LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Văn Quan, nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị trong chi[.]
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và nghiên cứu tại Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn chi nhánh Huyện Văn Quan, nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tậntình của các cô chú, anh chị trong chi nhánh cũng như sự hướng dẫn tận tình củaTS.Nguyễn Thanh Phương, em đã có thêm hiểu biết về hoạt động cơ bản của ngânhàng nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng tại Ngân hàng Những kiến thứcthực tế này cùng với những kiến thức đã được học trên ghế nhà trường đã giúp choem hồn thành bài khóa luận của mình Do kiến thức cịn hạn chế nên khóa luậnkhơng tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em mong nhận được sự đánh giá của cácthầy cô giáo và các cán bộ Ngân hàng để bài viết được hoàn thiện hơn.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới ban giám hiệu trườngĐại học Thương Mại đã tạo điều kiện cho em được học tại trường với một mơitrường học lành mạnh, bổ ích Em cũng xin cảm ơn các cô chú cán bộ đang công táctại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Văn Quan đã giúp đỡ em trong thời gian thựctập tại Ngân hàng Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô của khoa tàichính - ngân hàng đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình truyền đạt vốn kiếnthức quý báu cho em trong suốt thời gian học tại trường Và đặc biệt em xin cảm ơnsâu sắc tới cô giáo TS.Nguyễn Thanh Phương đã hướng dẫn tận tình, giúp em hồnchỉnh bài viết của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày 25 tháng 04 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi
LỜI NĨI ĐẦU .1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Kết cấu khóa luận 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 4
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 4
1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại 5
1.1.3 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại .6
1.2 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 8
1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 8
1.2.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng .8
1.2.3 Vai trị của tín dụng ngân hàng 9
1.2.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng 10
1.3 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại .12
1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 12
1.3.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng 13
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 15
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng .20
Trang 32.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh
huyện Văn Quan 25
2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan giai đoạn 2012 - 2014 27
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan 31
2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính 31
2.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng 32
2.2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Văn Quan 45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN .50
3.1 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan 50
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan 52
3.2.1 Tiếp tục cải tiến quy trình, thủ tục cấp tín dụng 52
3.2.2 Tăng cường các biện pháp quản lý dư nợ và xử lý nợ quá hạn 52
3.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ .54
3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 54
3.2.5 Mở rộng đối tượng đầu tư, cho vay vốn kết hợp với tư vấn cho hộ sản xuất,áp dụng linh hoạt các hình thức cho vay .56
3.2.6 Xây dựng chiến lược Marketing ngân hàng 57
3.3 Kiến nghị .58
3.3.1 Kiến nghị với các cấp ủy chính quyền địa phương 58
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 59
3.3.3 Kiến nghị với chính phủ và các bộ ngành liên quan 59
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảngTrang
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của NHNNo&PTNT chi nhánh
huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
28
Bảng 2.2: Doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ của NHNo&PTNT
chi nhánh huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
29
Bảng 2.3: Tổng dư nợ của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn
Quan giai đoạn 2012 – 2014
32
Bảng 2.4: Dư nợ quá hạn của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn
Quan giai đoạn 2012 – 2014
36
Bảng 2.5: Hiệu suất sử dụng vốn của NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
40
Bảng 2.6: Vịng quay vốn tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
42
Bảng 2.7: Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT
chi nhánh huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Tên sơ đồ, hình vẽTrang
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn
Quan
26
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT chi
nhánh huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
33
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế của
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
34
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng nợ quá hạn của NHNo&PTNT chi
nhánh huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
38
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian của NHNo&PTNT chi
nhánh huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
39
Biểu đồ 2.5: Tốc độ tăng trưởng nợ xấu của NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
40
Biểu đồ 2.6: Hiệu suất sử dụng vốn của NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
41
Biểu đồ 2.7: Vòng quay vốn tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh
huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
42
Biều đồ 2.8: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
NHTM Ngân hàng thương mạiTSCĐ Tài sản cố định
NHTW Ngân hàng trung ươngNHNN Ngân hàng nhà nướcTDNH Tín dụng ngân hàng
CBTD Cán bộ tín dụng
Trang 7LỜI NĨI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế phát triển cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay, mục tiêu pháttriển kinh tế, củng cố cơ sở hạ tầng, nâng cao khả năng cạnh tranh trong khu vực vàtrên thế giới là mục tiêu hàng đầu của Việt Nam Xuất phát từ mục tiêu đó, nhu cầuvề vốn cho nền kinh tế ngày càng tăng và tín dụng ngân hàng trở thành một kênhcung ứng vốn hiệu quả cho nền kinh tế, là đòn bẩy quan trọng cho sự phát triển củanền kinh tế đất nước.
Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng khơng chỉ có ý nghĩa với nền kinh tế mà nócịn có ý nghĩa quan trọng, quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗingân hàng Trong hoạt động ngân hàng thì hoạt động tín dụng tạo ra phần lớn tàisản trong tổng tài sản của các NHTM và mang lại nguồn thu chính cho cácNHTM dưới hình thức thu nhập từ lãi cho vay Tuy nhiên hoạt động này lntiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể gây tổn thất lớn, dẫn đến mất khả năng thanh tốnhay phá sản ngân hàng Chính vì vậy mà “chất lượng tín dụng” ln là vấn đề“sống, cịn” trong hoạt động kinh doanh mà bất cứ ngân hàng nào cũng phảiquan tâm trong suốt q trình hoạt động.
Mơi trường hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônchi nhánh huyện Văn Quan là địa bàn huyện miền núi với đặc trưng: khách hàngvay vốn chủ yếu là hộ nông dân, nhu cầu vay không lớn nhưng hộ cho vay thì nhiềuvà địa bàn hoạt động rất khó khăn do vậy hoạt động tín dụng trong những năm gầnđây tuy đã có nhiều cải thiện, tỷ lệ nợ quá hạn giảm nhưng vẫn còn nhiều vướngmắc và kết quả hoạt động tín dụng vẫn chưa cao Do vậy việc nâng cao chất lượngtín dụng là vấn đề cấp bách đối với ngân hàng thuộc huyện miền núi này.
Sau một thời gian thực tập tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan và quátrình học tập trên giảng đường, nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng tín
dụng ngân hàng em đã quyết định chọn đề tài: “Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng
Trang 8Sơn” nhằm mục đích đưa ranhững giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn, góp
phần giải quyết những vấn đề còn hạn chế, nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng tạiNgân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn chi nhánh huyện Văn Quan.
2 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của NHTM.
- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT chinhánh huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014.
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụngtại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng vàchất lượng của hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nôngthôn chi nhánh huyện Văn Quan qua 3 năm 2012, 2013, 2014.
- Phạm vi về không gian: NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan.
- Phạm vi về thời gian: số liệu trong khóa luận được thu thập, tổng hợp vàphân tích từ năm 2012-2014.
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Số liệu được thu thập từ các tài liệu lưu trữ của ngân hàng trong nhiều nămqua Bên cạnh đó, tác giả khóa luận tiếp cận thực tế các hoạt động tín dụng củangân hàng.
4.2.Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp so sánh: so sánh các số liệu của năm 2013 với năm 2012 vànăm 2014 so với năm 2013.
- Phương pháp tổng hợp: trên cơ sở những dữ liệu điều tra, tìm hiểu được,tổng hợp lại thành bài hoàn chỉnh.
Trang 95 Kết cấu khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận khóa luận được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại và chất lượng tín dụng củangân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Pháttriển Nông thôn chi nhánh huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.
Trang 10CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinhtế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nóichung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó Ngân hàng thương mại chiếm tỷtrọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các Ngân hàng
Ngân hàng được bắt nguồn từ công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý chonhững người sở hữu tránh gặp phải mất mát và người sở hữu phải trả cho người giữhộ một khoản tiền công Khi xã hội phát triển kèm theo thương mại phát triển, nhucầu về vốn càng lớn thì ngân hàng trở thành nơi giữ tiền cho những người có tiền vàcung cấp tiền cho những người cần tiền Ngân hàng là một trong các tổ chức tàichính quan trọng của nền kinh tế, huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và dùng chínhsố tiền này cho các cá nhân và tổ chức thiếu vốn vay.
Trang 11hàng đa năng đối với các thể nhân và pháp nhân ( thanh tốn, huy động vốn, cấp tíndụng và các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán).
Ở Việt Nam, theo điều 20 Luật các tổ chức tín dụng: “Ngân hàng thương mạilà loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và cáchoạt động kinh doanh khác có liên quan”.
Như vậy, dù có những từ ngữ và cách diễn đạt khác nhau, những trong cáckhái niệm có sự chung nhất là: NHTM được hiểu như một doanh nghiệp; lĩnh vựchoạt động kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ.
1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại
Một là: NH là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
Với hoạt động đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổchức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế thông qua nghiệp vụ tín dụng, NHTM đãcung cấp vốn cho nền kinh tế, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho quá trình tái sản xuất.Chính nhờ hoạt động của hệ thống NHTM, đặc biệt là hoạt động tín dụng, cácdoanh nghiệp có điều kiện cải thiện hoạt động kinh doanh của mình, góp phần nângcao hiệu quả của cả nền kinh tế Vì vậy, có thể khẳng định chủ thể đáp ứng nhu cầuvốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính là NHTM.
Hai là: NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, hoạt động của NHTM nếu cóhiệu quả sẽ thực sự trở thành cơng cụ hữu hiệu để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinhtế Thơng qua hoạt động tín dụng và thanh tốn giữa các NHTM trong hệ thống, cácNHTM đã góp phấn mở rộng hay thu hẹp lượng tiền trong lưu thông Hơn nữa bằngviệc cấp các khoản tín dụng cho nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dẫn dắt cácluồng tiền, tập hợp, phân chia vốn của thị trường điều khiển chúng một cách có hiệuquả, thực thi vai trị điều tiết vĩ mô đúng theo phương chấm “Nhà nước điều tiếtngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường”.
Ba là: NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường
Trang 12trọng nhất chính là vốn, đây ln là mối quan tâm hàng đầu của các nhà kinh doanhvì nó đặt nền tảng đầu tiên cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Các doanh nghiệpkhông thể chỉ trông chờ vào vốn tự có mà phải biết khai thác các nguồn vốn khác tàitrợ cho hoạt động của mình Nguồn vốn tín dụng của NHTM sẽ giúp doanh nghiệpgiải quyết được khó khăn đó Như vậy, ngân hàng chính là cầu nối đưa doanh nghiệpđến với thị trường giúp doanh nghiệp tìm kiếm được đầu vào, bơi trơn hoạt động sảnxuất kinh doanh làm cho nó phát huy hiệu quả một cách tốt nhất trên thị trường, giúpdoanh nghiệp và thị trường gần nhau hơn cả về không gian và thời gian.
Bốn là: NHTM là cầu nối cho sự phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia
Với xu hướng phát triển của nền kinh tế là hướng hội nhập vào cộng đồngkinh tế khu vực và toàn thế giới, việc mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế là một tấtyếu, qua đó giúp cho mọi quốc gia phát huy được lợi thế của mình Thơng qua cácnghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, quan hệ thanh toán với các tổ chức tài chính, ngânhàng và các doanh nghiệp quốc tế… NHTM giúp cho việc thanh toán, trao đổi muabán được diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, an toàn, hỗ trợ đắc lực cho các hoạt độngkinh tế đạt được hiệu quả cao, đồng thời góp phần khẳng định vị trí và nâng cao sứccạnh tranh của các doanh nghiệp, của NHTM trên trường quốc tế.
1.1.3 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại
Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa, cung cấp vốn cho nềnkinh tế Với sự phát triển kinh tế và cơng nghệ hiện nay, hoạt động ngân hàng đã cónhững bước tiến rất nhanh, đa dạng và phong phú hơn song NHTM vẫn duy trì cácnghiệp vụ cơ bản sau:
1.1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn
Trang 13Do đó các NHTM phải căn cứ vào chiến lược, mục tiêu phát triển của đất nước, củađịa phương để từ đó đưa ra các loại hình huy động vốn phù hợp nhất là các nguồnvốn trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn cho sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.
