1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiếng việt nói giảm nói tránh

23 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PowerPoint Presentation ÔN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI GIẢM NÓI TRÁNH 1 NHẮC LẠI LÍ THUYẾT a Khái niệm Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tro[.]

1 NHẮC LẠI LÍ THUYẾT: a Khái niệm: - Nói giảm nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển giao tiếp - Ví dụ: Chúng ta thường dùng từ tử thi thay cho từ xác chết muốn nói lịch khơng dùng từ già mà dùng từ có tuổi,… b Tác dụng: - Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; - Tránh thô tục, thiếu lịch - Tơn trọng người đối thoại với - Giúp người nghe dễ tiếp thu ý kiến, góp ý c Những cách nói giảm nói tránh: – Có cách mà áp dụng biện pháp tu từ làm văn gồm: + Dùng từ đồng nghĩa đặc biệt từ Hán – Việt: Ví dụ: Bà cụ chết => Bà cụ quy tiên + Dùng cách nói vịng: Ví dụ: Anh => Anh cần phải cố gắng + Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa: Ví dụ: Bức tranh anh vẽ xấu => Bức tranh anh vẽ chưa đẹp + Dùng cách nói trống (tỉnh lược): Ví dụ: Anh bị thương nặng khơng cịn sống lâu đâu chị => Anh (…) khơng ( …) lâu đâu chị Ví dụ 1: Những từ ngữ in đậm đoạn trích sau có nghĩa gì? Tại người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? - Vì vậy, tơi để sẵn lời này, phịng tơi gặp cụ Các Mác, cụ Lênin vị cách mạng đàn anh khác, đồng bào nước, đồng chí Đảng bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột (Hồ Chí Minh, Di chúc) - Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời (Tố Hữu, Bác ơi!) - Lượng ông Độ mà….Rõ tội nghiệp, đến nhà bố mẹ chẳng cịn (Hồ Phương, Thư nhà) GỢI Ý: + "đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê- nin vị cách mạng đàn anh khác", "đi", "chẳng còn" : mang ý nghĩa chết, + Người viết, người nói muốn giảm nhẹ mức độ đau thương, nặng nề, ghê sợ chết, mát Ví dụ 2: Vì câu văn sau đây, tác giả dùng từ ngữ bầu sữa mà không dùng từ ngữ khác nghĩa? Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ (Ngun Hồng, Những ngày thơ ấu) GỢI Ý: Tác giả đoạn văn sử dụng từ " bầu sữa" mà không dùng từ khác từ bầu sữa cách nói tế nhị, tránh thô tục mà gợi ấm áp, thân thương tình mẫu tử Ví dụ 3: So sánh hai cách nói sau đây, cho biết cách nói nhẹ nhàng, tế nhị người nghe - Con dạo lười - Con dạo không chăm *GỢI Ý: Trong hai cách nói câu "Con dạo khơng chăm lắm" cách nói nhẹ nhàng, tế nhị người nghe 2 Thực hành tập Bài tập 1: Điền từ ngữ nói giảm nói tránh sau vào chỗ trống /…/ : nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, bước a) Khuya rồi, mời bà /…/ b) Cha mẹ em /…/ từ ngày em bé, em với bà ngoại c) Đây lớp học cho trẻ em /…/ d) Mẹ /…/ rồi, nên ý giữ gìn sức khoẻ e) Cha mất, mẹ /…./, nên thương *GỢI Ý: Bài tập 1: a) Khuya rồi, mời bà nghỉ b) Cha mẹ em chia tay từ ngày em bé, em với bà ngoại c) Đây lớp học cho trẻ em khiếm thị d) Mẹ có tuổi rồi, nên ý giữ gìn sức khoẻ e) Cha mất, mẹ bước nữa, nên thương Bài tập 2: Trong cặp câu đây, câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh? a1) Anh phải hồ nhã với bạn bè! a2) Anh nên hoà nhã với bạn bè! b1) Anh khỏi phịng tơi ngay! b2) Anh khơng nên nữa! c1) Xin đừng hút thuốc phòng! c2) Cấm hút thuốc phịng! d1) Nó nói thiếu thiện chí d2) Nó nói ác ý e1) Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi e2) Hơm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi *GỢI Ý: Bài tập 2: Câu có sử dụng nói giảm nói tránh a2) Anh nên hoà nhã với bạn bè! b2) Anh không nên nữa! c1) Xin đừng hút thuốc phịng! d1) Nó nói thiếu thiện chí e2) Hơm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi Bài tập 3: Khi chê trách điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, người ta thường nói giảm nói tránh cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá Chẳng hạn, nói “Bài thơ anh dở lắm” lại bảo “Bài thơ anh chưa hay lắm” Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh để đặt năm câu đánh giá trường hợp khác *GỢI Ý: Bài tập 3: Đặt năm câu đánh giá có sử dụng nói giảm nói tránh trường hợp khác nhau: - Nó học chưa tốt - Con dạo chưa ngoan - Anh nói chưa - Sức khỏe khơng tốt - Bạn chưa nhanh Bài tập 4: Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh tuỳ thuộc vào tình giao tiếp Trong trường hợp khơng nên dùng cách nói giảm nói tránh *GỢI Ý: Bài tập 4: Những tình cần nói thẳng thắn, nói chất vấn đề khơng nói giảm nói tránh HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện tập buổi học Tìm thêm câu thơ có sử dụng cách nói giảm nói tránh - Chuẩn bị cho buổi học sau: 1) Ôn tập thể thơ bốn chữ năm chữ, báo cáo sản phẩm thơ bốn năm chữ; gợi ý phân cơng nhóm: + Thơ bốn chữ người thân gia đình + Thơ bốn chữ kỉ niệm với người thân, bạn bè + Thơ năm chữ loài + Thơ năm chữ loài vật 2) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ em yêu thích: - “Mẹ” (Đỗ Trung Lai) - “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) - “Ông đồ” (Vũ Đình Liên) ... cách nói giảm nói tránh *GỢI Ý: Bài tập 4: Những tình cần nói thẳng thắn, nói chất vấn đề khơng nói giảm nói tránh HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hoàn thiện tập buổi học Tìm thêm câu thơ có sử dụng cách nói. .. dụng nói giảm nói tránh trường hợp khác nhau: - Nó học chưa tốt - Con dạo chưa ngoan - Anh nói chưa - Sức khỏe khơng tốt - Bạn chưa nhanh Bài tập 4: Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh tuỳ... d1) Nó nói thiếu thiện chí d2) Nó nói ác ý e1) Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi e2) Hơm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi *GỢI Ý: Bài tập 2: Câu có sử dụng nói giảm nói tránh

Ngày đăng: 16/02/2023, 14:29

Xem thêm:

w