1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ tmu) kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thi công cơ giới xây lắp (1)

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 621,66 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ===== o0o ===== NGUYỄN HOÀNG THU THỦY KẾ TOAN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI XÂY LẮP LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH[.]

Trang 1

===== o0o =====

NGUYỄN HOÀNG THU THỦY

KẾ TOAN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG

CƠ GIỚI XÂY LẮP

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Trang 2

===== o0o =====

NGUYỄN HOÀNG THU THỦY

KẾ TOAN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG

CƠ GIỚI XÂY LẮP

CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN

MÃ SỐ: 60 34 03 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan tồn bộ nội dung luận văn: “Kế tốn chi phí sản xuất và

giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thi cơng Cơ giới Xây lắp” là cơng

trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Phú Giang,các số liệu trích dẫn trung thực và chưa được ai sử dụng trong bất kỳ luận văn nàotrước đây.

Hà Nội, ngày 26 tháng 09 năm 2018

TÁC GIẢ

NGUYỄN HOÀNG THU THỦY

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, tác giả đã hoàn thành

luận văn Thạc sỹ với đề tài “Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại

Công ty Cổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp”.

Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến giáo viên

hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Phú Giang đã tận tình hướng dẫn trong suốt

quá trình thực hiện đề tài Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cơkhoa Kế tốn – Kiểm tốn và khoa Sau đại học của trường Đại học Thương Mạicùng các bạn bè trong khóa học đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trìnhviết luận văn.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cũng như toàn thể nhânviên Công ty Cổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp đã tạo điều kiện cho tác giả tìmhiểu, nghiên cứu, đặc biệt là các anh chị phòng Tài chính – Kế tốn đã giúp đỡ vàgiải đáp thắc mắc, tạo mọi điều kiện cung cấp tài liệu nghiên cứu của đề tài.

Do thời gian nghiên cứu và trình độ hạn chế, đề tài không tránh khỏi một số saisót Tác giả mong muốn sẽ nhận được nhiều đóng góp từ các thầy cơ và bạn đọc đểluận văn được hoàn thiện hơn.

Tác giả

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ , HÌNH VẼ .vii

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2

4 Tổng quan nghiên cứu các cơng trình liên quan đến đề tài 2

5 Kết cấu của luận văn 5

CHƯƠNG 2: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP .5

2.1 Một số vấn đề lý thuyết cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xâylắp trong doanh nghiệp xây lắp 5

2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp 5

2.1.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp 8

2.2 Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 13

2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp và giá thành sản phẩm xây lắp.132.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất xây lắp 15

2.2.3 Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp theo quan điểm kếtốn tài chính 16

2.2.4 Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp theo quan điểm kếtoán quản trị 25

2.3 Kinh nghiệm quốc tế và một số nước trên thế giới về những vấn đề liên quan

Trang 6

defined.

2.3.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế liên quan Error! Bookmark not defined.2.3.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giớiError! Bookmark not defined.2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG

CƠ GIỚI XÂY LẮP 33

3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp .33

3.1.1 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty .33

3.1.2 Tổng quan về tổ chức cơng tác kế tốn .37

3.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất thi cơng có ảnh hưởng đến kế tốn chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần Thi cơng Cơ giới Xây lắp413.2 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp tại công tyCổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp theo quan điểm kế tốn tài chính 42

3.2.1 Kế tốn chi phí sản xuất xây lắp 42

3.2.2 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp 47

3.2.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty 49

3.2.4 Phương pháp tính giá thành cơng trình tại cơng ty 49

3.3 Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp tại công tyCổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp theo quan điểm kế toán quản trị .50

3.3.1 Phân loại chi phí 50

3.3.2 Định mức chi phí và dự tốn chi phí 50

3.3.3 Phân tích chênh lệch chi phí .52

3.3.4 Báo cáo kế tốn quản trị chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp 54

3.3.5 Cung cấp thơng tin kế tốn quản trị để ra quyết định 55

CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN KẾTỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮPTẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI XÂY LẮP 57

Trang 7

thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp 57

4.1.1 Các kết luận 57

4.1.2 Các phát hiện 57

4.2 Quan điểm hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắptại công ty Cổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp .Error! Bookmark not defined.4.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp Error! Bookmark not defined.4.2.2.Yêu cầu hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Error!Bookmark not defined.4.3 Các đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn chi phí và giá thành sản phẩmxây lắp tại công ty Cổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp 61

4.3.1 Các giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm dưới góc độkế tốn tài chính 61

4.3.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm dưới góc độkế toán quản trị 65

4.4 Điều kiện thực hiện giải pháp 73

4.4.1 Về phía cơ quan nhà nước 73

4.4.2 Về phía Doanh nghiệp 75

KẾT LUẬN 81DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CCDC Công cụ dụng cụ

CPSX Chi phí sản xuất

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

GTGT Giá trị gia tăng

HĐQT Hội đồng quản trị

KPCĐ Kinh phí cơng đồnKLXL Khối lượng xây lắp

NVL Nguyên vật liệu

TK Tài khoản

TSCĐ Tài sản cố định

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Phân tích chênh lệch chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Năm 2017 52

Bảng 3.2: Phân tích chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp Năm 2017 52

Bảng 3.3: Phân tích chênh lệch máy thi cơng Năm 2017 53

Bảng 3.4: Phân tích chênh lệch chi phí sản xuất chung Năm 2017 54

Bảng 4.1: Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí .65

Bảng 4.2: Báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố 70

Bảng 4.3: Báo cáo giá thành sản phẩm xây lắp .71

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1 Tính cấp thiết của đề tài

Về mặt lý thuyết: Bối cảnh nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gaygắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững và kinh doanh có hiệu quả đều phảiquan tâm đến vấn đề chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Câu hỏi được đặt ra làphải làm thế nào để sử dụng các yếu tố đầu vào sao cho tiết kiệm và hiệu quả đảmbảo chất lượng đầu ra và có lợi nhuận Việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm được coi là một khâu trung tâm trong công tác kế tốn của doanhnghiệp vì nó góp phần đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Các chuẩn mực kế toán Việt Nam như: VAS 02 “Hàng tồn kho”; VAS 15“Hợp đồng xây dựng”; VAS 16 “Chi phí lãi vay”; VAS 03 “TSCĐ hữu hình”, VAS04 “TSCĐ vơ hình”… đã tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc tập hợp cáckhoản mục chi phí sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, do tính chất phức tạp việc vậndụng các chuẩn mực vẫn còn những bất cập cần được hướng dẫn và hồn thiện.Năm 2006 Bộ Tài Chính đã ban hành 2 chế độ kế toán doanh nghiệp theo các quyếtđịnh 15/2006/QĐ-BTC và 48/2006/QĐ – BTC Đến năm 2014 BTC ban hànhThông tư 200 thay thế quyết định 15 cho thấy sự hoàn thiện từng bước hệ thống kếtoán Việt Nam Điều này đã thoả mãn và phục vụ tốt yêu cầu của giai đoạn pháttriển kinh tế thị trường, phù hợp cho Việt Nam hội nhập với kinh tế thế giới

Trang 11

thực tế và áp dụng những kiến thức đã được học tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài

“Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thi công Cơgiới xây lắp”

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu chung: Nghiên cứu, hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm tại công ty Cổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Thứ nhất, hệ thống hóa phân tích làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về kế tốnchi phí và giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp

Thứ hai, nghiên cứu, phân tích, đánh giá và khảo sát thực trạng về kế tốn chiphí và giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp dưới gócđộ KTTC và KTQT

Thứ ba, trên cơ sở lý luận và thực tế khảo sát, luận văn đề xuất một số giảipháp hồn thiện kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Thi côngCơ giới Xây lắp.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lý luận về chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp; thực trạng và các giải pháphồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Cơng tyCổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về kế toán chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần Thi công Cơ giới Xây lắp thông quacác số liệu, chứng từ liên quan tại công ty Số liệu nghiên cứu năm 2017.

4 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài tác giả đã sử dụng các phương pháp khác nhau nhưphương pháp điều tra, quan sát, thu thập tài liệu và phân tích, xử lý dữ liệu để từ đólựa chọn các thơng tin phù hợp với đề tài đang nghiên cứu.

5 Tổng quan nghiên cứu các cơng trình liên quan đến đề tài

Trang 12

thành sản phầm” Trong lĩnh vực xây dựng cũng như các hoạt động xây lắp, công trìnhnghiên cứu về lĩnh vực này cũng khá đa dạng Qua tìm đọc, tác giả nhận thấy một sốcơng trình nghiên cứu về Kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm như sau:

Luận văn thạc sĩ “Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại cơng ty

TNHH xây dựng Bảo Sơn” của tác giả Phạm Thị Minh Nguyệt năm 2014 tại

trường Đại học Thương Mại Luận văn đã trình bày những cơ sở lý luận chung vàthực trạng về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp xây lắp như khái niệm phân loại, phương pháp kế toán chi phí ngun vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung….kế tốn chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cơng ty xây dựng Tuy nhiên, tác giả mớichỉ tiếp cận đề tài trên góc độ kế tốn tài chính mà chưa đề cập những vấn đề liênquan về chi phí và giá thành sản phẩm trên góc độ kế tốn quản trị, do đó chưa nêura được giải pháp tốt nhất cho nhà quản trị công ty trong việc quản lý hiệu quả chiphí và giảm giá thành sản phẩm.

Luận văn thạc sĩ “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây

lắp tại Công ty cổ phần xây dựng Hoàng Lộc” của tác giả Phạm Thị Hà Thanh

năm 2016 tại trường Đại học Lao động – Xã hội Luận văn đã đánh giá được cácđiểm mạnh, điểm yếu trong cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành nóiriêng và kế tốn doanh nghiệp nói chung Đồng thời, tác giả cũng đã đưa ra đượccác giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp hạch tốn kế tốn chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp.

Luận văn thạc sĩ “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

các Doanh nghiệp chế biến chè trên địa bàn Thành phố Hà Nội” của tác giả

Trang 13

Luận văn thạc sĩ “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

tại cơng ty cổ phần VT Vạn Xuân” của tác giả Trần Thị Hoa năm 2016 trường Đại

học Lao động – Xã hội Luận văn đã trình bày những cơ sở lý luận chung và thực trạngvề kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.Đồng thời, tác giả cũng đã đưa ra được các giải pháp nhằm hồn thiện phương pháphạch tốn kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Luận văn thạc sĩ “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

cơng ty cổ phần Đại Kim” của tác giả Bùi Thị Lan Phương năm 2016 trường Đại

học Lao động – Xã hội Luận văn đi vào trình bày cụ thể thực tế cơng tác kế tốnchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhựa Canon tại công ty, rút ra đượcnhững ưu nhược điểm trong cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại cơng ty đối với việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị Tác giả đã nêu rõchiến lược phát triển, sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế tốn chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Đại Kim, đưa ra được các kiến nghị phùhợp để hoàn thiện, phục vụ cho nhà quản trị chi phí Tuy nhiên, tác giả chưa nêuđược mối quan hệ giữa góc độ kế tốn tài chính và kế tốn quản trị Cách tiếp cậnhai góc độ này còn rời rạc, chưa chặt chẽ.

Luận văn thạc sĩ “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây

lắp theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp tại công ty TNHH Đầu tư và xây dựngVĩnh Phúc” của tác giả Trần Thị Bích Phương năm 2016 trường Đại học Lao động

– Xã hội Luận văn đã phân tích cơ sở lý thuyết của kế tốn chi phí sản xuất và tínhgiá thành theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp bao gồm phân loại chi phí, dự tốn chiphí, phương pháp tính giá thành, xây dựng định mức Tác giả tập trung phân tíchnhững hạn chế của kế tốn quản trị tại cơng ty Tuy nhiên luận văn có điểm hạn chếlà các giải pháp đưa ra chưa thực sự thực tế và khả năng áp dụng chưa cao.

Luận văn thạc sĩ “Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí trong các doanh

nghiệp xây lắp tại thành phố Biên Hòa, Đồng Nai” của tác giả Đậu Thị Mai Đức

Trang 14

hiệu quả các khoản chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp tại thành phố Biên Hòa.Tuy nhiên luận văn chưa đề cập đến các phương pháp xây dựng định mức chi phíphù hợp với đặc thù của lĩnh vực xây lắp.

6 Kết cấu của luận văn

Nội dung của đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 4 chương: Chương I: Tổng quan nghiên cứu của đề tài

Chương II: Những lý luận cơ bản về kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm xây lắp

Chương III: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp tại công ty Cổ phần Thi công cơ giới Xây lắp

Chương IV: Các kết luận và đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm xây lắp tại cơng ty Cổ Phần Thi công Cơ giới Xây lắp.

CHƯƠNG 2: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP

2.3.1.1 Một số vấn đề lý thuyết cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành

sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp

2.3.1.2 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp

Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các haophí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đếnhoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Nóicách khác, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ q trình sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm.

Phân loại chi phí sản xuất:

Trang 15

 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí

Theo cách phân loại này, có thể chia chi phí sản xuất xây lắp thành 5 loại như sau:Chi phí nguyên vật liệu: Gồm các NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu… màdoanh nghiệp sử dụng cho hoạt động xây lắp trong kỳ.

Chi phí nhân cơng: Gồm tồn bộ số tiền cơng, phụ cấp và các khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo quy định của lao động trực tiếp sản xuất, chếtạo sản phẩm thực hiện trong kỳ.

Chi phí khấu hao TSCĐ: Gồm tồn bộ số tiền trích trong kỳ của TSCĐ phụcvụ cho hoạt động sản xuất xây lắp trong kỳ.

Trang 16

Chi phí bằng tiền khác: Gồm các chi phí bằng tiền khác ngồi các loại kể trênmà doanh nghiệp chi cho hoạt động sản xuất trong kỳ.

Phân loại chi phí sản xuất theo cách này có tác dụng cho phép hiểu rõ cơ cấu,tỷ trọng của từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình cho việcxây dựng kế hoạch cung cấp vật tư, huy động vốn, sử dụng vốn.

 Phân loại theo mục đích cơng dụng của chi phí

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành 4 khoản mục:

Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm tồn bộ các khoản chi phí ngun vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào sản xuất xây lắp.

