(Luận văn thạc sĩ tmu) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của tỉnh hà nam

104 0 0
(Luận văn thạc sĩ tmu) quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước của tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Thân Danh Phúc Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận vă[.]

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Thân Danh Phúc Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Thị Diệu Thu Luan van ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế trường Đại học Thương mại, bên cạnh cố gắng thân nhận động viên, hướng dẫn, giảng dạy nhiều ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Nhân tiện đây, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo trường Đại học Thương mại, thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học Tôi vô biết ơn quan tâm giúp đở mặt Ban lãnh đạo Sở Tài Hà Nam, gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Đặc biệt vô trân trọng biết ơn TS Thân Danh Phúc, giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn Tuy có nhiều cố gắng việc đầu tư thời gian cơng sức nghiên cứu hồn thành luận văn, chắn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thầy giáo, cô giáo bạn đọc thông cảm Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Ngô Thị Diệu Thu Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Các khái niệm ngân sách nhà nước, chi ngân sách nhà nước chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 13 1.1.3 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh 16 1.2 Tổng quan quản lý nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh .19 1.2.1 Khái niệm, cần thiết quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh 19 1.2.2 Mục tiêu nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh 22 1.2.3 Nội dung quy trình quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh 24 Luan van iv 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh .32 1.3.1 Cơ chế sách, pháp luật ngân sách nhà nước quản lý chi ngân sách nhà nước .33 1.3.2 Nhân tố tổ chức máy trình độ cán quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh 34 1.3.3 Đối tượng quản lý chi thường xuyên 35 1.3.4 Các nhân tố khác 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2014-2016 38 2.1 Tổng qt Sở Tài tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam 38 2.1.1 Khái quát Sở Tài ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam 38 2.1.2 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam 44 2.2 Thực trạng chi quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014-2016 48 2.2.1 Khái quát tình hình chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam 48 2.2.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh giai đoạn 2014-2016 54 2.3 Đánh giá tình hình quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước tỉnh Hà Nam 68 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Hạn chế 68 70 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 75 CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ HỆ THỐNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở TỈNH HÀ NAM 79 3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Hà Nam 79 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 79 Luan van v 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước địa bàn Hà Nam 80 3.2 Hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Hà Nam 84 3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập dự toán chi thường xuyên NSNN tỉnh Hà Nam 84 3.2.2 Hồn thiện cơng tác chấp hành dự tốn chi thường xuyên NSNN tỉnh Hà Nam 85 3.2.3 Hoàn thiện cơng tác tốn chi thường xun NSNN tỉnh Hà Nam 88 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ khác 89 3.3 Kiến nghị 92 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài 92 3.3.2 Kiến nghị quyền địa phương 92 3.3.3 Kiến nghị đơn vị sử dụng ngân sách 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van 96 vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Cơ cấu thu – chi NSĐP tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014-2016 Bảng 2.2: Cơ cấu chi ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014-2016 42 49 49 Bảng 2.3: Cơ cấu phân bổ chi thường xuyên tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014-2016 51 Bảng 2.4: Chi đầu tư phát triển từ NSNN theo lĩnh vực tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014-2016 53 53 Bảng 2.5: Định mức chi quản lý hành năm 2016 57 Bảng 2.6: Cơ cấu phân bổ chi thường xuyên tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014-2016 58 Bảng 2.7 Quyết toán chi trợ giá ngân sách tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014-2016 60 Bảng 2.8 Quyết toán chi nghiệp kinh tế ngân sách tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014-2016 61 61 Bảng 2.9 Quyết toán chi nghiệp giáo dục đào tạo ngân sách tỉnh Hà Nam giai đoạn 2014-2016 62 Bảng 2.10 Quyết toán chi nghiệp y tế ngân sách tỉnh Hà Nam 63 giai đoạn 2014-2016 63 Bảng 2.11 Quyết tốn chi quản lý hành ngân sách tỉnh Hà Nam 64 giai đoạn 2014-2016 64 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Sở Tài Luan van 41 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế GPMB : Giải phóng mặt HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : Kho bạc nhà nước KT-XH : Kinh tế xã hội NS : Ngân sách NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước TU : Tỉnh uỷ UBND : Uỷ ban nhân dân XDCB : Xây dựng Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Đối với công cải cách tài Quốc gia, đặc biệt cải cách tài cơng, việc quản lý điều hành ngân sách vấn đề có ý nghĩa to lớn định thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước quyền địa phương quan tâm Với mục tiêu khai thác triệt để nguồn thu đồng thời