 C = 600 D 900
Đáp án: A
HD Giải: Khi = 00=> dmax => Amax điện tích dịch chuyển dọc theo đường sức điện
Câu 3 Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu
quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì cơng của lực điện trường
A tăng 4 lần B tăng 2 lần C không đổi D giảm 2 lần
Đáp án: B
HD Giải: A tỉ lệ thuận với d, nếu d tăng 2 thì A tăng 2 lần Câu 4 Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A khả năng tác dụng lực của điện trường B phương chiều của cường độ điện trường C khả năng sinh công của điện trường
D độ lớn nhỏ của vùng khơng gian có điện trường
Đáp án: C
HD Giải: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện
trường
Câu 5 Khi độ lớn của điện tích thử trong điện trường tăng lên n lần thì thế năng của điện tích
thử sẽ:
A khơng thay đổi B giảm đi n lần C tăng lên n lần D tăng lên n2 lần
Đáp án: C
HD Giải: Thế năng của một điện tích tỉ lện thuận với điện tích thử q, nên q tăng n lần thì thế năng
tăng n lần
Câu 6 Cơng của lực điện khi điện tích di chuyển trong điện trường bằng
A thế năng của điện tích tại điểm đầu của quãng đường di chuyển B thế năng của điện tích tại điểm cuối của quãng đường di chuyển C độ giảm thế năng của điện tích
D độ tăng thế năng của điện tích
Đáp án: C
HD Giải: Cơng của lực điện khi điện tích di chuyển trong điện trường bằng độ giảm thế năng
Trang 2Câu 7 Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì cơng của
của lực điện trường
A âm B dương C bằng không D chưa đủ dữ kiện để xác định
Đáp án: A
HD Giải: AMN = WM - WN, thế năng tăng nên WN > WM nên AMN < 0
Câu 8 Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về
A khả năng sinh cơng của vùng khơng gian có điện trường B khả năng sinh công tại một điểm
C khả năng tác dụng lực tại một điểm
D khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong khơng gian có điện trường
Đáp án: B
HD Giải: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về khả năng sinh công tại một
điểm
Câu 9 q là một điện tích thử đặt tại M trong điện trường của một điện tích Q, cách Q một
khoảng r AMlà công mà lực điện sinh ra khi di chuyển q từ M ra vô cực Điện thế tại M là A AMq B AMQ C AMr D AM2rĐáp án: A HD Giải: MMAVq
Câu 10 Đơn vị của điện thế là
A culong (C) B vơn (V) C ốt (W) D ampe (V)
Đáp án: B
HD Giải: Đơn vị của điện thế là Vôn (V)
Câu 11 Điện thế tại một điểm trong điện trường ln có giá trị
A âm B dương C bằng 0 D có thể dương, âm hoặc bằng 0
Đáp án: D
HD Giải: Điện thế là đại lượng đại số MM
AV
q
, q > 0, nên giá trị của điện thế phụ thuộc vào giá trị cơng A mà cơng có thể âm, dương hoặc bằng O nên điện thế có thể dương, âm hoặc bằng 0
Câu 12 Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là:
A Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường
B Đơn vị của hiệu điện thế là V/C
C Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó D Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó
Đáp án: B
HD Giải: Đơn vị của hiệu điện thế là V
Trang 3Câu 14 Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ
E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d Công thức nào sau đây không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d Đáp án: D HD Giải: EUd
Câu 15 Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu
đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A U = E.d B U = E/d C U = q.E.d D U = q.E/q
Đáp án: A
HD Giải: EUUEdd
Câu 16 Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là 40 V Chọn phát biểu chắc chắn đúng
A Điện thế ở M là 40 V B Điện thế ở N bằng 0
C Điện thế ở M có giá trị dương điện thế ở N có giá trị âm D Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40 V
Đáp án: D
HD Giải: UMN = VM – VN = 40 => UM = UN + 40
Câu 17 Biết hiệu điện thế UAB = 12 V Đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng
A VA = 12 V B VB = 12 V C VA – VB = 12 V D VB – VA = 12 V
Đáp án: C
HD Giải: UAB = VA – VB = 12 V
Câu 18 Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ
A di chuyển cùng chiều E
nếu q< 0 B di chuyển ngược chiều E
nếu q> 0 C di chuyển cùng chiều E
nếu q > 0 D chuyển động theo chiều bất kỳ
Đáp án: C
HD Giải: Điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường
Câu 19 Thả một ion dương chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện
trường do hai điện tích điểm dương gây ra Ion đó sẽ chuyển động A dọc theo một đường sức điện
B dọc theo một đường nối hai điện tích điểm
C từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp D từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao
Đáp án: C
HD Giải: Điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường (nơi có điện thế cao đến nơi có
điện thế thấp)
Câu 20 Thả một electron chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện
trường bất kì Electron đó sẽ
A chuyển động dọc theo một đường sức điện B đứng yên
Trang 4D chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao
Đáp án: D
HD Giải: Điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường (nơi có điện thế thấp đến nơi có điện
thế cao)
Câu 21 Tụ điện là
A hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện B hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện C hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi D hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa
Đáp án: B
HD Giải: Tụ điện là hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp
cách điện
Câu 22 Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
A hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong khơng khí B hai tấm nhơm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất C hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit
D hai tấm nhựa phủ ngồi một lá nhơm
Đáp án: B
HD Giải: Tụ điện là hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp
cách điện (nước nguyên chất cách điện)
Câu 23 Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế B cọ xát các bản tụ với nhau C đặt tụ gần vật nhiễm điện D đặt tụ gần nguồn điện
Đáp án: A
HD Giải: Để tích điện cho tụ điện, ta phải mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế Câu 24 Đơn vị của điện dung là
A culong (C) B vôn (V) C fara (F) D vôn/mét (V/m)
Đáp án: C
HD Giải: Đơn vị của điện dung là fara (F)
Câu 25 Gọi Q, C và U lần lượt là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản một tụ
điện Hệ thức nào sau đây đúng?
A C = QU B U = QC C Q = CU D C = U/Q
Đáp án: C
HD Giải: Q = CU
Câu 26 Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là
A Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ
B Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn C Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F)
D Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn
Đáp án: D HD Giải: CQ
U
, U càng lớn C càng nhỏ
Câu 27 Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng
A hóa năng B cơ năng
C nhiệt năng D năng lượng điện trường trong tụ điện
Đáp án: D