Chi phí nhân cơng trực tiếp: Gồm tồn bộ các khoản thù lao phải trả cho cơngnhân trực tiếp sản xuất như lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ)

Chi phí sử dụng máy thi cơng: Gồm tồn bộ các chi phí liên quan đến máy thicơng như chi phí vật liệu cho máy hoạt động, chi phí sửa chữa máy, chi phí tiềnlương và các khoản trích theo lương cho cơng nhân vận hành máy…

Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ vàquản lý sản xuất trong phạm vi xí nghiệp trực thuộc, tổ đội sản xuất bao gồm cácyếu tố: chi phí nhân viên tổ đội xây dựng, chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất, chi phíkhấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác bằng tiền.

=> Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phítheo định mức, là cơ sở cho kế tốn tập hợp và phân tích chi phí sản xuất kinh doanh.

 Phân loại theo mối quan hệ chi phí và khối lượng cơng việc sản phẩm hồnthành

Theo cách phân loại nay thì chi phí sản xuất được chia thành:

Chi phí cố định (chi phí bất biến): là loại chi phí mà tổng số khơng thay đổikhi có sự thay đổi về khối lượng hoạt động.

Chi phí biến đổi (chi phí khả biến, biến phí): là các chi phí thay đổi về tổng sốtỷ lệ với sự thay đổi của mức độ hoạt động.

Trang 17

Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng giúp nhà quản trị nắm được mơ hìnhchi phí - khối lượng - lợi nhuận, thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí,đồng thời là căn cứ để ra các quyết định kinh doanh.

Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đốitượng chi phí

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất được chia thành:

Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tượng chịuchi phí (một loại sản phẩm, một giai đoạn công nghệ, một phân xưởng sản xuất …)

Chi phí gián tiếp: Là các loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chiphí Do vậy cần phân bổ các chi phí đó cho các đối tượng bằng phương pháp giántiếp thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phương pháp tập hợp chiphí vào các đối tượng phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp.

 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình cơng nghệ sảnxuất

Chi phí cơ bản: Là chi phí có mối quan hệ trực tiếp đến quy trình cơng nghệsản xuất, chế tạo sản phẩm như: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp,khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm.

Chi phí chung: Là chi phí phục vụ và quản lý giúp cho các nhà quản trị doanhnghiệp xác định đúng phương hướng và biện pháp sử dụng tiết kiệm chi phí, từ đóhướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

2.3.1.3 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp

Giá thành sản phẩm là toàn bộ những chi phí về lao động sống, lao động vậthóa và các chi phí khác được dùng để sản xuất, hồn thành một khối lượng sảnphẩm nhất định.

Trang 18

đo chi phí và khả năng sinh lời vì giá thành sản phẩm là căn cứ để xác định giá bán.Mục tiêu của tất cả doanh nghiệp xây lắp là hạ giá thành sản phẩm để tăng lợinhuận.

Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng theo yêu cầu của nhà quản trị, giá thành sản phẩm được phân loạitheo các tiêu thức khác nhau Giá thành sản phẩm xây lắp được phân loại như sau.

 Phân loại theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành

Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở sản xuất kếhoạch và sản lượng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch được tính tốn trước khibước vào các hoạt động xây lắp Giá thành kế hoạch sản phẩm là mục tiêu củadoanh nghiệp xây lắp và là căn cứ để so sánh cũng như đánh giá tình hình thực hiệnkế hoạch giá thành.

Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính tốn trên cơ sở xác địnhmức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mứcđược tính trước khi bước vào hoạt động xây lắp Giá thành định mức là công cụ quảnlý định mức của doanh nghiệp, là thước đo để xác định chính xác kết quả sử dụng tàisản, vật tư, lao động trong sản xuất, giúp cho doanh nghiệp đánh giá đúng đắn các giảipháp kinh tế, kỹ thuật đã thực hiện, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.

Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phísản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tếđã sản xuất ra trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính tốn được sau khi kết thúcquá trình sản xuất chế tạo sản phẩm Giá thành thực tế là căn cứ quan trọng để địnhgiá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý, giám sát chi phí, xác địnhđược các nguyên nhân vượt định mức chi phí trong kỳ hạch tốn Từ đó, điều chỉnhkế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.

 Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí

Trang 19

Giá thành tồn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính cho sảnphẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinhtrong kỳ tính cho số sản phẩm này.

2.2 Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp theo chuẩnmực kế toán Việt Nam

2.2.1 Chuẩn mực số 01

Chuẩn mực số 01 (Chuẩn mực chung - ban hành và công bố theo quyết địnhsố 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).Chuẩn mực quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ bản, cácyếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính của doanh nghiệp cụ thể chi phíbao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong q trình hoạt động kinhdoanh thơng thường của các doanh nghiệp và các chi phí khác Theo chuẩn mực số01, cơ sở kế tốn dồn tích quy định chi phí sản xuất xây lắp được ghi sổ kế tốn vàothời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền.Theo đó, mọi giao dịch kinh tế liên quan đến chi phí sản xuất xây lắp được ghi nhậntại thời điểm giao dịch Vì vậy, việc ghi nhận doanh thu và chi phí có ảnh hưởngquyết định đến báo cáo lợi nhuận của doanh nghiệp trong một kỳ, cơ sở kế tốn dồntích được xem là một nguyên tắc chính yếu đối với việc xác định lợi nhuận củadoanh nghiệp Lợi nhuận theo cơ sở dồn tích là phần chênh lệch giữa doanh thu vàchi phí Bên cạnh đó, chuẩn mực 01 quy định về nguyên tắc giá gốc, xuất phát từgiả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục dẫn tới hình thành nguyên tắc giá gốc,xuất phát từ giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục tài sản là chi tiêu của doanhnghiệp, mua về dùng cho sản xuất kinh doanh do đó phải ghi theo giá phí mà khơngquan tâm đến giá thị trường Kế tốn ghi chép chi phí theo số tiền thực sự bỏ ra ởthời điểm tài sản được ghi nhận Ngoài ra, chuẩn mực quy định chi phí sản xuấtphát sinh trong q trình hoạt động kinh doanh là một trong các yếu tố của báo cáotài chính.

2.2.2 Chuẩn mực số 02

Trang 20

tồn kho vào chi phí Việc chuẩn mực quy định hàng tồn kho được tính theo giá gốc.Trường hợp ghi giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá trị gốc thì phải tínhtheo giá trị thuần có thể thực hiện được Và việc xác định giá trị gốc cơng trình,hạng mục cơng trình bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khácliên quan trực tiếp đến phát sinh để có được cơng trình, hạng mục cơng trình ở trạngthái hiện tại Bên cạnh đó chuẩn mực 02 quy định chi phí khơng tính vào giá gốccủa cơng trình, hạng mục cơng trình Việc quy định này để xác định cụ thể việc ghinhận chi phí để tính giá thành Những chi phí đó có khoản cần lưu ý đó là chi phínghun liệu, vật liệu, phân cơng và chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinhtrên mức bình thường khơng được tính vào giá gốc cơng trình, hạng mục cơngtrình Đặc biệt đối với chi phí xây lắp việc xác định chi phí ở mức bình thường đểtính vào giá gốc của cơng trình, hạng mục cơng trình rất quan trọng Nó ảnh hưởngđến việc tính giá thành sản phẩm.

2.2.3 Chuẩn mực số 15 - Hợp đồng xây dựng

Chuẩn mực kế toán số 15 (hợp đồng xây dựng) ban hành và công bố theoquyết định số 165/2002/QĐ - BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng BộTài chính đã chi phối kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắptrong việc ghi nhận chi phí của hợp đồng xây dựng Để hoạh tốn chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm phải ghi nhận và tập hợp chi phí Trong đó theo VASquy định ghi nhận chi phí của hợp đồng có ảnh hưởng rất lớn đến cách để các doanhnghiệp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

Theo chuẩn mực kế tốn (VAS15) : chi phí hợp đồng xây dựng gồm 3 khoản:- Chi phí liên quan đến trực tiếp từng hợp đồng như chi phí nhân cơng tại cơngtrường, chi phí ngun vật liệu, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, TSCĐ khác sửdụng để thực hiện hợp đồng, chi phí thuê bao nhà xưởng, chi phí thiết kế, chi phí đểsửa chữa và bảo hành cơng trình

Trang 21

- Các chi phí khác có thể thu hồi từ khách hàng như chi phí giải phóng mặtbằng, chi phí khác mà khách hàng phải trả lại cho nhà thầu

Những chi phí khơng liên quan đến hợp đồng xây dựng thì khơng được hoạhtốn vào Đối với chi phí hợp đồng bao gồm chi phí liên quan đến hợp đồng trongquá trình đàm phán, ký kết được coi là một phần chi phí nếu chúng có thể xác địnhmột cách đáng tin cậy.

Việc ghi nhận chi phí hợp đồng xây dựng cũng được VAS 15 quy định cụ thểChi phí hợp đồng xây dựng được quy định trong 2 trường hợp cụ thể:

+ Nếu hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu thanh toán theo tiến độ kếhoạch, khi kết quả thực hiện hợp đồng ước tính một cách đáng tin cậy thì chi phíđược ghi nhận tương ứng với phần cơng việc đã hồn thành do nhà thầu xác

+ Nếu hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu thanh toán theo giá trị khối lượngthực hiện, kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được xác định một cách đáng tincậy và được khách hàng xác nhận thì chi phí nhận được tương ứng với phần cơngviệc đã hồn thành

Chi phí được ghi nhận theo phần cơng việc đã hoàn thành của hợp đồng,được gọi là phương pháp tỷ lệ phần trăm hoàn thành Theo phương pháp tỷ lệ %việc hồn thành chi phí của hợp đồng xây dựng được ghi nhận trong BCKQKD làchi phí của phần trăm cơng việc đã hồn thành trong kỳ báo cáo Khi phần cơngviệc đã hồn thành bằng phương pháp tỷ lệ % giữa chi phí đã phát sinh của phầncơng việc đã hoàn thành tại thời điểm so với tổng chi phí dự tốn của hợp đồng thìnhững chi phí liên quan đến phần cơng việc đã hồn thành được tính vào chi phí chotới thời điểm Những chi phí khơng được tính vào phần cơng việc đã hồn thành củahợp đồng có thể là: Chi phí của hợp đồng xây dựng liên quan đến hoạt động trongtương lai của hợp đồng như chi phí nguyên vật liệu đã được chuyển đến địa điểmxây dựng hoặc dành ra cho việc sử dụng trong hợp đồng nhưng chưa được lắp đặt,sử dụng Các khoản tạm ứng cho nhà thầu phụ thuộc trước khi cơng việc chưa hồnthành

Trang 22

đáng tin cậy thì chi phí của hợp đồng xây dựng chỉ được ghi là chi phí trong ký khichi phí này phát sinh

Đối với xây lắp, việc khoán xây lắp sau khi nhận thầu rất phổ biến Khốntrong xây lắp có khốn theo mục phí và khốn gọn Khốn theo khoản mục phí tứclà bên giao khốn phải chịu mọi khoản phí, cịn khi khốn gọn thì nhận khốn tậphợp chi phí.

2.3 Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp

2.3.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất xây lắp và giá thành sản phẩmxây lắp

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

Trong các doanh nghiệp xây lắp, với tính chất phức tạp của cơng nghệ và sảnphẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, có cấu tạo vật chất riêng, mỗi cơng trình, hạngmục cơng trình có dự tốn thiết kế thi cơng riêng Chi phí sản xuất của doanhnghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, liên quan đến việc sản xuất,chế tạo các loại sản phẩm khác nhau Do đó, chi phí sản xuất trong kỳ phải được tậphợp theo một phạm vi, giới hạn nhất định.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để chi phí sản xuấtđược tập hợp theo đó Đối tượng là cơng trình, hạng mục cơng trình hoặc có thể làtừng giai đoạn công việc hay từng đơn đặt hàng

 Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanhnghiệp sản xuất ra và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vị.

Trong sản xuất xây dựng cơ bản, sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tượng tínhgiá thành là từng cơng trình, hạng mục cơng trình đã xây dựng hồn thành Ngồira, đối tượng tính giá thành có thể là từng giai đoạn hoàn thành quy ước, tùy thuộcvào phương thức bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu tư.

Trang 24

2.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất xây lắp

Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tậphợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo các đối tượngtập hợp chi phí đã xác định.

Có hai phương pháp tập hợp chi phí:

Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Áp dụng trong trường hợp các chi

phí sản xuất có liên quan trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt.Phương pháp này đòi hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầu theo từng đối tượngliên quan và ghi trực tiếp vào các tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc chi tiết theo đúng đốitượng chi phí với mức độ chính xác cao.

Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí gián tiếp: Áp dụng trong trường

hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan với nhiều đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất mà khơng thể tổ chức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng được.Phương pháp này đòi hỏi phải ghi chép ban đầu các chi phí sản xuất có liên quan tớinhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí Sau đó chọn tiêu chuẩn phanbổ để tính tốn phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan.

Bước 1: Tính hệ số phân bổ: H = C/TH: Hệ số phân bổ

C: Tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổT: Tổng tiêu chuẩn dùng phân bổ

Bước 2: Phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan: Ci = Ti * H (i= 1,n)

Ci: Phần chi phí phân bổ cho đối tượng iTi: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i

+ Các chi phí liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạchtốn trực tiếp cho từng đối tượng đó

Trang 25

+ Tiêu thức phân bổ có thể là định mức chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng trựctiếp tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp.

2.3.3 Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp theo quanđiểm kế toán tài chính

2.3.3.1.Kế tốn chi phí sản xuất xây lắp Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Chi phí NVL trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính (xi măng, cát,đá, thép ), nửa thành phẩm mua ngồi (vật liệu kết cấu, thiết bị gắn liền với cơngtrình…), vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất Chi phí NVLtrực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình sản phẩm, nhất là trong lĩnh vựcxây dựng cơ bản Khi mua nguyên liệu, vật liệu, nếu thuế GTGT đầu vào được khấutrừ thì giá nguyên liệu, vật liệu sẽ không bao gồm thuế GTGT Nếu thuế GTGT đầuvào khơng được khấu trừ thì giá nguyên liệu, vật liệu bao gồm cả thuế GTGT.Trong kỳ kế toán, thực hiện việc ghi chéo, tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trựctiếp vào bên Nợ tài khoản “ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” theo từng đốitượng sử dụng trực tiếp các nguyên liệu, vật liệu này (nếu khi xuất nguyên liệu, vậtliệu trong quá trình sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, xác định được cụ thể, rõràng cho từng đối tượng sử dụng); hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chếtạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ (nếu khi xuất sử dụng nguyên liệu, vật liệu cho quátrình sản xuất sản phẩm, dịch vụ không thể xác định cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượngsử dụng).