nâng cao hiệu khoản chi, có chi thường xuyên nội dung cơng cải cách tài cơng nói chung, tỉnh Hà Nam nói riêng Nhiệm vụ chủ yếu chi thường xuyên ngân sách nhà nước trì hoạt động quan Đảng, Nhà nước, an ninh, quốc phòng, hoạt động nghiệp y tế, giáo dục, văn hố, xã hội, thơng tin thể thao, khoa học công nghệ, kinh tế đảm bảo an sinh xã hội, nhằm thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển đất nước Với nhiệm vụ quan trọng đó, năm qua Bộ, ngành địa phương chủ động triển khai liệt giải pháp Chính phủ để ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Công tác chi ngân sách địa bàn tỉnh Hà Nam có nhiều chuyển biến tích cực, cấu chi tương đối hợp lý đảm bảo cho phát triển đồng bộ, song nhiều hạn chế, hiệu khoản chi ngân sách cịn thấp, q trình lập, chấp hành, tốn chi thường xun cịn nhiều vấn đề bất cập Dự toán chưa gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ đơn vị, phân bổ ngân sách chưa trọng mức, thiếu hệ thống tiêu chí thích hợp để xác định thứ tự ưu tiên phân bổ ngân sách Công tác quản lý cịn chưa chặt chẽ, tốn chưa nghiêm dẫn đến tình trạng hiệu quả, gây thất thốt, lãng phí… Nguyễn Sinh Hùng – nguyên Chủ tịch Quốc hội Việt Nam (2014) nhấn mạnh: “Hiện chi ngân sách 72% chi thường xuyên, lại chi cho đầu tư phát triển trả nợ, cấu chi ngân sách xấu Từ mà phải vay, tăng bội chi, phát hành trái phiếu, đảo nợ rõ ràng tăng nợ cơng Phải tính lại với cấu chi ngân sách cân đối 50% cho chi thường xuyên, 30% chi đầu tư 20% trả nợ” Luan van Hà Nam xuất phát tỉnh nghèo, nguồn thu ngân sách nhà nước địa bàn khơng cao, giai đoạn 2011-2015 bình qn thu mức 2.737 tỷ đồng Về cấu chi ngân sách, chi thường xuyên chiếm tới 60% tổng chi ngân sách địa phương Tỷ lệ chi thường xuyên chiếm tỷ trọng cao công tác quản lý chi thường xuyên cịn nhiều hạn chế như: cơng tác xây dựng dự tốn đầu năm làm chưa tốt, nặng hình thức, chưa phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Lập dự tốn số đơn vị cịn chưa sát với thực tế, cấu chi chưa thật phù hợp, điều hành chi sai nguồn, dùng nguồn đầu tư để chi thường xuyên, thực dự toán phải điều chỉnh nhiều lần chưa quy định Điều hành chi ngân sách địa phương cịn tình trạng chi theo vụ việc, ngồi dự tốn dẫn đến q trình thực dự tốn cịn điều chỉnh, bổ sung nhiều lần Một số lĩnh vực chi không phân định quản lý rõ ngành cấp nên cấp quản lý ngân sách cịn có chồng chéo,… Vì thế, yêu cầu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước bảo đảm chiến lược, mục tiêu, tiết kiệm, hiệu đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài: “Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Đỗ Thị Thu Trang (2012), “Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường xuyên qua kho bạc nhà nước Khánh Hoà”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng Đề tài sâu nghiên cứu công tác kiểm sốt chi NSNN qua kho bạc nhà nước Khánh Hồ sở tiếp cận cơng tác kiểm sốt chi theo u cầu đổi cải cách tài cơng kiểm sốt chi tiêu cơng nước tiên tiến để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi NSNN qua Kho bạc nhà nước theo hướng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cải cách hành lĩnh vực quản lý ngân sách, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng NSNN, đồng thời phù hợp xu hội nhập quốc tế Thạc sỹ Lê Toàn Thắng (2013), “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay”, Luận án tiến sỹ, Trường Học viện Hành Bằng phương Luan van pháp vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự báo lấy ý kiến chuyên gia, luận án hệ thống hoá lý thuyết phân cấp quản lý NSNN, nghiên cứu kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách số quốc gia giới rút số học kinh nghiệm áp dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam Luận án đánh giá thực trạng phân cấp quản lý NSNN với bốn nội dung cụ thể phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách, tiêu chuẩn định mức NSNN; Phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN; Phân cấp quản lý thực chu trình ngân sách nhà nước; Phân cấp giám sát, tra, kiểm toán NSNN đề xuất giải pháp phân cấp quản lý NSNN Việt Nam điều kiện để thực giải pháp Hồng Anh Tuấn (2013), “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tác giả nghiên cứu sở lý luận phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, khái niệm, hệ thống, quản lý ngân sách nhà nước, Trên sở nghiên cứu sở lý luận phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh khung nghiên cứu, luận văn phân tích làm rõ thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Hải Dương, bao gồm thực trạng phân cấp lập dự toán, chấp hành, toán, tra, giám sát ngân sách nhà nước Từ nêu điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2012 đưa giải pháp tăng cường phân cấp quản lý ngân sách tỉnh Hải Dương đến năm 2020 Đặng Hữu Nghĩa (2014), “Nâng cao hiệu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh hiệu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh Làm rõ vai trò, nội dung, nhân tố tác động đến hiệu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc Từ tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chi thường xuyên NSNN Luan van ... chi ngân sách nhà nước chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Chi ngân sách nhà nước 13 1.1.3 Chi thường xuyên ngân sách nhà nước. .. quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh Hà Nam Luan van CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Các khái niệm ngân sách nhà nước, chi. .. niệm ngân sách nhà nước, chi ngân sách nhà nước chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp tỉnh 1.1.1 Ngân sách nhà nước a) Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước (NSNN) phạm trù kinh tế,

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan