TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG (Phần 2) Câu 1 Một quả cầu tích điện +6,4 10 7 C Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện? A Thừa 4 1012 electron[.]
Trang 1TRẮC NGHIỆM ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG (Phần 2)
Câu 1 Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện?
A Thừa 4.1012 electron B Thiếu 4.1012 electron C Thừa 25.1012 electron D Thiếu 25.1013 electron
Đáp án: B
HD Giải: Quả cầu mang điện dương nên thiếu electron
712196, 4.104.10| |1, 6.10qne
Câu 2 Điều kiện để 1 vật dẫn điện là
A vật phải ở nhiệt độ phịng B có chứa các điện tích tự do C vật nhất thiết phải làm bằng kim loại D vật phải mang điện tích
Đáp án: B
HD Giải: Điều kiện để 1 vật dẫn điện là có chứa các điện tích tự do Câu 3 Trong vật nào sau đây khơng có điện tích tự do?
A Thanh niken B Khối thủy ngân C Thanh chì D Thanh gỗ khơ
Đáp án: D
HD Giải: Vì thanh gỗ khơ khơng dẫn điện nên khơng có điện tích tự do Câu 4 Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện mơi Trong muối ăn kết tinh
A có ion dương tự do B có ion âm tự do C có electron tự do
D khơng có ion và electron tự do
Đáp án: D
HD Giải: Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi không dẫn điện nên không có điện tích tự do Câu 5 Cơ sở của thuyết electron dựa vào
A Cấu tạo electron B điện tích của electron
C sự cư trú và di chuyển của electron D sự nhiễm điện của các vật
Đáp án: C
HD Giải: Cơ sở của thuyết electron dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron Câu 6 Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
A Electron chuyển từ thanh bônit sang dạ B Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit C Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit D Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ
Đáp án: B
HD Giải: Khi cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ electron chuyển từ dạ sang thanh bônit Câu 7 Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện
tích có độ lớn 8
3.10 C Tấm dạ sẽ có điện tích
A -3.10-8 C B -1,5.10-8 C C 3.10-8 C D 0
Trang 2HD Giải: Khi cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ electron chuyển từ dạ sang thanh bônit, nên tấm
dạ mất electron nên nhiễm điện dương, theo định luật bảo tồn điện tích thì tấm dạ có điện tích là 3.10-8 C
Câu 8 Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách là do
A hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc B hiện tượng nhiễm điện do cọ xác C hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng D cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên
Đáp án: B
HD Giải: Đây là hiện tượng nhiễm điện do cọ xác giữa len và tóc Câu 9 Cho quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần đầu M
của thanh kim loại MN trung hòa về điện Hiện tượng gì sẽ xảy ra trên thanh MN?
A Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương B Đầu M nhiễm điện dương, đầu N nhiễm điện âm C Thanh MN nhiễm điện âm
D Thanh MN nhiễm điện dương
Đáp án: A
HD Giải: Đậy là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng: Quả cầu nhiễm điện dương sẽ hút
electron về đầu M nên đầu M nhiễm điện âm
Câu 10 Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hồ được đặt cơ lập thì vật B cũng
nhiễm điện, là do
A điện tích trên vật B tăng lên B điện tích trên vật B giảm xuống C điện tích trên vật B phân bố lại D điện tích trên vật A truyền sang vật B
Đáp án: C
HD Giải: Đây là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng
Câu 11 Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng
nhiễm điện dương, là do
A điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A B ion âm từ vật A di chuyển sang vật B C electron di chuyển từ vật A sang vật B D electron di chuyển từ vật B sang vật A
Đáp án: C
HD Giải: Đậy là hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc
Câu 12 Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
A Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện B Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy
C Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người D Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ
Đáp án: A
HD Giải: Đây là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng
Câu 13 Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả
cầu tích điện dương Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại A có hai nữa tích điện trái dấu
Trang 3D trung hoà về điện
Đáp án: D
HD Giải: Đây là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng, điện tích trên thanh kim loại khơng thay
đổi, khi đưa ra xa quả cầu điện tích trên thanh kim loại sẽ phân bố lại vẫn trung hoà về điện
Câu 14 Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho tiếp xúc nhau Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q với
A q = q1 + q2 B q = q1-q2 C q = D q =
Đáp án: C
HD Giải: Theo định luật bảo tồn điện tích q =
Câu 15 Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau (q1 q2 ), khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
A hút nhau B đẩy nhau
C có thể hút hoặc đẩy nhau D không tương tác nhau
Đáp án: B
HD Giải: Lúc đầu hai quả cầu cùng loại q1 = q2 do đẩy nhau, khi tiếp xúc và tách ra thì hai quả cầu vẫn cùng loại (theo định luật bảo tồn điện tích) '' 1 2
121
2
q q q
nên chúng đẩy nhau
Câu 16 Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau (q1 q2 ), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng
A hút nhau B đẩy nhau
C có thể hút hoặc đẩy nhau D không tương tác nhau
Đáp án: D
HD Giải: Lúc đầu hai quả cầu cùng loại q1 = - q2 do hút nhau, khi tiếp xúc và tách ra thì hai quả cầu khơng mang điện (theo định luật bảo tồn điện tích) ''12
120
2
q q
nên chúng không tương tác với nhau
Câu 17 Một quả cầu mang điện tích – 2.10-6C Khi chạm tay vào quả cầu thì điện tích của quả cầu sẽ
A bằng 0 B không thay đổi
C giảm đi một nửa D đổi dấu
Đáp án: A
HD Giải: Khi chạm tay vào quả cầu điện tích sẽ truyền qua tay nên quả cầu sẽ trung hoà về
điện q = 0
Câu 18 Cho hai quả cầu mang điện tích lần lượt là 10-6 C và -2.10-6 C tiếp xúc nhau rồi tách xa nhau Sau khi tách ra Mỗi quả cầu sẽ có điện tích
Trang 4Câu 19 Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C Khi cho
chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là
A – 8 C B – 11 C C + 14 C D + 3 C
Đáp án: A
HD Giải: q = q1 + q2 +q3 = 3 – 7 - 4= - 8 C
Câu 20 Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng
chiều dài và hai quả cầu khơng chạm nhau Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây hai treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là
A Bằng nhau
B Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn C Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn D Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn
Đáp án: A
HD Giải: Vì lực điện tác dụng giữa hai quả cầu có độ lơn bằng nhau Câu 21 Điện trường là
A mơi trường khơng khí quanh điện tích B mơi trường chứa các điện tích
C mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó
D mơi trường dẫn điện
Đáp án: C
HD Giải: Điện trường là mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực
điện lên các điện tích khác đặt trong nó
Câu 22 Tại điểm nào dưới đây khơng có điện trường?
A Bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện B Bên ngoài một quả cầu nhựa nhiễm điện C Bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện D Bên ngoài một quả cầu kim loại nhiễm điện
Đáp án: C
HD Giải: Vì sau khi được tích điện, các electron trong quả cầu sẽ có xu hướng chuyển động
phân bố ra bề mặt vật dẫn, sau khi đạt trạng thái cân bằng, bên trong vật dẫn sẽ khơng cịn điện tích Mặt khác, do sự phân bố của các điện tích trên bề mặt, điện trường tổng hợp trong lịng vật dẫn gây ra do các điện tích trên bề mặt bị triệt tiêu bên trong
Câu 23 Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ
B điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng C tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó D tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó
Đáp án: C
HD Giải: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường lên