Trang 26

Chứng từ sử dụng:

Trong kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp kế tốn sử dụng một số chứng từsau:

+ Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT);+ Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT);

+ Phiếu báo vật tư cịn lại cuối kỳ(Mẫu số 04-VT);+ Hóa đơn giá trị gia tăng (01 GTGT-3LL);

+ Hóa đơn bán hàng (02GTGT-3LL)…

+ Các tờ kê chi tiết ở các bộ phận khác chuyển đến

+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ (Mẫu 07-VT)

Tài khoản kế toán sử dụng:

Để theo dõi khoản chi phí NVL trực tiếp kế tốn sử dụng TK 621 “chi phí nhiênliệu, vật liệu trực tiếp” Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí nguyên liệu, vậtliệu phát sinh thực tế để sản xuất sản phẩm xây lắp, được mở chi tiết cho từng cơngtrình, hạng mục cơng trình hay khối lượng xây lắp, các giai đoạn cơng việc có dựtốn riêng Chi phí nguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng.

Trình tự kế tốn được khái quát theo sơ đồ (phụ lục 01)

Kế toán chi phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp trong doanh nghiệp xây dựng là những khoản tiềncông nhân sản xuất trực tiếp hoặc trực tiếp thực hiện dịch vụ gồm: tiền lương chính,tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí cơng đồn theo số lương của cơng nhân sản xuất Chi phí này khơng bao gồmkhoản tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp … cho nhân viên phân xưởng,nhân viên quản lý doanh nghiệp, nhân viên bán hàng Phần chi phí nhân cơng trựctiếp vượt trên mức bình thường khơng được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ màphải kết chuyển ngay vào TK 632- Giá vốn hàng bán.

 Chứng từ sử dụng:

+ Bảng chấm công (01a- LĐTL);

Trang 27

+ Bảng thanh toán tiền lương (số 02-LĐTL);+ Bảng thanh toán tiền thưởng ( 03- LĐTL);

+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hồn thành (05-LĐTL);+ Hợp đồng giao khốn (08-LĐTL);

+ Biên bản thanh lý hợp đồng giao khốn (09 –LĐTL);+ Bản trích nộp các khoản theo lương (10- LĐTL);

+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Mẫu số 11-LĐTL)…

 Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi khoản chi phí nhân cơng phải trả trong kỳ kế tốn sử dụng TK 622-“chi phí nhân cơng trực tiếp” Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trựctiếp tham gia vào q trình lao động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ.Tài khoảnnày được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh.

Trình tự kế tốn được khái quát theo sơ đồ (phụ lục 02)

Kế tốn chi phí máy thi cơng

Máy thi cơng là các loại xe, máy chạy bằng động lực được sử dụng trực tiếpđể thi cơng xây lắp các cơng trình như: Máy trộn bê tông, cần cẩu, máy đào xúc đất,máy ủi, máy đóng cọc, ơ tơ vận chuyển đất đá ở công trường… Các loại phươngtiện thi công này doanh nghiệp có thể tự trang bị hoặc th ngồi.

Chi phí sử dụng máy thi cơng là tồn bộ các chi phí về vật liệu, nhân cơng và cóchi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi cơng để thực hiện khối lượng công việcxây lắp bằng máy theo phương pháp thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa bằng máy Chiphí máy thi cơng gồm các khoản như: chi phí nhân cơng (lương chính, lương phụ, phụcấp phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển máy thi cơng), chi phí vật liệu (nhiênliệu, vật liệu dùng cho máy thi cơng), chi phí khấu hao máy thi cơng, chi phí dịch vụmua ngồi dùng cho máy thi cơng… Người ta có thể chia chi phí sử dụng máy thi cơnglàm 2 loại là chi phí thường xun và chi phí tạm thời.

Trang 28

dùng cho xe máy thi công, khấu hao và sửa chữa thường xuyên xe máy thi công,tiền thuê xe máy thi cơng…

Chi phí tạm thời: Là những chi phí phải phân bổ dần theo thời gian sử dụngmáy thi công như: Chi phí tháo lắp, vận chuyển, chạy thử máy thi công khi dichuyển từ công trường này đến công trường khác, chi phí về xây dựng, tháo dỡnhững cơng trình tạm thời loại bỏ như lều lán… phục vụ cho sử dụng máy thi cơng.Những chi phí này có thể phân bổ dần hoặc trích trước theo kế hoạch cho nhiều kỳ.

Chi phí sử dụng máy thi cơng được tập hợp riêng theo từng đối tượng (cơng trình,hạng mục cơng trình) Trường hợp khơng tách riêng được thì phải tiến hành phân bổcho từng cơng trình, hạng mục cơng trình theo số ca máy hoạt động, sản lượng thựchiện…Căn cứ để hạch tốn là Hợp đồng th máy, Hóa đơn, Bảng chấm cơng…

Hạch tốn chi phí máy thi cơng phụ thuộc vào tình hình sử dụng máy thi cơng,Tổ chức đội máy thi công riêng biệt chuyên thực hiện các khối lượng thi công bằngmáy hoặc giao máy thi công cho các xí nghiệp, tổ đội.

Nếu doanh nghiệp tổ chức các đội máy thi cơng riêng biệt và có phân cấp hạchtoán cho đội máy tổ chức hạch toán kế tốn riêng thì tất cả các chi phí liên quan tớihoạt động của đội máy thi cơng được tính vào các khoản mục chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung chứ khơng phảnánh vào khoản mục chi phí máy thi cơng Sau đó các khoản mục này được kếtchuyển để tính giá thành cho một ca máy thực hiện và cung cấp cho các đối tượngxây lắp (cơng trình, hạng mục cơng trình) Quan hệ giữa đội máy thi cơng với đơnvị xây lắp có thể thực hiện theo phương pháp cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữacác bộ phận hay có thể thực hiện theo phương pháp bán lao vụ máy lẫn nhau giữacác bộ phận nội bộ.

Trang 29

Trường hợp doanh nghiệp giao khoán giá trị xây lắp nội bộ cho đơn vị nhậnkhốn (khơng tổ chức hạch tốn kế tốn riêng) thì doanh nghiệp khơng theo chi phíphát sinh thực tế mà chỉ theo dõi tiền tạm ứng chi phí máy thi cơng và thanh tốntiền tạm ứng khi có bảng quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp hoànthành đã bàn giao được duyệt.

Chứng từ sử dụng:

+ Bảng chấm công (01a- LĐTL);+ Hợp đồng thuê máy

+ Hóa đơn GTGT

+ Bảng xác nhận số giờ máy hoạt động+ Bảng xác nhận giá trị thuê máy

Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi khoản chi phí máy thi cơng kế tốn sử dụng TK 623- “Chi phí sửdụng máy thi cơng”

Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ (phụ lục 03,04,05)

Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức các đội máy thi cơng riêng biệt, hoặccó tổ chức đội máy thi cơng riêng biệt nhưng khơng tổ chức kế tốn riêng biệt chođội máy thi công và thực hiện phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kếthợp bằng máy thì các chi phí liên quan tới hoạt động của đội máy thi cơng được tínhvào khoản mục chi phí của sử dụng máy thi cơng Sau đó tính phân bổ chi phí sửdụng máy thi cơng thực tế cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình (Phụ lục 03)

Trường hợp doanh nghiệp th ngồi máy thi cơng (Phụ lục 04)

Trang 30

Kế toán chi phí sản xuất chung

CPSX chung là những chi phí liên quan đến quá trình vụ sản xuất ở từng bộphận sản xuất (Xí nghiệp, tổ đội, phân xưởng) bao gồm:

Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh chi phí liên quan phải trả cho nhânviên quản lý phân xưởng bao gồm: chi phí tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp,các khoản trích theo lương.

Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho xưởng như: vật liệudùng cho sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ thuộc xí nghiệp, phân xưởng quản lý, sửdụng, vật liệu dùng cho nhu cầu văn phịng của xí nghiệp, phân xưởng.

Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về cơng cụ, dụng cụ sản xuất dùngcho phân xưởng sản xuất như khn mẫu đúc, dụng cụ cầm tay….

Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ sử dụng ở xínghiệp, phân xưởng sản xuất như khấu hao máy móc thiết bị, nhà xưởng, phươngtiện vận tải…

Chi phí dịch vụ mua ngồi: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngồi để phục vụcho các hoạt động của xí nghiệp, phân xưởng như chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phíđiện nước, điện thoại…

Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh chi phí bằng tiền ngồi những khoản chi phíkể như tên: chi phí khác, hội nghị.

Chi phí sản xuất chung thường được tập hợp sau đó phân bổ cho các đối tươngtheo những tiêu thức thích hợp như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trựctiếp, số giờ lao động trực tiếp….Chi phí sản xuất chung được hạch tốn theo 2 loại:Chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi.

 Chứng từ sử dụng

+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06 –TSCĐ);+ Phiếu chi (Mẫu số 02-TT);

+ Hóa đơn giá trị gia tăng (01 GTGT-3LL);

+ Bản trích nộp các khoản theo lương (10- LĐTL);

Trang 31

 Tài khoản sử dụng.

Để theo dõi các khoản CPSX chung kế toán sử dụng TK627 “CPSX chung” Tàikhoản này được mở chi tiết cho từng đơn vị xí nghiệp hoặc hạng mục cơng trình Tàikhoản này dùng để phản ánh chi phí phục vụ, sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ởphân xưởng, bộ phận, đội, công trường… phục vụ cho sản xuất sản phẩm xây lắp, gồm: Chi phí lương nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội; Khấu hao TSCĐ sử dụngtrực tiếp để sản xuất; Khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN được tính theo tỷ lệquy định trên tiền lương phải trả của nhân viên phân xưởng, xí nghiệp, đội sản xuất vàcác chi phí có liên quan trực tiếp khác đến xí nghiệp.

Trình tự kế tốn được khái quát theo sơ đồ (phụ lục 06)

Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp

Kế tốn sử dụng TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Các doanhnghiệp xây lắp khi vận dụng TK 154 phải mở chi tiết cho từng cơng trình, từnghạng mục cơng trình.

Trình tự kế tốn được khái qt theo sơ đồ (Phụ lục 07)

2.3.1.4 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong doanhnghiệp xây lắp

Sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ là khối lượng sản phẩm, cơng việc xây lắptrong q trình sản xuất xây lắp chưa đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo quyđịnh Khác với các doanh nghiệp sản xuất khác, trong các doanh nghiệp xây lắp,việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang tuỳ thuộc vào phương thức thanh toán vớibên giao thầu

Nếu thực hiện thanh tốn khi cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành tồnbộ bàn giao thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ là tổng chi phí sản xuất kinh doanhđược tập hợp đến thời điểm cuối kỳ.

Trang 32

Trình tự đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang:

Cuối kỳ, kiểm kê xác định khối lượng xây lắp dở dang, mức độ hoàn thành:Căn cứ vào dự toán xác định giá dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳtheo mức độ hồn thành; Tính hệ số giữa chi phí thực tế với chi phí dự tốn củakhơi lượng xây lắp theo mức độ hồn thành:

H = (Chi phí của khối lượng xây lắp dở dang dầu kỳ + Chi phi sản xuấtkinh doanh xây lắp phát sinh trong kỳ)/ Giá dự toán của khối lượng xây lắptheo mức độ hồn thành.

Tính chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ:

Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ = Chi phí dự tốncủa khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ x H

Theo Chuẩn mực Việt Nam số 15- Hợp đồng xây dựng, chi phí sản xuất dởdang cuối kỳ của doanh nghiệp xây dựng dân dụng được tính tốn bằng cách lấytổng chi phí thực tế phát sinh trừ (-) đi giá thành sản phẩm Trong đó, giá thành sảnphẩm được xác định bằng một trong ba phương pháp:

Phương pháp tỷ lệ phần trăm giữa chi phí thực tế đã phát sinh của cơng việcđã hoàn thành tại một thời điểm so với tổng chi phí dự tốn của hợp đồng;

Phương pháp đánh giá phần cơng việc hồn thành;

Phương pháp tỷ lệ phần trăm (%) giữa khối lượng xây lắp đã hoàn thành sovới khối lượng xây lắp phải hoàn thành của hợp đồng.

2.2.3.3 Phương pháp tính giá thành cơng trình trong doanh nghiệp xây lắp

Phương pháp tính giá thành là một hay một hệ thống các phương pháp được sửdụng để tính giá thành sản phẩm, khối lượng cơng tác xây lắp hồn thành Nó mangtính thuần túy kỹ thuật, tính tốn chi phí cho từng đối tượng tính giá thành Trongdoanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành thường là hạng mục cơng trình, tồnbộ cơng trình hoặc khối lượng xây lắp hoàn thành.

Trang 33

Phương pháp tính giá thành giản đơn: Theo phương pháp này, giá thành các

cơng trình, hạng mục cơng trình đã hồn thành được xác định dễ dàng trên cơ sở tổngcộng các chi phí phát sinh từ lúc khởi cơng đến khi hồn thành cơng trình đó Phươngpháp này đơn giản, dễ thực hiện, cung cấp kịp thời số liệu giá thành trong kỳ báo cáo,phù hợp với các cơng trình thời gian thi cơng ngắn phù hợp với kỳ tính giá thành củađơn vị, hoặc các cơng trình thi cơng dài hạn, nghiệm thu thanh toán từng phần.

Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phương pháp này áp dụng

trong điều kiện doanh nghiệp sản xuất xây lắp theo đơn đặt hàng Đặc điểm phươngpháp này là tính giá theo từng đơn đặt hàng nên việc tổ chức kế tốn chi phí phải chitiết hóa theo từng đơn hàng Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng,đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm đã sản xuất xây lắp hoàn thành theo đơn đặthàng của khách hàng Kỳ tính giá thành khơng phù hợp với kỳ báo cáo mà là khi đơnđặt hàng hoàn thành Theo phương pháp này, khi bắt đầu xây lắp theo đơn đặt hàng, kếtoán phải mở bảng tính giá thành cho mỗi đơn đặt hàng và chi phí sản xuất được tậphợp theo từng đơn đặt hàng Chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng cịn chi phí sản xuấtchung được phân bổ theo tiêu thức thích hợp Khi cơng trình hồn thành thì chi phí sảnxuất tập hợp được chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.

Phương pháp tổng cộng chi phí: Phương pháp này đươc áp dụng trong

trường hợp các doanh nghiệp xây lắp thi cơng các cơng trình lớn và phức tạp, quátrình xây lắp được chia ra các bộ phận sản xuất khác nhau Đối tượng tập hợp chi phí làtừng đội sản xuất cịn đối tượng tính giá thành là tồn bộ cơng trình hồn thành Theophương pháp này giá thành cơng trình được xác định bằng cách tổng cộng chi phí sảnxuất phát sinh tại từng đội, cộng với giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và trừ đi giá trịsản phẩm dở dang cuối kỳ.

Z = DĐK + C1 + C2 + + Cn – DCK

Trong đó C1 , C2 , , Cn là chi phí sản xuất phát sinh tại từng xí nghiệp xây lắphoặc từng hạng mục cơng trình.

Phương pháp tính giá thành theo định mức: Phương pháp này được áp dụng

Trang 34

2.3.4 Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp theo quanđiểm kế toán quản trị

2.3.4.1 Phân loại chi phí

Để thơng tin về chi phí cung cấp có tác dụng lớn cho cơng tác quản lý chungvà quản trị chi phí nói riêng, chi phí trong doanh nghiệp xây lắp được xét ở rấtnhiều khía cạnh khác nhau Cụ thể, chi phí được phân loại theo các tiêu thức phânloại như sau:

Phân loại theo chức năng hoạt động.

Phân loại trong mối quan hệ với lợi nhuận xác định từng kỳ.Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí v.v.v

a Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động.

Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp xây lắp, xét theo cơng dụng củachúng, hay nói cách khác, xét theo từng hoạt động có chức năng khác nhau trongquá trình sản xuất xây lắp mà chúng phục vụ được chia thành hai loại lớn: Chi phísản xuất và chi phí ngồi sản xuất.

Chi phí sản xuất

Giai đoạn sản xuất là giai đoạn chế biến nguyên vật liệu thành sản phẩm bằngsức lao động của công nhân kết hợp với sử dụng máy móc thiết bị Chi phí sản xuấtxây lắp bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chiphí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( chi phí NVLTT) bao gồm các loại nguyênliệu và vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc thi cơng xây dựng cơng trình, các hạngmục cơng trình Trong đó, ngun vật liệu chính dùng để cấu tạo nên sản phẩm xâylắp và các loại vật liệu phụ khác có tác dụng kết hợp với ngun vật liệu chính đểhồn chỉnh sản phẩm về chất lượng và hình dáng

Trang 35

phận sản xuất thì khơng thuộc trong khoản mục chi phí này mà được tính vào mộtphần của khoản mục chi phí sản xuất chung.

Chi phí sử dụng máy thi cơng: là tồn bộ chi phí sử dụng xe, máy thi côngphục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất thi cơng cơng trình bao gồm: chi phí khấuhao máy thi cơng, chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa thường xun máy thi cơng, chiphí tiền lương của cơng nhân lái máy…

Chi phí sản xuất chung là các chi phí phục vụ và quản lý q trình thi cơng cáccơng trình, phát sinh ở tổ, đội, xí nghiệp Chi phí này bao gồm : Chi phí vật liệuphục vụ q trình sản xuất, tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viênquản lý tổ đội, xí nghiệp, chi phí khấu hao, sửa chữa và bảo trì máy móc thiết bị,nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ sản xuất và quản lý ở xí nghiệp….

Chi phí ngồi sản xuất

Chi phí ngồi sản xuất sản phẩm liên quan đến q trình tiêu thụ sản phẩmhoặc phục vụ cơng tác quản lý chung tồn doanh nghiệp Chi phí này bao gồmkhoản mục: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho khâu tiêu thụsản phẩm như Đối với doanh nghiệp xây lắp thì khoản mục chi phí này ít phátsinh Khoản mục này bao gồm các chi phí như: chi phí quảng cáo, chi phí hoahồng bán hàng…

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho cơng táctổ chức và quản lý q trình sản xuất kinh doanh nói chung trên tồn doanh nghiệp.Bao gồm chi phí văn phịng, tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân việcquản lý doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp và các chi phídịch vụ mua ngồi khác…

b Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với lợi nhuận xác định từng kỳ.

Trang 36

Chi phí sản phẩm bao gồm chi phí liên quan đến việc sản xuất sản phẩm Chiphí này bao gồm chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếpvà chi phí sản xuất chung

Chi phí thời kỳ bao gồm các khoản mục chi phí cịn lại ngồi các khoản mụcchi phí thuộc chi phí sản phẩm Đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp Các chi phí phát sinh ở kỳ hạch tốn nào được xem là có tác dụng phục vụcho q trình kinh doanh ở kỳ đó.

c Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí

Xét theo cách ứng xử, chi phí của doanh nghiệp được chia thành ba loại: chiphí biến đổi, chi phí cố định và chi phí hỗn hợp.

Chi phí biến đổi: là các chi phí, xét về lý thuyết, có sự thay đổi tỷ lệ với cácmức độ hoạt động Chi phí biến đổi chỉ phát sinh khi có các hoạt động xảy ra Tổngchi phí biến đổi sẽ tăng hoặc giảm tương ứng với sự tăng hoặc giảm của mức độhoạt động, nhưng chi phí biến đổi tính theo đơn vị của mức độ hoạt động thì khơngthay đổi.

Chi phí cố định: là những chi phí xét về lý thuyết khơng có sự thay đổi theocác mức độ hoạt động đạt được Vì tổng chi phí cố định là không thay đổi nên khimức độ hoạt động tăng thì chi phí cố định tính theo các đơn vì sẽ giảm và ngược lại.Chi phí hỗn hợp: là những chi phí có cả yếu tố chi phí biến đổi và chi phí cốđịnh Ở một mức độ hoạt động cụ thể nào đó, chi phí hỗn hợp mang đặc điểm củachi phí cố định, và khi mức độ hoạt động tăng lên, chi phí hỗn hợp sẽ biến đổi nhưđặc điểm của chi phí biến đổi.

2.3.4.2 Định mức chi phí và dự tốn chi phí

Định mức chi phí

Trang 37

quan hệ và ảnh hưởng lẫn nhau Nếu định mức xây dựng không hợp lý, khơng sátvới thực tế thì dự tốn lập trên cơ sở đó khơng có tính khả thi cao, giảm tác dụngkiểm soát thực tế.

Khi xây dựng định mức chi phí sản xuất phải tn theo ngun tắc chung làtìm hiểu, xem xét khách quan tồn bộ tình hình thực tế thực hiện chi phí sản xuấtkinh doanh đối với mỗi đơn vị sản phẩm về hiện vật của kỳ trước, đánh giá chấtlượng sản phẩm và các vấn đề liêm quan đến năng suất và hiệu quả lao động củadoanh nghiệp Sau đó kết hợp với những thay đổi về thị trường như quan hệ cungcầu, nhu cầu đỏi hỏi của thị trường…thay đổi về điều kiện kinh tế kỹ thuật bổ sungđịnh mức chi phí cho phù hợp với điều kiện kinh tế kỹ thuật bổ sung định mức chiphí cho phù hợp với điều kiện và yêu cầu mới.

Như vậy, những gì đã xảy ra và những kết quả đạt được kỳ trước chỉ làm căncứ để dự toán tương lai phục vụ cho việc xây dựng định mức sát với điều kiện thựctế hơn Vì vậy, định mức chi phí là chỉ tiêu phản ánh mức hoạt động hữu hiệu chokỳ dự toán sắp thực hiện Đối với doanh nghiệp xây lắp, thông thường các doanhnghiệp chủ yếu dựa vào định mức kinh tế kỹ thuạt của ngành đã được Bộ xây dựngban hành làm định mức chi phí cho doanh nghiệp Định mức do Bộ xây dựng banhành áp dụng chung trong cả nước vì vậy muốn sản xuất có hiệu quả các nhà quảntrị phải nghiên cứu và xây dựng định mức thực tế cho phù hợp hơn với điều kiệncủa doanh nghiệp trên cơ sở định mức chung của ngành Hơn nữa định mức kinh tếkỹ thuật của ngành được xây dựng có thể chưa bao quát được những điều kiện, đặcđiểm, kỹ thuật cụ thể của doanh nghiệp Do đó, để doanh nghiệp có thể dự tốn sảnxuất kinh doanh hợp lý, sát với điều kiện cụ thể thì cần phải xây dựng định mức chiphí riêng cho doanh nghiệp.

Xây dựng định mức cho các loại chi phí xây lắp

Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Về mặt lượng nguyên vật liệu : Lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất

Trang 38

Về mặt giá nguyên vật liệu : Phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên vật

liệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán.Định mức về giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm là: Giá mua ( trừ đi cáckhoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán ) + Chi phí thu mua nguyên vật liệu

Định mức về chi phí NVL = Định mức về lượng * định mức về giá Xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp:

Định mức về giá một đơn vị thời gian lao động trực tiếp: bao gồm không chỉmức lượng căn bản mà còn gồm cả các khoản phụ cấp lương, BHXH, BHYT,KPCĐ của lao động trực tiếp.

Định mức về lượng: là số công thợ cần thiết cho 1 đơn vị thi công (m3)

Định mức giá cho 1 công thợ: phản ánh chi phí nhân cơng trả cho 1 cơng thợ

dự kiến.

Định mức chi phí NCTT = Định mức lượng * Định mức giáXây dựng định mức chi phí máy thi cơng:

Định mức chi phí máy thi cơng = Định mức ca máy * đơn giá ca máy dự kiến

Xây dựng định mức chi phí sản xuất chung:

Trong xây dựng cơ bản, chi phí sản xuất chung được xác định dựa vào tỉ lệ %của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tùy thuộc vào từng cơng trình.

Để lập được chi phí chung của doanh nghiệp phải căn cứ vào các khoản chithực tế trong kỳ trước của doanh nghiệp như: tỷ lệ chi phí lương, chi phí cho bộphận điều hành dự án, điều hành công tym các khoản chi khác trên sản lượng thựchiện để có định mức chi phí chung cho phù hợp.

Dự tốn chi phí

Trước khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, tất cả các doanh nghiệpđều có kế hoạch chi tiêu, từ đó là cơ sở để lập các dự tốn chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp mình Lập dự tốn là khâu rất quan trọng đối với các doanhnghiệp có ý nghĩa quyết định tới việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.

Trang 39

Dự toán là cơng cụ của nhà quản lý, chính vì vậy địi hỏi họ phải biết thích ứng dự tốnvới từng nhu cầu riêng rẽ và với hoàn cảnh cụ thể của từng doanh nghiệp.

2.3.4.3 Phân tích chênh lệch chi phí

Chênh lệch chi phí xảy ra khi có sự khác biệt giữa chi phí thực tế và chi phíđịnh mức Chi phí thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn chi phí định mức, điều nàytạo nên sự biến động chi phí so với định mức Mọi sự biến động của các khoản mụcchi phí đầu vào được tác động bởi nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau, trong đó chủyếu là nhân tố lượng và nhân tố giá.

Phân tích sự chênh lệch giữa thực tế và định mức nhằm phát hiện và tìmnguyên nhân làm phát sinh chênh lệch.

Chênh lệch giá gồm: Chênh lệch giá NVL, giá nhân công và chi phí sản xuấtchung biến đổi

Chênh lệch số lượng gồm: Chênh lệch số lượng NVL, hiệu quả lao động vàhiệu quả chi phí sản xuất chung.

Chênh lệch về giá = Số lượng thực tế * (Giá thực tế - Giá tiêu chuẩn)

Chênh lệch về lượng = Giá tiêu chuẩn * (Số lượng thực tế - Số lượng tiêu chuẩn)

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Về lượng: Nếu thực hiện lớn hơn dự tốn, ngun nhân có thể xảy ra là haohụt trong thi công, sử dụng nguyên liệu không hiệu quả hoặc do lập dự tốn khơngsát với thực tế…Nếu thực hiện nhỏ hơn dự tốn thể hiện cơng tác tổ chức thi côngtốt, nguyên liệu được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.

Về giá cả: Sự chênh lệch về giá nói lên ảnh hưởng của giá cả thị trường củanguyên vật liệu.

Chênh lệch về giá trị thành tiền là sự kết hợp giữa biến động giá cả và lượngtạo nên.

Chi phí nhân cơng trực tiếp:

Trang 40

thấp hơn dự tốn có thể do tổ chức thi công hiệu quả, đội ngũ nhân viên làm việcvới năng suất cao…

Về giá: Chênh lệch tăng hay giảm của thực tế so với dự toán đều do hệ sốlương theo quy định nhà nước hoặc của công ty gây ra.

Chênh lệch về giá trị thành tiền là sự ảnh hưởng của hai nhân tố lượng và giánêu trên.

Chi phí sử dụng máy thi công:

Về lượng: nguyên nhân chênh lệch thực hiện cao hơn so với dự tốn là docơng tác thi công không tốt, thi công sai nên phải làm lại, cơng tác dự tốn khơngsát với thực tế…Nếu chênh lệch thực hiện nhỏ hơn so với dự toán là do công tác thicông đạt hiệu quả, năng suất của máy thi công đạt hiệu quả cao…

Về giá: Giá nguyên liệu tăng…

Chênh lệch tăng hoặc giảm giá trị thành tiền của chi phí máy thi cơng là doảnh hưởng của hai yếu tố lượng và giá kết hợp.

Chi phí sản xuất chung:

Lập bảng phân tích thường xun để tìm ra nguyên nhân và xử lý chênh lệchkịp thời Ngoài việc tính tốn các chênh lệch về giá trị, cần thiết tính ra tỷ lệ chênhlệch (%) để có thể thấy được mức độ ảnh hưởng của các chênh lệch đó.

2.3.4.4 Báo cáo kế tốn quản trị chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp

Báo cáo quản trị thường được soạn thảo linh hoạt tùy theo yêu cầu sử dụngthông tin của nhà quản trị Kỳ báo cáo của kế toán quản trị thường ngắn hơn vàthường xuyên hơn kỳ báo cáo của kế tốn tài chính và thường gắn liền với một mặthoạt động để đưa ra một quyết định cụ thể.

Báo cáo chi phí sản xuất:

Mục đích của báo cáo là cung cấp cho nhà quản lý những thơng tin về chi phísản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí và theo từng khoản mục chi phí.

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN