1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an chat ran ket tinh va chat ran vo dinh hinhdocx

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 276,32 KB

Nội dung

CHƯƠNG VII CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Bài 34 CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Phân biệt biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa tr[.]

CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình dựa cấu trúc vi mơ tính chất vĩ mơ chúng - Phân biệt chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể dựa tính dị hướng tính đẳng hướng - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tính chất chất rắn dựa cấu trúc tinh thể, kích thước tinh thể cách xắp xếp tinh thể - Nêu ứng ứng dụng chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình sản xuất đời số Định hướng phát triển lực a Năng lực hình thành chung: - Năng lực giải vấn đề: từ phát vấn đề cần giải “Các chất rắn phân thành loại: kết tinh vơ định hình Cách phân loại dựa đặc điểm cấu trúc tính chất chất rắn?“ Từ đề xuất giải thuyết, lập kế hoạch GQVĐ, giải vấn đề, đánh giá kết - Năng lực tự học tự chủ: HS lập kế hoạch tự học (Chất rắn), tìm kiếm thơng tin (Các tinh thể lỏng mục em chưa biết), đặt trả lời câu hỏi, thực hành tự đánh giá cá nhân - Năng lực giao tiếp hợp tác: HS tổ chức nhóm nhỏ thảo luận thể rắn, lỏng, khí; lập kế hoạch hợp tác, tạo môi trường học tập chung, lắng nghe diễn đạt ý kiến b Năng lực đặc thù mơn vật lý: - Năng lực khoa học vật lí: Học sinh vận dụng thuyết để giải thích hình thành thể tự nhiên, lực thực nghiệm mơ hình hóa, trao đổi thơng tin - Năng lực tính tốn: Giải tập liên quan đến cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: Các thuật ngữ vật lý, tiếng anh chuyên ngành vật lý - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Mơ hình thí nghiệm ảo PhET.com điện thoại, kahoot, quizizz… Phẩm chất - Ý thức tìm hiểu, tìm tịi, trao đổi kiến thức Vật lý; mục “Có thể em chưa biết” - Chăm chỉ, ham học hỏi - Năng lực thực hành phịng thí nghiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Thiết bị dạy học: a Chuẩn bị giáo viên - Slide giảng, máy chiếu, máy tính - Mơ hình mơ tả tinh thể muối Hình 34.2 SGK - Mơ hình mơ tả cấu trúc tinh thể than chì kim cương hình 34.3 SGK b Chuẩn bị học sinh - Bảng phân lọai chất rắn so sánh đặc điểm chúng - Giấy A4, bút để hoạt động nhóm - Điện thoại, máy tính xách tay Học liệu: - Tham khảo tài liệu: + SGK Vật lý lớp bản: Ôn lại kiến thức học chất rắn THCS + SGK Vật lý lớp 10 Xem trước học: Các VD tranh ảnh 34.1 34.2 34.3 SGK; chuẩn bị câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rõ + SGK Vật lý lớp 10 nâng cao (đọc thêm) - Dữ liệu học tập: + File tập GV gửi trước cho HS chuẩn bị + Link youtobe “Chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình” cho HS xem trước nhà (https://www.youtube.com/watch?v=NlGcyUXHX_g) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp: Ngày Lớp Sĩ số Học sinh vắng 10A6 10D4 Kiển tra cũ: Bài HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV giới thiệu toán yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi *Bài toán ĐVĐ: Các chất rắn phân thành loại: kết tinh vơ định hình Cách phân loại dựa đặc điểm cấu trúc tính chất chất rắn? Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét câu trả lời bổ sung Bước 4: Kết quả, nhận định: + GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Để phân biệt biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ CHƯƠNG VII: CHẤT định hình dựa cấu trúc vi RẮN, CHẤT LỎNG SỰ mơ tính chất vĩ mô CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT chúng Phân biệt chất rắn đơn HS định hướng tinh thể chất rắn đa tinh Bài 34: CHẤT RẮN KẾT thể dựa tính dị hướng TINH VÀ CHẤT RẮN VƠ tính đẳng hướng ĐỊNH HÌNH Chúng ta tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Chất rắn kết tinh Mục tiêu 2.1: Sau học xong HS: - Phân biệt biệt chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình dựa cấu trúc vi mơ tính chất vĩ mơ chúng - Phân biệt chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể dữa tính dị hướng tính đẳng hướng Nội dung: I Chất rắn kết tinh Cấu trúc tinh thể + Các hạt (nguy ên tử, phân tử, ion xếp theo trật tự hình học xác định) gọi mạng tinh thể + Mỗi hạt dao động nhiệt quanh vị trí cân Các đặc tính chất rắn kết tinh + Các chất rắn kết tinh cấu tạo từ loại hạt, cấu trúc tinh thể khơng giống tính chất vật lý khác + Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định Chất rắn kết tinh đơn tinh thể đa tinh thể + Tính dị hướng: tính chất vật lí khơng giống theo hướng khác + Tính đẳng hướng: tính chất vật lí giống theo hướng Ứng dụng chất rắn kết tinh + Kim cương rắn nên dùng làm mũi khoan địa chất, dao cắt kính,… Các đơn tinh thể silic (Si) gemani (Ge) dùng làm linh kiện bán dẫn (điôt, transito), mạch vi điện tử, nhớ máy tính, Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Quan sát nhận xét cấu trúc cách - Nêu câu hỏi: chất rắn + Giới thiệu cấu trúc tinh thể số lọai chất rắn + Nêu phân tích khái niệm cấu trúc tinh thể trình hình thành tinh thể + Nêu khái niệm chất rắn kết tinh - Nhận xét câu trả lời Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS nhớ lại đặc điểm cấu tạo chất Trả lời C1 học THCS Đọc mục 1.2 SGK, rút đặc tính - HS lấy ví dụ minh họa đặc điểm cấu chất rắn kết tinh tạo chất Phân biệt chất rắn đa tinh thể đa tinh thể Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận Trả lời C2 xét câu trả lời, bổ sung ghi vào Lấy ví dụ ứng chất rắn kết tinh + Nhận xét trình bày học sinh Gợi ý: Giải thích rõ tính dị hướng đẳng hướng Gợi ý: Dựa vào đặc tính + HS: Lấy VD theo quan điểm thân Bước 4: Kết quả, nhận định: + GV đánh giá kết HS Hoạt động 2.2: Chất rắn vơ định hình Mục tiêu 2.2: Sau học xong HS: - Nhận biết chất rắn vơ định hình dựa cấu trúc vi mơ tính chất vĩ mơ chúng - Phân biệt chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể dựa tính dị hướng tính đẳng hướng - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tính chất chất rắn dựa cấu trúc tinh thể, kích thước tinh thể cách xắp xếp tinh thể - Nêu ứng ứng dụng chất rắn vơ định hình sản xuất đời sống Nội dung: II Chất rắn vơ định hình Là chất khơng có cấu trúc tinh thể, khơng có dạng hình học xác định + Có tính đẳng hướng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định Ví dụ: Thủy tinh, nhựa đường, chất dẻo Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nêu câu hỏi: + Giới thiệu số chất rắn vơ định hình - Chất rắn vơ định hình khơng có cấu trúc + Nêu khái niệm chất rắn vơ định hình tinh thể, khơng có dạng hình học xác định + Nêu ứng dụng chất rắn vơ định hình - Nhận xét câu trả lời Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS phát biểu khái niệm chất rắn vô định hình - HS nhớ lại ứng dụng chất rắn vơ - Tính chất chất rắn vơ định hình: + Có tính đẳng hướng + Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định định hình - Trả lời C3/SGK Trả lời C3 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Lấy ví dụ ứng dụng chất rắn vô + GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận định hình xét câu trả lời, bổ sung ghi vào Ví dụ: Thủy tinh, nhựa đường, chất + Nhận xét trình bày học sinh dẻo + HS: Lấy VD theo quan điểm thân   Bước 4: Kết quả, nhận định: + GV đánh giá kết HS HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Trong tinh thể, các hạt (nguyên tử, phân tử, ion)     A dao động nhiệt xung quanh vị trí cân bằng     B đứng yên tại những vị trí xác định C chuyển động hỗn độn không ngừng     D chuyển động quỹ đạo tròn xung quanh một vị trí xác định Câu 2: Cấu trúc tạo bởi các hạt mà mỗi hạt đó dao động nhiệt xung quanh một vị trí cân bằng trùng với đỉnh của khối lập phương là     A tinh thể thạch anh     B tinh thể muối ăn     C tinh thể kim cương     D tinh thể than chì Câu 3: Nhờ việc sử dụng tia Rơn-ghen (hay tia X) người ta biết được     A bản chất của các hạt tinh thể là nguyên tử, phân tử hay ion     B các hạt tinh thể chuyển động nhanh hay chậm     C trật tự sắp xếp của các hạt tinh thể     D các hạt tinh thể liên kết với mạnh hay yếu Câu 4: Tinh thể của một chất     A được tạo thành từ cùng một lọa hạt thì có tính chất vật lí giống     B được hình thành quá trình nóng chảy     C được tạo thành từ cùng một loạt hạt thì cso dạng hình học giống     D có kích thước càng lớn nếu tốc độ kết tinh càng nhỏ Câu 5: Kim cương có tính chất vật lí khác với than chì vì     A cấu trúc tinh thể không giống     B bản chất các hạt tạo thành tinh thể không giống     C loại liên kết giữa các hạt tinh thể khác     D kích thước tinh thể không giống Câu 6: Chất kết tinh không có đặc tính nào sau đây?     A Chất rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng     B Ở mỗi áp suất, mỗi cấu trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định, không đổi     C Chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng     D Cấu trúc tinh thể được tạo thành từ cùng một loại hạt thì có tính chất vật lí giống hệt Câu 7: Chất kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định là     A thủy tinh     B đồng     C cao su     D nến (sáp) Câu 8: Chất nào sau có tính dị hướng?     A Thạch anh     B Đồng     C Kẽm     D Thủy tinh Câu 9: Tính chất chỉ có ở chất rắn đơn tinh thể là     A có nhiệt độ nóng chảy không xác định     B có nhiệt độ nóng chảy xác định     C tính dị hướng     D có cấu trúc tinh thể Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS lên chữa Bước 4: Kết quả, nhận định: GV chữa HS Hướng dẫn giải đáp án Câu Đáp án A B C D A D B A C HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Sắt, đồng, nhôm kim loại khác dùng thực tế chất rắn kết tinh Tại người ta không phát tính dị hướng chất rắn này? Sắt, đồng, nhôm kim loại - HS trả lời khác dùng thực tế thường - HS nộp vật rắn đa tinh thể Chất rắn đa tinh thể tập cấu tạo từ vô số tinh thể nhỏ - HS tự ghi nhớ nội xếp hỗn độn nên tính dị hướng dung trả lời tinh thể nhỏ bù trừ tồn hồn thiện khối chất Vì khơng phát tính dị hướng khối kim loại HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Thanh dầm ngang bê tông cốt thép chịu tác dụng lực có xu hướng làm dầm bị uốn cong Cho biết bê tông chịu nén tốt, chịu kéo dãn Hỏi phần dầm này, thép dùng làm cốt phải có đường kính lớn đặt mau (dày) hơn? Gợi ý: Khi dầm ngang bê tông cốt thép chịu biến dạng uốn phần nửa phía chịu biến dạng kéo dãn phần nửa phía chịu biến dạng nén Vì bê tơng chịu nén tốt, chịu kéo dãn nên cần phải dùng thép làm cốt có đường kính lớn phải đặt chúng mau (dày) phần nửa phía dầm bê tơng Dặn dị + GV tóm lại nội dung + u cầu HS nhà làm tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Giáo viên hướng dẫn giảng dạy xác nhận (Kí ghi rõ họ tên) Sinh viên TTSP (Kí ghi rõ họ tên) ... chất rắn kết tinh cấu tạo từ loại hạt, cấu trúc tinh thể khơng giống tính chất vật lý khác + Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định Chất rắn kết tinh đơn tinh thể đa tinh thể + Tính... hướng Ứng dụng chất rắn kết tinh + Kim cương rắn nên dùng làm mũi khoan địa chất, dao cắt kính,… Các đơn tinh thể silic (Si) gemani (Ge) dùng làm linh kiện bán dẫn (điôt, transito), mạch vi điện tử,... thạch anh     B tinh thể muối ăn     C tinh thể kim cương     D tinh thể than chì Câu 3: Nhờ việc sử dụng tia Rơn-ghen (hay tia X) người ta biết được     A bản chất của các hạt tinh

Ngày đăng: 16/02/2023, 14:37

w