CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠIPHẦN 1 TĨM TẮC LÍ THUYẾT
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI
I./ Tính chất vật lí:
Kim loại cĩ những tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim
Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự cĩ mặt củacác electron tự do trong
mạng tinh thể kim loại.
II./ Tính chất hĩa học:
Tính chất hĩa học chung của kim loại làtính khử (dễ bị oxi hĩa)M Mn++ ne (n=1,2 hoặc 3e)
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: 2Fe + 3Cl2�°
2FeCl3 Cu + Cl2�°
CuCl2
4Al + 3O2�°
2Al2O3 Fe + S �° FeS
2./ Tác dụng với dung dịch axit:
a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4lỗng: (trừ Cu , Ag , Hg , Pt, Au) → muối + H2.Thí dụ: Fe + 2HCl FeCl2+ H2
b./ Với dung dịch HNO3, H2SO4đặc: (trừ Pt , Au ) → muối + sản phẩm khử + nước.
Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (lỗng) �° 3Cu(NO3)2+ 2NO ↑ + 4H2O
Fe + 4HNO3(lỗng) �° Fe(NO3)3+ NO ↑ + 2H2OCu + 2H2SO4(đặc) �° CuSO4+ SO2↑ + 2H2O
Chú ý: HNO3, H2SO4đặc nguộikhơng phản ứng với các kim loại Al , Fe, Cr …3./ Tác dụng với nước: Li , K , Ba , Ca , Na + nước ở nhiệt độ thường → bazơ + H2
Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung
dịch muối thành kim loại tự do.
Thí dụ: Fe + CuSO4FeSO4+ Cu
Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối : A + Bn+→
+ Kim loại A đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hĩa học+Kim loại A khơng tan trong nước
+Muối tạo thành phải tan
III./ Dãy điện hĩa của kim loại:1./ Dãy điện hĩa của kim loại:
K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+Fe3+ Hg2+Ag+ Pt2+
Au3+
Tính oxi hĩa của ion kim loại tăng dần
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+Hg Ag
Pt Au
Trang 22./ Ý nghĩa của dãy điện hĩa:
Dự đốn chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hĩa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hĩa mạnhhơn sẽ oxi hĩa chát khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hĩa yếu hơn và chất khử yếu hơn.( qui tắc α )
Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là:
Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu
Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Tổng quát: Giả sử có 2 cặp oxi hố – khử Xx+/X và Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trướccặp Yy+/Y).
Phương trình phản ứng : Yy+ + X → Xx+ + Y
SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI
I./ Khái niệm: Sự ăn mịn kim loại là sự phá hủy KL hoặc hợp kim do tác dụng của các chất
trong mơi trường xung quanh.
M Mn++ ne
II./ Các dạng ăn mịn kim loại:
1./ Ăn mịn hĩa học: là quá trình oxi hĩa - khử, trong đĩ các electron của kim loại được chuyển
trực tiếp đến các chất trong mơi trường.
2./ Ăn mịn điện hĩa học:
a./ Khái niệm: ăn mịn điện hĩa là quá trình oxi hĩa – khử, trong đĩ kim loại bị ăn mịn do
tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dịng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
b./ Cơ chế:
+ Cực âm: kim loại cĩ tính khử mạnh hơn bị oxi hĩa.+ Cực dương: kim loại cĩ tính khử yếu hơn.
III./ Chống ăn mịn kim loại:
a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt:
b./ Phương pháp điện hĩa: Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại cĩ tính khử mạnh
hơn.
Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào những mặt ngồi của vỏ tàu(phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn).
Trang 3I./Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử.Mn++ ne > M
II./ Phương pháp:
1./ Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại (sau Al) như: Zn , Fe , Sn , Pb , Cu ,
Hg …
Dùng các chất khử mạnh như:C , CO , H2hoặc Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệtđộ cao.
Thí dụ: PbO + H2�°
Pb + H2O Fe2O3 + 3CO �° 2Fe + 3CO2
2./ phương pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu , Ag , Hg …
Dùng kim loại cĩ tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối
Thí dụ: Fe + CuSO4Cu + FeSO4
3./ Phương pháp điện phân:
a./ điện phân nĩng chảy: điều chế những kim loại K , Na , Ca , Mg , Al.
Điện phân nĩng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng.Thí dụ: 2NaClđ��� 2Na + Cl2 MgCl2đ���
Mg + Cl2 2Al2O3�
4Al + 3O2
b./ Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al.
Thí dụ: CuCl2đ���
Cu + Cl2
4AgNO3 + 2H2O �4Ag + O2+ 4HNO3
CuSO4 + 2H2O�2Cu + 2H2SO4+ O2
c./Tính lượng chất thu được ở các điện cực m=96500����
m: Khối lượng chất thu được ở các điện cựcA: Khối lượng mol nguyên tử (hay M)I: Cường độ dịng điện (ampe0
t : Thời gian (giây)
Trang 4PHẦN 2 CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ĐỀ THPTQG
✰Dạng 1: Tc vật lí, hĩa học, dãy hoạt động hĩa học của KL
Câu 1.Dung dịch H2SO4 lỗngkhơng phản ứng với kim loại nào dưới đây?
A.Fe B.Al C.Cu D.Mg.
Câu 2. Dãy nào dưới đây gồm các kim loại khơng phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc,nguội?
A.Al, Fe B.Cu, Fe C.Al, Cu D.Cu, Mg.
Câu 3.Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hĩa là
A. Ag ,Fe ,Cu ,Fe322 B. Ag ,Cu ,Fe ,Fe232.
C. Fe ,Ag ,Cu ,Fe322 D. Fe ,Cu ,Ag ,Fe322.
Câu 4.Trong các kim loại Al, Mg, Fe và Cu, kim loại cĩ tính khử mạnh nhất là
A.Mg B.Al C.Cu D.Fe.
Câu 5:Tính chất vật lí của kim loạikhơng do các electron tự do quyết định là
A.Tính dẫn điện B.Ánh kim.
C.Khối lượng riêng D.Tính dẫn nhiệt.
Câu 6: Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng với dung dịch HCl và khí clo đều cho ra một loạimuối clorua ?
A.Au B.Mg C.Cu D.Fe.
Câu 7:Tính chất hĩa học chung của kim loại là
A.Tính bazơ B.Tính oxi hĩa C.Tính khử D.Tính axit.
Câu 8: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dungdịch gồm các chất tan
A.Fe(NO3)2, AgNO3 B.Fe(NO3)3, AgNO3.
C.Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D.Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 9.Phát biểu nào sau đâysai?
A.Nguyên tắc để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.
B.Tính chất hĩa học chung của kim loại là tính khử.
C.Kim loại Cu cĩ tính khử yếu hơn Mg.
D.Ion Fe3+cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn ion Ag+.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Tính chất hĩa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
Trang 5C.Các kim loại đều chỉ cĩ một số oxi hĩa duy nhất trong các hợp chất.
D.Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.
Câu 11. Kim loại M cĩ các tính chất: nhẹ, bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường; tan đượctrong dung dịch NaOH nhưng khơng tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.Kim loại M là:
A.Zn B.Fe C.Cr D.Al
Câu 12.Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4lỗng để lấy khí H2khử oxit của kimloại Y (các phản ứng đều xảy ra) Hai kim loại X và Y lần lượt là:
A.Zn và Ca B.Mg và Al C.Zn và Mg D.Fe và Cu.
Câu 13. Hịa tan hồn tồn 13 gam Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,448 lít khí N2
(đktc) và dung dịchX chứa m gam muối Giá trị của m là
A.37,8 B.28,3 C.18,9 D.39,8.
Câu 14. Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) Phần trăm khối lượng của Al trongX là
A.54,0% B.49,6% C.27,0% D.48,6%.
Câu 15:Cho một thanh Al vào 500ml dung dịch CuSO4nồng độ x mol/lít Sau khi phản ứng xảyra hồn tồn, khối lượng thanh Al tăng 13,8 gam Giá trị của x là:
A.0,5 B.1,2 C.0,8 D.0,6.
Câu 16:Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cu, Fe tác dụng hồn tồn với oxi thu được hỗnhợp Y gồm các oxit cĩ khối lượng 3,33 gam Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO42Mvừa đủ để phản ứng hết với Y là:A.15ml B.45 ml C.50 ml D.30 ml.Hướng dẫn:Câu 1.Chọn C.Câu 2.Chọn A.Câu 3.Chọn A.Câu 4.Chọn A.Câu 5:Chọn CCâu 6:Chọn đáp án BCâu 7:Chọn CCâu 8:Chọn BCâu 9.Chọn D.Câu 10.Chọn A.Câu 11.Chọn đáp án D
A Zn tan được trong dung dịch HNO3đặc nguội và H2SO4đặc nguội ⇒ Loại.
Trang 6D Al cĩ đầy đủ các đặc điểm đã nêu: nhẹ, bền trong khơng khí ở nhiệt độ thường (tạo lớp màngoxit nhơm bền, bảo vệ kim loại bên trong khỏi sự ăn mịn); tan được trong dung dịch NaOHnhưng khơng tan trong dung dịch HNO3đặc nguội và H2SO4đặc nguội.
Câu 12.Chọn đáp án D
Oxit của kim loại Y bị khử bởi khí H2 nên Y là kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hĩa học
Y khơng thể là Ca, Al, Mg Loại đáp án A, B, C.Y là Cu, X là Fe Phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4→ FeSO4+ H2; H2+ CuO t Cu + H2OCâu 13.Chọn D.Ta cĩ: 243ZnNNH NO2n10nn0,025 molm 39,8(g)8Câu 14.Chọn A.Câu 15:Chọn D0,5x.213,8 0,5x.64 27.x 0,63 Câu 16:Chọn D3,33 2,13.2 x 2x.2 x 0,03 (l) 30 ml16
✰Dạng 2: Ăn mịn kim loại
Câu 1.Tiến hành 6 thí nghiệm sau:
- TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl2.- TN2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
- TN3: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nĩng.- TN4: Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4lỗng.- TN5: Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
- TN6: Nhúng thanh nhơm vào dung dịch H2SO4lỗng cĩ hịa tan vài giọt CuSO4.Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hĩa là
A.4 B.5 C.3 D.2.
Câu 2:Trường hợp nào sau đây xuất hiện ăn mịn điện hĩa?
A.Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl.
B.Để thanh thép ngồi khơng khí ẩm.
C.Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
D.Đốt dây sắt trong khí Clo.
Câu 3.Trong thực tế,khơng sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mịn?
A.Tráng thiếc lên bề mặt sắt B.Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C.Gắn đồng với kim loại sắt D.Phủ lớp sơn lên bề mặt sắt.
Trang 7Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (4) Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch AgNO3 (5) Cho lákẽm vào dung dịch H2SO4 (lỗng) cĩ nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Trong các thí nghiệmtrên, số trường hợp cĩ xảy ra ăn mịn điện hố là
A.3 B.2 C.4 D.1.
Câu 5.Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hĩa?
A.Để thanh thép đã được phủ sơn kín trong khơng khí khơ.
B.Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
C.Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4và H2SO4lỗng.
D.Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
Câu 6.Trong phịng thí nghiệm, tiến hành điều chế H2 bằng cách cho Zn tác dụng với dung dịchHCl lỗng Khí H2sẽ thốt ra nhanh hơn nếu thêm vào hệ phản ứng vài giọt dung dịch nào sau đây?
A.CuCl2 B.NaCl C.MgCl2 D.AlCl3.
