1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ tmu) quản lý hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh kinh bắc

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Với sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn T S Nguyễn Thanh Phương và ban lãnh đạo ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc, tôi đã hoàn thành luận văn Tôi[.]

i LỜI CAM ĐOAN Với giúp đỡ cô giáo hướng dẫn T.S Nguyễn Thanh Phương ban lãnh đạo ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc, hồn thành luận văn Tơi xin cảm đoan nghiên cứu luận văn riêng Các số liệu lấy từ thực tế ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc Bắc Ninh, Ngày… tháng…… năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hằng Luan van ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập, nghiên cứu chương trình Cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế trường Đại học Thương Mại đến nay, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy/Cô, gia đình, bè bạn đồng nghiệp Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả xin gửi đến quý Thầy/Cô Trường Đại học Thương Mại với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu, phương pháp nghiên cứu khoa học suốt thời gian tác giả học tập, nghiên cứu Trường Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh kinh Bắc Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thanh Phương dành nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu hướng dẫn tác giả hoàn thành đề tài luận văn “ Quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc” Tác giả gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bè bạn đồng nghiệp ln tạo điều kiện tốt q trình học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy/Cơ, nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện mang ý nghĩa thực tiễn Bắc Ninh, Ngày……tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn Tổng quan cơng trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM 13 1.2 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 1.2.1 Quan niệm quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 17 1.2.2 Nội dung quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 19 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .25 1.3.1 Các nhân tố khách quan .25 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 27 Luan van iv 1.4.KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ BÀI HỌCCHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH KINH BẮC 28 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa số ngân hàng thương mại 28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho NHTM cổ phần Đầu tư phát triển Việt Namchi nhánh Kinh Bắc 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỀN VIỆT NAMCHI NHÁNH KINH BẮC 33 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAMCHI NHÁNH KINH BẮC 33 2.1.1 Lịch sử hình thành hoạt động 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng, ban 35 2.1.3 Kết hoạt độngkinh doanh giai đoạn 2012 -2014 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Namchi nhánh Kinh Bắc 41 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH KINH BẮC .47 2.2.1 Mơ hình quản lý tín dụng chi nhánh 48 2.2.2 Ban hành văn hướng dẫn thực văn bản, sách hội sở hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa 50 2.2.3 Quản lý chất lượng khoản cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa 55 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG BIDV KINH BẮC 63 2.3.1 Những kết đạt .63 2.3.2 Những hạn chế, nguyên nhân 65 Luan van v KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM, CHI NHÁNH KINH BẮC 72 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam - chi nhánh Kinh Bắc 72 3.1.1.Định hướng mục tiêu chung hoạt động cho vay 72 3.1.2 Định hướng mục tiêu hoạt động cho vay DNNVV 72 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KINH BẮC 74 3.2.1 Nâng cao chất lượng văn xây dựng chi nhánh 74 3.2.2 Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán Phòng QLKH 75 3.2.3 Hoàn thiện nâng cấp hệ thống thông tin chi nhánh 75 3.2.4 Nâng cao hiệu xử lý khoản nợ hạn 76 3.2.5 Tăng cường công tác giám sát khách hàng 77 3.2.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội 78 3.3 KIẾN NGHỊ 79 3.3.1 Đối với Chính phủ .79 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 80 3.3.3 Đối với BIDV Hội sở 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC Luan van vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT NHNN Ngân hàng TMCP Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng phát triển nhà đồng sông cửu MHB Long ngân hàng thương mại cổ phẩn đầu tư phát triển BIDV DNNVV Việt nam Doanh nghiệp nhỏ vừa QLKH Quản lý khách hàng QLRR Quản lý rủi ro GDKH Giao dịch khách hàng Luan van vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn BIDV Kinh Bắc giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.2.Tỷ trọng nguồn vốn củaBIDV Kinh Bắctrên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.3 Một số tiêu hoạt động cho vay giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.4 Một số tiêu phản ánh chất lượng cho vay DNNVV ngân hàng BIDV chi nhánh Kinh Bắc giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ DNNVV theo ngành kinh tế giai đoạn 2012-2014 Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ theo nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 Biểu 2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2012-2014 Biểu 2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2012-2014 Biểu 2.3 Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay giai đoạn 2012-2014 Biểu 2.4 Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2012-2014 Biểu 2.5 Cơ cấu dư nợ DNNVV theo thời hạn giai đoạn 2012-2014 Biểu 2.6 Cơ cấu dư nợ DNNVV theo ngành kinh tế giai đoạn 2012- 2014 Biểu 2.7 Cơ cấu dư nợ theo nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 Luan van viii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình 1.1: Chức ngân hàng thương mại Sơ đồ 1.1: Mơ hình tổ chức quản lý tín dụng Sơ đồ 1.2: Mơ hình tổ chức quản lý tín dụng Sơ đồ 1.3: Mơ hình tổ chức quản lý tín dụng Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức BIDV Kinh Bắc Sơ đồ2.1: Mơ hình quản lý tín dụng BIDV chi nhánh Kinh Bắc Sơ đồ 2.2 Quy trình tín dụng BIDV Luan van MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, thị trường tín dụng dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại Việt Nam quan tâm Đây khu vực thị trường có nhiều tiềm năng, vừa góp phần làm tăng doanh thu lại vừa góp phần phân tán rủi ro cho ngân hàng Nhận thấy rõ vai trò phân khúc thị trường tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tương lai, từ năm 2002 đến nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam trọng đầu tư nhân lực vật lực để phát triển mảng thị trường Do tác động khủng hoảng kinh tế - tài giới diễn từ nửa cuối năm 2008 đến nay, hoạt động tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Kinh Bắc nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn như: tốc độ tăng trưởng tín dụng không tăng nhiều qua năm, tỷ lệ nợ xấu tăng, số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh tăng không đáng kể ,cơ cấu cho vay theo ngành nghề chưa đa dạng…biểu rõ nét chất lượng tín dụng giảm sút qua năm Điều cho thấy cơng tác quản lý tín dụng mảng nghiệp vụ chưa tốt Trong đó, để đảm bảo hoạt động chi nhánh an tồn hiệu mở rộng tín dụng phải đơi với chất lượng tín dụng, tức cơng tác quản lý tín dụng phải đạo triển khai thực tốt Như thấy chất lượng, hiệu công tác quản lý tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề quan tâm tất ngân hàng nói chung chi nhánh Kinh Bắc nói riêng Xuất phát từ lý thực tế tác giả cơng tác phịng Khách hàng, Ngân hàng BIDV chi nhánh Kinh Bắc tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Kinh Bắc”để nghiên cứu luận văn thạc sỹ với mục đích tìm Luan van hiểu thực trạng cơng tác quản lý tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Trên sở đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng cơng tác Mục đích nghiên cứu luận văn Thứ nhất: Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động tín dụng doanh nghiệp nói chung hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng Hệ thống hóa sở lý luận cơng tác quản lý tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ hai: Tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Kinh Bắc Thứ ba: Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Kinh Bắc Tổng quan cơng trình nghiên cứu Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc quản lý hoạt động tín dụng DNNVV đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Các đề tài nghiên cứu phần phản ánh thực trạng việc quản lý hoạt động tín dụng DNNVV ngân hàng, đưa giải pháp mang tính khả thi đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, số vấn đề cần phải làm rõ nghiên cứu Tiêu biểu có số cơng trình: - Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Hà Nội” tác giả Trần Kiều Trang, học viện ngân hàng 2014 Trong luận văn, tác giả đưa số lý luận tín dụng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng, từ phân tích thực trạng đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh - Luận văn thạc sỹ “ Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà” bạn Nguyễn Quốc Hưng, học viện ngân hàng năm 2013 Trong luận văn, tác giả tập trung Luan van ... HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA... -2014 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Namchi nhánh Kinh Bắc 41 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT... DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN