PHIẾU CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP 2 Tuần 1 Thần đồng Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh Có lần, cậu đang chơi bên gốc đa cùng các bạn thì thấy một bà gánh bưởi đi qua. Đến gần gốc đa, bà bán bưởi vấp ngã, bưởi lăn tung tóe dưới đất. Có mấy trái lăn xuống một cái hố sâu bên đường. Bà bán bưởi chưa biết làm cách nào lấy bưởi lên thì Lương Thế Vinh đã bảo các bạn lấy nước đổ vào hố. Nước dâng đến đâu, bưởi nổi lên đến đó. Mới 23 tuổi, Lương Thế Vinh đã đỗ Trạng nguyên. Ông được gọi là Trạng Lường vì rất giỏi tính toán. Theo CHUYỆN HAY NHỚ MÃI I. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Lương Thế Vinh là ai? a. Là Trạng nguyên thời xưa, giỏi tính toán b. Là một cậu bé rất nghịch ngợm c. Là một thanh niên 23 tuổi Câu 2: Trong câu chuyện, có sự việc gì đặc biệt xảy ra? a. Cậu bé Vinh làm đổ gánh bưởi b. Cậu bé Vinh chơi bên gốc đa cùng các bạn c. Cậu bé Vinh nghĩ ra cách lấy bưởi từ dưới hố lên Câu 3: Cậu bé Vinh đã thể hiện trí thông minh như thế nào? a. Nhặt bưởi trên đường trả bà bán bưởi b. Đổ nước vào hố để bưởi nổi lên c. Nghĩ ra một trò chơi hay Câu 4: Điền l hay n vào chỗ chấm : Cầu ao .....oang vết mỡ Em buông cần ngồi câu Phao trắng tênh tênh ...ổi Trên trời xanh làu ....àu Câu 5: Điền an hoặc ang vào chỗ chấm Chiều sau khu vườn nhỏ Vòm lá rung tiếng đ...`...... Ca sĩ là chim sẻ Kh...... giả là hoa v...`....... Tất cả cùng hợp xướng Những lời ca reo v............ Câu 6: Điền c hoặc k vào chỗ chấm: Giữa trưa hè, trời nóng như thiêu. Dưới những lùm ....ây dại, đàn ....iến vẫn nhanh nhẹn, vui vẻ và ....iên nhẫn với ....ông việc ....iếm ăn. Câu 7: Viết các từ ngữ sau vào ô thích hợp: bút, đọc, ngoan ngoãn, cặp sách, hát, vở, lăn, tinh nghịch, viết, bảng, vẽ, dịu hiền, chăm chỉ, thước kẻ, phát biểu. Từ chỉ đồ dùng học tập Từ chỉ hoạt động Từ chỉ tính nết ............................................. .............................................. .............................................. ............................................. .............................................. .............................................. ............................................. .............................................. .............................................. ............................................. .............................................. .............................................. ............................................. .............................................. .............................................. ............................................. .............................................. .............................................. II. Chính tả: ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Tuần 2 Cùng một mẹ Tùng và Long là hai anh em sinh đôi. Hai anh em học cùng lớp. Có lần, thầy giáo cho lớp làm một bài văn: Viết về mẹ của em. Tùng viết xong, Long chép lại y nguyên bài văn của Tùng. Hôm sau, thầy giáo hỏi: Vì sao hai bài này giống hệt nhau? Long trả lời: Thưa thầy, vì chúng em cùng một mẹ ạ. Theo BÍ QUYẾT SỐNG LÂU I. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Tùng và Long là....? a. Bạn mới quen. b. Chị em sinh đôi. Câu 2: Chuyện xảy ra trong giờ học nào? c. Anh em sinh đôi. a. Tiếng Việt. b. Toán c. Vẽ Câu 3: Ai chép bài của ai? a. Tùng chép bài của Long. b. Long chép bài của Tùng. c. Không ai chép bài của ai. Câu 4: Vì sao thầy giáo ngạc nhiên? a. Vì hai bạn chưa làm bài. b. Vì hai bài giống hệt nhau. c. Vì hai bạn giống hệt nhau. Câu 5: Long trả lời thầy giáo như thế nào? a. Chúng em là chị em. b. Chúng em là anh em. c. Chúng em cùng một mẹ. Câu 6: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau? a. Tùng và Long là ai □ b. Long chép bài của Tùng □ c. Thầy giáo ngạc nhiên vì điều gì □ Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai d. Câu trả lời thật buồn cười □
Tuần PHIẾU CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP Thần đồng Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh từ nhỏ tiếng thơng minh Có lần, cậu chơi bên gốc đa bạn th m ột bà gánh b ưởi qua Đến gần gốc đa, bà bán bưởi vấp ngã, bưởi lăn tung tóe d ưới đ ất Có m trái lăn xuống hố sâu bên đường Bà bán bưởi ch ưa biết làm cách l b ưởi lên Lương Thế Vinh bảo bạn lấy nước đổ vào hố N ước dâng đ ến đâu, b ưởi n ổi lên đến Mới 23 tuổi, Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên Ông gọi " Tr ạng Lường" giỏi tính tốn Theo CHUYỆN HAY NHỚ MÃI I Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: Lương Thế Vinh ai? a Là Trạng nguyên thời xưa, giỏi tính toán b Là cậu bé nghịch ngợm c Là niên 23 tuổi Câu 2: Trong câu chuyện, có việc đặc biệt xảy ra? a Cậu bé Vinh làm đổ gánh bưởi b Cậu bé Vinh chơi bên gốc đa bạn c Cậu bé Vinh nghĩ cách lấy bưởi từ hố lên Câu 3: Cậu bé Vinh thể trí thông minh th ế nào? a Nhặt bưởi đường trả bà bán bưởi b Đổ nước vào hố để bưởi lên c Nghĩ trò chơi hay Câu 4: Điền " l hay n " vào chỗ chấm : Cầu ao .oang vết mỡ Em buông cần ngồi câu Phao trắng tênh ổi Trên trời xanh làu àu Câu 5: Điền " an ang " vào chỗ chấm" Chiều sau khu vườn nhỏ Vòm rung tiếng đ ` Ca sĩ chim sẻ Kh ' giả hoa v ` Tất hợp xướng Những lời ca reo v Câu 6: Điền " c k " vào chỗ chấm: Giữa trưa hè, trời nóng thiêu Dưới lùm ây dại, đàn i ến v ẫn nhanh nhẹn, vui vẻ iên nhẫn với ông việc iếm ăn Câu 7: Viết từ ngữ sau vào thích hợp: bút, đọc, ngoan ngoãn, cặp sách, hát, vở, lăn, tinh ngh ịch, viết, b ảng, vẽ, d ịu hiền, chăm chỉ, thước kẻ, phát biểu Từ đồ dùng học tập Từ hoạt động Từ tính nết AI Chính tả: Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Tuần Cùng mẹ Tùng Long hai anh em sinh đôi Hai anh em học lớp Có lần, th ầy giáo cho lớp làm văn: "Viết mẹ em." Tùng viết xong, Long chép lại y nguyên văn Tùng Hơm sau, thầy giáo hỏi: - Vì hai giống hệt nhau? Long trả lời: - Thưa thầy, chúng em mẹ Theo BÍ QUYẾT SỐNG LÂU I Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: Tùng Long ? a Bạn quen c Anh em sinh đôi b Chị em sinh đôi Câu 2: Chuyện xảy học nào? a Tiếng Việt b Toán Câu 3: Ai chép ai? a Tùng chép Long b Long chép Tùng c Khơng chép Câu 4: Vì thầy giáo ngạc nhiên? a Vì hai bạn chưa làm b Vì hai giống hệt c Vì hai bạn giống hệt Câu 5: Long trả lời thầy giáo nào? a Chúng em chị em b Chúng em anh em c Chúng em mẹ Câu 6: Em đặt dấu câu vào cuối câu sau? a Tùng Long □ b Long chép Tùng □ c Thầy giáo ngạc nhiên điều □ c Vẽ Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai d Câu trả lời thật buồn cười □ Câu 7: Điền x s vào chỗ chấm: Năm em lớn lên Khơng cịn nhỏ íu hồi lên năm Nhìn trời, trời bớt a xăm Nhìn ao, cách ngang tầm cánh tay Câu 8: Sắp xếp từ câu sau tạo thành m ột câu m ới Ví dụ: Ơng bà u cháu → Các cháu yêu ông bà a Bà nội người chiều em → b Thu bạn gái thông minh lớp em → AI Chính tả: Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai TUẤN 3: Người bạn Cả lớp làm tập toán, phụ nữ bước vào, khẽ nói v ới th ầy giáo: - Thưa thầy, đưa gái đến lớp.Nhà trường nh ận cháu vào h ọc - Mời bác đưa em vào -Thầy giáo nói Bà mẹ bước trở lại với bé gái Ba mươi cặp mắt ngạc nhiên hướng phía bé nhỏ xíu - em bị gù Thầy giáo nhìn nhanh lớp, ánh mắt thầy nói lời cầu khẩn: "Các đ ừng đ ể bạn cảm thấy bạn bị chế nhạo".Các trò ngoan thầy hiểu - em vui v ẻ, t ươi cười nhìn bạn Thầy giáo giới thiệu: - Mơ học sinh lớp ta Bạn từ tỉnh xa chuy ển đến Ai nh ường ch ỗ cho bạn ngồi bàn đầu nào? Bạn bé nhỏ lớp mà Cả sáu em học sinh trai gái ngồi bàn đầu gi tay: - Em nhường chỗ cho bạn Mơ ngồi vào bàn nhìn bạn với ánh mắt dịu dàng, tin c ậy Theo XU-KHÔM-LIN-XKI Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Người bạn (Mơ) có đặc điểm gì? a Bạn nhỏ xíu, bị gù b Bạn khơng thể tự vào lớp c Bạn nhát, mẹ dắt vào lớp Câu 2: Lúc đầu thấy Mơ, thái độ bạn l ớp nh th ế nào? a Vui vẻ, tươi cười b Ngạc nhiên c Chế nhạo Câu 3: Thấy ánh mắt thầy, thái độ bạn thay đổi nh th ế nào? a Vui vẻ, tươi cười b Ngạc nhiên c Chế nhạo Câu 4: Các bạn làm thầy giáo yêu cầu nhường ch ỗ bàn đầu cho Mơ? a Cả lớp xin nhường chỗ b Bạn học sinh bé xin nhường chỗ c Sáu bạn ngồi bàn đầu xin nhường chỗ Câu 5: Vì Mơ nhìn bạn với ánh mắt dịu dàng, tin c ậy? a Vì Mơ thấy bạn thân thiện với Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai b Vì Mơ tin tưởng vào thầy giáo c Vì Mơ dịu dàng Câu 6: Câu viết theo mẫu Ai ( gì, gì) gì? a Mơ bé nhỏ lớp b Mơ bạn học sinh c Các bạn tươi cười đón Mơ Câu 7: Điền vào chỗ chấm tr hay ch: Mười .ứng .òn Lòng ắng lòng đỏ Mẹ gà ấp ủ Thành mỏ thành ân Mười ú gà Cái mỏ tí hon Hơm đủ Cái .ân bé xíu Câu 8: Đặt dấu hỏi hay dấu ngã chữ in đậm: - Kiến cánh vơ tô bay Bao táp mưa sa tới gần - Da tràng xe cát biên đông Nhọc lịng mà nên cơng cán Câu 9: Nối để tạo thành câu theo mẫu: Ai ( gì, gì)? Là gì? Bố Mơ lồi chim đông quê Mẹ Mơ học sinh lớp Chị Mơ công nhân Chim gáy thủy thủ AI Chính tả: Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai TUẦN 4: Q mùa đơng Món q mừng sinh Ngày mai thêm tuổi nhật Giản dị khăn Chiếc khăn theo đến trường quàng Thơm lừng tình Nghe lịng âm ấm lại bè bạn Ơi cảm động vơ Cho tuổi hồng ngát hương… vàn! (Trích Q mùa đơng - Nguyễn Lãm Thắng) Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nhân dịp sinh nhật bạn nhỏ tặng q gì? a Bánh sinh nhật b Một cặp c Chiếc khăn quàng Câu 2: Chiếc khăn thể tình bạn bè nào? a Giản dị b Thân thiết c Thơm lừng Câu 3: Bạn nhỏ làm với khăn? a Cất vào tủ b Treo tường c Đeo vai Câu 4: Chiếc khăn có màu gì? a Màu đỏ b Màu hồng c Màu xanh Câu 5: Trong đoạn thơ câu có từ ngữ vật? a Giản dị khăn qng b Thơm lừng tình bè bạn c Ơi cảm động vô vàn! Câu 6: Điền vào chỗ chấm tr hay ch: … âu …….ấu ; … ẻ…….e ; …….im …… ích ; ……ăng…… ịn Làng … ài ; … iều … iều ; cá …… ê ; ……ích …….òe Câu 7: Đặt dấu hỏi hay dấu ngã chữ in đậm: Hơm qua cịn lấm Bà ơi! Sao mà nhanh! Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Chen lân màu xanh Phượng mơ nghìn mắt lưa Sáng bừng lưa thâm Ca day phố nhà Rừng rực cháy cành Một trời hoa phượng đo Câu 8: Viết từ chỉ: - Chỉ người:………………………………………………………………………………… - Chỉ vật:………………………………………………………………………………… - Chỉ đồ vật:………………………………………………………………………………… - Chỉ cối:………………………………………………………………………………… Câu 9: Viết lời cảm ơn, xin lỗi trường hợp sau: a Em lỡ tay làm vỡ lọ hoa mẹ mua ……………………………………………………………………………………………… b Em nhận quà sinh nhật bạn tặng ……………………………………………………………………………………………… AI Chính tả: Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai TUẦN 5: Đồ dùng học tập Gần đến ngày khai trường, bố gủi cho Hà h ộp bút r ất đ ẹp Trong h ợp bút có đủ bút mực, th ước kẻ Mẹ mua cặp sách v Hà r ất chăm ch ỉ h ọc tập, học xong em ý thức dọn dẹp bàn học Sách v ở, đ dùng h ọc t ập Hà giữ gìn đẹp ngăn nắp Vì vậy, bàn học Hà lức g ọn gàng Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Gần đến ngày khai trường bố gửi tặng Hà q gì? a Chiếc cặp sách b Con búp bê c Một bút chì hộp bút Câu 2: Trong hộp bút có gì? a Bút mực b Bút chì c Bút mực, thước kẻ Câu 3: Mẹ mua cho Hà đồ dùng học tập gì? a Cặp sách b Một đồ chơi c Một bút chì hộp bút Câu 4: Bàn học Hà xếp nào? a Đầy đồ dùng bàn b Gọn gàng c Sách vở, hộp bút, quần áo Câu 5: Điền vào chỗ chấm ia hay ya : - Khóm m…… ; t…… tơ ; giấy pơ lu……… ; tờ b……… Câu : Đặt câu kiểu Ai ? - Giới thiệu mẹ em : ……………………………………………………………………………………………… - Giới thiệu nghề nghiệp mẹ : ……………………………………………………………………………………………… Câu 7: Viết ( câu có vần en, câu có vần eng): Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 8: Viết tên thành phố, đường phố, quận, huyện mà em bi ết? Tên thành phố Tên đường phố Tên quận, huyện II Chính tả: Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai TUẦN 14: Làm anh Làm anh khó Khi em bé khóc Phải đâu chuyện đùa Anh phải dỗ dành Với em gái bé Nếu em bé ngã Phải người lớn Anh nâng dịu dàng Phan Thị Thanh Nhàn Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Công việc làm anh phải làm gì? a Dỗ dành, nâng dịu dàng b Nhường nhịn em c Chơi Câu 2: Người anh làm việc gì? a Dỗ dành, nâng em ngã b Cho em chơi c Chia quà bánh cho em Câu 3: Việc làm thể tình cảm người anh em? a Đưa em chơi b Nhường em phần c Dỗ dành, nâng em ngã Câu 4: Viết câu kiểu Ai làm gì? với từ dỗ dành Câu 5: Tìm từ nói tình cảm người anh với em đoạn th Câu 6: Viết lại tiếng bắt đầu l/n đo ạn th Câu 7: Điền vần iêng/ iên/ iêt vào chỗ chấm thích h ợp Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Ông Lê-nin nước Nga Mà em lại thấy V……… Nam Cũng yêu cháu thiếu n………… Y tình cảm th……… l……… Bác Hồ Câu 8: Điền vào chỗ trống dấu chấm hỏi dấu chấm: Một giọt nước nhỏ đọng sen Giọt nước đong đưa, đong đưa Giọt nước bé nhỏ tới cách Câu 9: Em viết – câu nhắn lại cho bố mẹ xin phép mua sách v ới bạn Chính tả Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai TUẦN 15: Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy Ca dao Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Bài ca dao nói đến gia đình? a Anh em b Chị em c Bố mẹ Câu 2: Anh em gia đình phải đối xử với nh th ế nào? a Quan tâm đến b Yêu thương c Không thương yêu Câu 3: Tìm viết từ tình cảm anh em: Câu 4: Đặt câu Ai nào? với hai từ tình cảm đo ạn ca dao? Câu 5: Tìm từ đặc điểm ( hình thức, tính cách) c người, v ật có ti ếng băt đầu x/s Câu 6: Điền vần ai, ay, ăt, ât vào chỗ chấm để hoàn ch ỉnh đo ạn văn sau: Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Ở cánh đồng có h……… anh em c……… chung đám ruộng Mùa g…… đ ến, họ thu hoạch lúa Người em thương người anh cịn ph……… ni v ợ v…… vả, phần lúa th…… khơng cơng cho anh Nghĩ nên người em đồng lấy lúa bỏ thêm vào ph ần anh Câu 7: Viết – câu kể người chị gia đình mà em yêu quý Chính tả Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai TUẦN 16: Chú sáo sậu Chú sáo sậu nhà Hoa không bị nhốt lồng mà bay nhảy Khi đứng úp hai bầu cánh, toàn thân màu đen bóng v ới chi ếc khăn tr ắng quanh cổ, bay vùng trắng lộ Cái mỏ nhọn ho x ỉa cào cào, châu chấu nhanh Cặp mắt tinh nhanh ln ngó nghiêng, đơi chân vàng mảnh kh ảnh nhảy liên liến Chú hót suốt ngày Mỗi lần Hoa học v ề, bay ra, đ ậu cánh cổng liến láu hồi vui mừng chào đón Khoanh trịn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chú sáo bị nhốt đâu? a Trong lồng b Trong chuồng c Mặc sức bay nhảy Câu 2: Toàn thân sáo miêu tả qua chi ti ết nào? a Thân sáo màu đen bóng với khăn trắng quanh cổ b Thân sáo màu đen bóng c Thân sáo khăn trắng quanh cổ Câu 3: Chú hót nào? a Chú hót suốt ngày b Chú khơng hót c Thỉnh thoảng hót lên tiếng Câu 4: Tình cảm sáo với Hoa thể th ế nào? Câu 5: Tìm từ có chứa vần ao/ au/ ui có nghĩa nh sau: Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai - Một loại thường dùng để ăn trầu:……………………………………………………… - Tâm trạng thích thú, sung sướng:………………………………………………………… - Trái nghĩa với thấp:……………………………………………………………………… Câu 6: Tìm viết từ tính chất đo ạn văn trên: Câu 7: Đặt câu với từ tính chất vừa tìm Câu 8: Viết – câu kể loài chim Chính tả Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai TUẦN 17: Ba bớt Ba bớt bị đẹp Ở hội tụ tiêu chuẩn: thon, chân cao, m sang, long mượt, sừng khỏe, dáng oai vệ Giữa trán r ộng màu h ạt dẻ n ổi lên ba bớt màu trắng, nên có tên ba bớt Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Ba bớt gì? a Con trâu b Con gà c Con bò Câu 2: Ba bớt có màu lơng gì? a Màu hạt dẻ b Màu đen c Màu trắng Câu 3: Tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm ba b ớt? Câu 4: Đặt câu kiểu Ai nào? miêu tả ba b ớt? Câu 5: Điền vào chỗ chấm et ec, ui uy: - xanh l…… ; h…… ta; đường n…… ; lợn kêu eng ……….; th……… th ủ; lúi h………; ……… nghi; ngậm ng……… Câu 6: Gạch chân từ vật ni có đo ạn th d ưới đây: Có nàng gà mái mơ Cục ta cục tác vừa đẻ xong ……………………… Có ao muống với cá cờ Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Em chị Tấm đợi chờ bống lên Có đầm ngào ngạt hoa sen Ếch học, dế mèn ngâm thơ Câu 7: Viết tiếp vào chỗ chấm vế so sánh đối lập với so sánh cho Hiền bụt >< dữ…………………… Trắng tuyết>< đen…………………… Yếu sên >< khỏe…………………………… Chính tả Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai TUẦN 18: Chú gà trống ưa dậy sớm Mấy hôm nay, trời rét cóng Càng sáng, tiết trời lạnh giá Trong bếp, bác mèo mướp nằm lì bên đống tro ấm Bác lim dim đôi mắt, miệng gừ gừ kêu: “ Eo ôi! Rét! Rét!” Thế sớm tinh mơ, gà trống chạy tót sân Bộ lơng màu tía trơng thật đẹp mắt Chú vươn mình, dang đơi cánh to nh hai cánh qu ạt, v ỗ phành phạch Thế rồi, rướn cổ lên gáy: “ Ị…ó… o….o!” vang xóm Chú ch ạy lại quanh sân, đôi đùi mập mạp, nịch Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Những vật nhắc đén đoạn văn? a Con trâu, bò b Con gà trống, mèo mướp c Con bò, gà mái Câu 2: Tiếng kêu bác mèo mướp nào? a Meo, meo b Gừ gừ c Eo ôi! Rét! Rét! Câu 3: Bộ lông gà trống màu gì? a Màu tía b Màu xám c Màu nâu Câu 4: Câu: “ Bộ lơng màu tía trơng thật đẹp m ắt” thu ộc ki ểu câu nào? a Câu Ai làm gì? b Câu nào? c Câu Ai làm gì? Câu 5: Hoạt động gà trống miêu tả nào? Câu 6: Tìm hai câu miêu tả đặc điểm hình dáng c gà tr ống? Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Câu 7: Viết đoạn văn (3- 5) câu kể vật nuôi nhà Chính tả Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai ... hoạt cuối tu ần, ln có q cho bạn ngoan nhiều điểm tốt tuần Phần th ưởng c cô động viên học tập tốt Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Cô giáo dạy lớp nào? a Lớp 2a1 b Lớp 2a2... Thư viện tiểu học – Ươm mầm tương lai TUẦN 8: Cô giáo lớp em Cô giáo Mai dạy lớp 2A1 chúng tơi Cơ có dáng người cao cao, da tr ắng, mái tóc ngang vai Khi chúng... đúng: Câu 1: Người bạn (Mơ) có đặc điểm gì? a Bạn nhỏ xíu, bị gù b Bạn tự vào lớp c Bạn nhát, mẹ dắt vào lớp Câu 2: Lúc đầu thấy Mơ, thái độ bạn l ớp nh th ế nào? a Vui vẻ, tươi cười b Ngạc nhiên