Câu 7:Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong khơng khí ẩm.(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4và H2SO4lỗng.Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe khơng bị ăn mịn điện hĩa học là:
A.(1), (3), (4), (5) B.(2), (3), (4), (6) C.(2), (4), (6) D.(1), (3), (5).
Câu 8: Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dịch axit H2SO4 lỗng rồi nối 2 lá kim loại bằngmột dây dẫn cĩ gắn 1 điện kế, một pin điện hố được hình thành.
Nhận xét nào sau đâykhơng đúng?
A.Dịng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn.
B.Thí nghiệm trên mơ tả cho quá trình ăn mịn điện hĩa học.
C.Lá Zn là cực âm và lá Cu là cực dương của pin điện.
D.khơng cĩ bọt khí H2 sinh ra trên bề mặt lá Cu.
Trang 8Câu 1.Chọn C.
Những thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hĩa là 2, 4, 6.
Câu 2:Chọn B
Câu 3.Chọn C
Câu 4.Chọn A.
Trường hợp xảy ra ăn mịn điện hố là (2), (4), (5).
Câu 5.Chọn C.
Câu 6.Chọn A.
Câu 7:Chọn D
Câu 8.Chọn D.
✰Dạng 3: Phản ứng nhiệt luyện
Câu 1:Hai kim loại cĩ thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A.Ca và Fe B.Mg và Zn C.Na và Cu D.Fe và Cu
Câu 2:Tiến hành phản ứng khử oxit kim loại X thành kim loại bằngkhí CO dư theo sơ đồ hình vẽ Oxit X là:
A.MgO B.Al2O3.
C.Na2O D.CuO.
Câu 3. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cáchdùng khí H2để khử oxit kim loại:
Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đĩ oxitX là
A.MgO và K2O B.Fe2O3và CuO C.Al2O3 và CuO D.Na2O và ZnO.
Câu 4: Dãy gồm các kim loại cĩ thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A.Fe, Cu, Pb B.Fe, Cu, Ba C.Na, Fe, Cu D.Ca, Al, Fe.
Câu 5:Cho luồng khí H2(dư) qua hỗn hợp các oxit: CO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.Sau phản ứng hỗn hợp rắn cịn lại là
A.Fe, Zn, MgO B.Fe, ZnO, MgO.
C.CO, Fe, ZnO, MgO D.CO, FeO, ZnO, MgO.
Câu 6.Thổi một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn gồm Al2O3; MgO; Fe2O3; CuO, nung nĩng,thu được chất rắnX Hịa tan chất rắn X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được chất rắn Y Hịa tanY trong dung dịch HCl dư thu được chất rắn Z Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Chất rắnZ gồm Cu, Al(OH)3.
Trang 9B.Chất rắnX gồm Al2O3, Mg, Fe, Cu.
C.Chất rắnY gồm MgO, Fe, Cu.
D.Chất rắnY gồm Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe, Cu.
Câu 7:Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO (nung nĩng), sau phản ứng thu được hỗnhợp khí cĩ ti khối hơi đối với hiđro bằng 18 Khối lượng CuO đã bị khử là
A.12 gam B.24 gam C.8 gam D.16 gam.
Câu 8.Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hồntồn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí cĩ tỉ khối so với H2là 20 Giá trị của m là
A.7,2 B.3,2 C.6,4 D.5,6.
Câu 9:Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam bột CuO nung nĩng, thu được hỗn hợp khí X Chotồn bộ X vào nước vơi trong dư, thu được m gam kết tủa Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.Giá trị của m là
A.8 B.5 C.12 D.10
Câu 10: Cho 3,36 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO.
Phần trăm khối lượng của MgO trongX là
A.80% B.60% C.20% D.40%.
Câu 11.Cho CO dư đi qua 3,2 gam một oxit kim loại nung nĩng, tồn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụvào 50 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 7,88 gam kết tủa Lấy tồn bộ lượng kim loại tạothành cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2,99425% thu được 0,896 lít khí (đktc) và dungdịch X Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn Thành phần % khối lượng của muối trong X gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A.4,65 B.5,4 C.5,65 D.5,05.Hướng dẫn:Câu 1Chọn đáp án DCâu 2:Chọn DCâu 3.Chọn B.Câu 4.Chọn A.Câu 5:Chọn ACâu 6.Chọn C. 2Ba OH2 32 32 3COHCl,,XYZ: Cu,FeAl O ,Cu
MgO Al O MgOMgO
Trang 10m 8 :80.100 10 gam
Câu 10.Chọn D.
Câu 11. Chọn D.
Ta cĩ: nO nCO2 nBaCO3 2nBa(HCO )3 2 0,06 mol Moxit3,2n 160n n 3 160 (Fe O )2 3
0,063
Khi cho Fe tác dụng với HCl thì: nHCl2nFe2nFeCl2 0,04 mol
Vậy %mFeCl2 0,02.1270,04.36,5 .100% 5,096%
0,02.560,02.
0,0299425 2
✰ Dạng 4: Điện phân, điều chế, tinh chế
Câu 1:Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nĩng chảy ?
A.sự oxi hố ion Mg2+ B.sự khử ion Mg2+.
C.sự oxi hố ion Cl- D.sự khử ion Cl-.
Câu 2:Trong các kim loại Na, Ca, Fe, Cu, Ag, Al Cĩ bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằngmột phương pháp điện phân
A.1 B.2 C.4 D.3.
Câu 3:Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch FeCl2 (b) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nĩng.(c) Cho K vào dung dịch CuSO4 (d) Cho Mg vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm cĩ tạo thành kim loại là:
A.3 B.4 C.1 D.2.
Câu 4:Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Điện phân dung dịch AlCl3.(b) Điện phân dung dịch CuSO4.(c) Điện phân nĩng chảy NaCl
(d) Cho luồng khí CO qua bột Al2O3nung nĩng.(e) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(f) Cho luồng khí NH3 qua CuO nung nĩng.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm cĩ chứa kim loại là:
A.2 B.3 C.4 D.5.
Câu 5.Để tinh chế Ag từ hỗn hợp (Fe, Cu, Ag) sao cho khối lượng Ag khơng đổi ta dùng
A.dung dịch AgNO3 B.dung dịch HCl.
C.Fe D.dung dịch Fe(NO3)3.
Trang 11A.Điện phân dung dịch AgNO3 B.Nhiệt phân AgNO3.
C.Cho Ba phản ứng vĩi dung dịch AgNO3 D.Cu phản ứng với dung dịch AgNO3.
Câu 7:Kim loại nào sau đây chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nĩng chảy?
A.Fe B.Cu C.Cr D.Na.
Câu 8.Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịchX Hấp thụ
CO2dư vàoX, thu được dung dịch chất Y Cho Y tác dụng với Ca(OH)2theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo rachấtZ tan trong nước Chất Z là
A.Ca(HCO3)2 B.Na2CO3 C.NaOH D.NaHCO3.
Câu 9.Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4và 0,12 mol NaCl bằng dịngđiện cĩ cường độ 2A Thể tích khí (đktc) thốt ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A.2,240 lít B.1,792 lít C.2,912 lít D.1,344 lít.
Câu 10:Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4và NaCl (hiệu suất 100%,điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điệnphân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot Dung dịch X hịa tan tối đa 20,4 gamAl2O3 Giá trị của m là:
A.50,4 B.51,1 C.23,5 D.25,6.
Câu 11.Điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO3)2bằng điện cực trơ, màng ngănxốp với cường độ dịng điện khơng đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấykhối lượng dung dịch giảm 15,11 gam Dung dịch sau điện phân hịa tan tối đa m gam bột Fe,phản ứng tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) Giá trị m là:
A.2,80 gam B.4,20 gam C.3,36 gam D.5,04 gam
Câu 12.Điện phân 100 ml dung dịch X gồm x mol AgNO3và l,5x mol Cu(NO3)2với điện cực trơ,cường độ dịng điện khơng đổi Khi thời gian điện phân là t giây, khối lượng thanh catot tăng19,36 gam Khi thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,24mol Nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2ban đầu là
A.1,0 M B.1,2 M C.2,1 M D.1,8 M.
Câu 13.Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màngngăn xốp với cường độ dịng điện khơng đổi I = 5A, sau thời gian t giây, thấy khối lượng catottăng 5,12 gam Nếu tiếp tục điện phân thêm 2t giây nữa, dừng điện phân, lấy catot ra cân lại thấykhối lượng tăng 11,52 gam; đồng thời các khí thốt ra của cả q trình điện phân là 6,272 lít(đktc) Giá trị của m là:
A.49,66 gam B.52,20 gam C.58,60 gam D.46,68 gam
Trang 12Câu 7.Chọn D.
Câu 8.Chọn C.
Phương trình: 2NaCl + H2O dpdd 2NaOH + Cl2+ H2
Hấp thụ CO2dư vào NaOH thì: NaOH + CO2 NaHCO3
ChoY tác dụng với Ca(OH)2 thì: NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3+ NaOH + H2OChấtZ là NaOH.Câu 9.Chọn Bmol2mole mol2Cl : 0,06n0,2V 1,792(l)O : 0,02 Câu 10:Chọn BTa cĩ: 20, 4 6:4 0,3
102 dung dịch sau điện phân khơng chứa H+
2molOHmolCumolmolClen0,2.2 0,4n(0,6 0,4) : 2 0,1m 51,1 gamn0,3n0,6 Câu 11.Chọn đáp án BeIt5.6562n = = = 0,34 molF96500Catot : Cu2++ 2e Cu2H2O + 2e 2OH–+ H2Anot: 2Cl–Cl2+ 2e2H2O 4H++ O2+ 4eTại catot :2222222222HeClOO ClCuHOClClO0,34 - 2.0,15n = = 0,02 mol2n = 2n + 4n = 0,34 molm + m + m + m = 32n + 71n + 64.0,15 + 2.0,02 = 15,11n = 0,05 moln = 0,06 mol
Dung dịch sau điện phân chứa: Na+(0,1 mol), NO3 (0,3 mol), H+(0,2 mol)
Fe3
n = 0,075 mol m = 56.0,075 = 4,2 gam
8nH
Câu 12.Chọn đáp án D
Trong thời gian t giây, tại mỗi điện cực trao đổi ne a mol Trong 2t giây: nO2 0,5a molnH2 0,24 0,5a
Trang 1322
2H O 2e H 2OH
Bảo tồn electron cho 2t giây: x 2.1,5x 2 0,24 0,5a 4.0,5a4x 0,48 3a
(1)
Trong t giây, tại catot cĩ 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Ag+đã điện phân hết, Cu2+điện phân một phần.
AgCuCua xn2nan2 catotmtăng108x 32 a x 19,36 (2)Từ (1) và (2) suy ra: 3 2M Cu NOa 0,32 1,5.0,12C1,8Mx 0,120,1
Trường hợp 2: Ag+chưa điện phân hết.
Ag19,36
nax 0,014 a
108
Loại
Câu 13.Chọn đáp án C
Phương trình điện phân:Catot: Cu2++ 2e → Cu
2H2O + 2e → H2+ 2OH
-Anot: 2Cl-→ Cl2+ 2e
2H2O → 4H++ O2 + 4e
Điện phân t giây: mCu= mcatot tăng= 5,12 g → nCu2phản ứng= 0,08 molĐiện phân 3t giây: mCu= 11,52 g → nCu2= 0,18 mol