1.1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn
Đây là nghiệp vụ trực tiếp mang lại lợi nhuận cho ngân hàng
Một là, ngân hàng tiến hành cho vay: cho vay là hoạt động quan trọng nhất của
các NHTM Thành công hay thất bại của một ngân hàng tùy thuộc chủ yếu vào việcthực hiện kế hoạch tín dụng và thành cơng của tín dụng xuất phát từ chính sách chovay của ngân hàng Các loại cho vay có thể phân loại bằng nhiều cách, bao gồm: theomục đích, hình thức đảm bảo, kỳ hạn, nguồn gốc và phương pháp hoàn trả
Hai là, ngân hàng tiến hành đầu tư: ngoài hình thức phổ biến là cho vay, ngân
hàng cịn sử dụng vốn để đầu tư Có 2 hình thức chủ yếu mà các NHTM có thể tiếnhành là: đầu tư vào mua bán kinh doanh các chứng khoán hoặc đầu tư góp vốn vàocác doanh nghiệp, các cơng ty khác và đầu tư vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ chohoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Ba là, nghiệp vụ ngân quỹ: ngoài việc cho vay và đầu tư để thu lợi nhuận, ngân
hàng còn phảỉ sử dụng một phần nguồn vốn huy động được để đảm bảo an toàn về khảnăng thanh toán và thực hiện các quy định về dự trữ bắt buộc do Trung ương đề ra.
1.1.3.3 Nghiệp vụ khác
Trang 141.2 Tổng quan về tín dụng ngân hàng
1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện của tiền tệ Khi một chủ thể kinh tế cầnmột lượng hàng hóa cho nhu cầu tiêu dùng hoặc sản xuất trong khi chưa có tiềnhoặc chưa đủ họ có thể sử dụng hình thức vay mượn để đáp ứng nhu cầu Có haicách vay mượn: vay mượn chính loại hàng hóa đang có nhu cầu hoặc vay tiền đểmua loại hàng hóa đó Quan hệ vay mượn như vậy gọi là quan hệ tín dụng.
Thuật ngữ “tín dụng” (credit) xuất phát từ chữ latinh “credo”tức là tin tưởng,
tín nhiệm Theo ngơn ngữ Việt Nam, tín dụng được hiểu là sự vay mượn, mượn vốnlẫn nhau dựa trên sự tin tưởng rằng: số vốn đó sẽ được hồn lại vào một thời điểmxác định trong tương lai Có thể định nghĩa quan hệ tín dụng một cách đầy đủ nhưsau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay vàbên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trongmột thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vô điềukiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn.
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa Ngân hàng với cácchủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa là người đivay vừa là người cho vay Đây chính là hình thức tín dụng quan trọng nhất, phổbiến nhất trong nền kinh tế Tín dụng Ngân hàng mang tất cả các đặc điểm của tíndụng, chỉ cụ thể hóa đối tác trong quan hệ tín dụng là các Ngân hàng thương mại.
Cũng như quan hệ tín dụng khác, TDNH chứa đựng 3 nội dung:
Một là: Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho
người sử dụng.
Hai là: Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời.
Ba là: Sự chuyển nhượng này dựa trên ngun tắc hồn trả.
1.2.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của ngân hàng, có những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất: Tín dụng là sự cung cấp một lượng giá trị trên cơ sở lòng tin Ở đây
Trang 15gian nhất định và do đó có khả năng trả được nợ.
Thứ hai: Tín dụng là sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn Để đảm
bảo thu hồi nợ đúng hạn người cho vay thường xác định rõ thời hạn cho vay Việcxác định thời hạn cho vay dựa vào quá trình luân chuyển vốn của đối tượng vay Cónghĩa là thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ luân chuyển của đối tượng vaythì lúc đó người đi vay mới có điều kiện để trả nợ Ngồi ra, thời hạn cho vay cịnphụ thuộc vào tính chất vốn của người cho vay (nếu vốn của người cho vay ổn địnhthì thời hạn cho vay có thể dài hơn và ngược lại thì thời hạn cho vay phải ngắn hơn)để đảm bảo khả năng thanh tốn của người vay.
Thứ ba: Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một thời một lượng giá trịtrên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi Đây là thuộc tính riêng có của tín dụng vì
vốn cho vay của ngân hàng là vốn huy động của những người tạm thời thừa, nên saumột thời gian nhất định ngân hàng phải trả lại cho người ký thác Mặt khác, ngânhàng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí hoạt động như chi phí huy động vốn, chiphí văn phịng phẩm, chi về khấu hao TSCĐ, máy móc thiết bị…cho nên người vayvốn ngồi việc phải trả gốc cịn phải trả cho ngân hàng một khoản lãi.
1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng
TDNH có vai trị hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội Vai trò củaTDNH thể hiện rõ ở một số điểm sau:
Thứ nhất: thông qua nghiệp vụ huy động vốn TDNH góp phần làm giảm
lượng tiền nhàn rỗi trong xã hội, thu hút lượng tiền đó để đầu tư cho vay phát triểnkinh tế xã hội.
Thứ hai: với vai trò là đòn bẩy quan trọng trong nền kinh tế nên TDNH góp
Trang 16phải chủ động tìm kiếm thị trường, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiêntiến của thế giới, nâng cao nghệ thuật trong quản trị kinh doanh Muốn hội nhập vàphát triển cần phải có một nguồn vốn lớn, trong đó vốn trong nước là quyết định vàvốn nước ngoài là quan trọng Đối với nguồn vốn trong nước, thì nâng cao hiệu quảhoạt động TDNH để có nguồn vốn phục vụ cho sự phát triển kinh tế đất nước là mộtyêu cầu hết sức quan trọng.
Thứ ba: nâng cao vai trò quản lý vĩ mô của NHTW, đặc biệt là việc thực thi
một chính sách tiền tệ phù hợp NHTW phải thường xuyên tăng cường và điềuchỉnh các công cụ của chính sách tiền tệ, góp phần ổn định tiền tệ, kiềm chế lạmphát Ở đây vai trò của Nhà nước và Chính phủ là cực kỳ quan trọng trong hoạchđịnh và chỉ đạo thực hiện chiến lược phát triển kinh tế của đất nước thơng qua cáccơng cụ của chính sách tài chính tiền tệ - tín dụng, nhằm mục tiêu khai thác đượcmọi tiềm năng để chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.
1.2.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng có thể phân chia chia thành nhiều loại khác nhau tùy theonhững tiêu thức phân loại khác nhau:
1.2.4.1 Dựa vào thời hạn tín dụng
Theo tiêu thức này, TDNHcó thể phân chia thành các loại sau:
Thứ nhất, tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng
thường được dùng bù đắp sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp vàcho vay phục vụ nhu cầu cá nhân.
Thứ hai, tín dụng trung hạn: trước đây NHNN Việt Nam đưa ra thời hạn đối
với tín dụng trung hạn là 1 – 3 năm Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu vay của doanhnghiệp, NHNN Việt Nam đã quy định lại thời hạn đối với tín dụng trung hạn là 1-5năm Tín dụng trung hạn chủ yếu để đầu tư mua sắm TSCĐ, cải tiến hoặc đổi mớithiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án có quy mônhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
Trang 17đa có thể lên đến 20-30 năm, một số trường hợp cá biệt có thể lên đến 40 năm Tíndụng dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn nhưxây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mơ lớn, xây dựng các xínghiệp mới…
1.2.4.2 Mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
Theo tiêu thức này, TDNH có thể phân chia thành các loại sau:
Thứ nhất, tín dụng có đảm bảo: là hình thức cấp tín dụng có tài sản hoặc người
bảo lãnh đứng ra làm đảm bảo cho khoản nợ vay Hình thức này áp dụng đối vớicác khách hàng khơng có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải cóngười bảo lãnh hoặc có tài sản bảo đảm sự đảm bảo này là căn cứ pháp lý để ngânhàng có thêm một nguồn thu thứ hai bổ sung cho nguồn thu thứ nhất thiếu chắcchắn, nó có tác dụng giảm bớt rủi ro và tạo tâm lý n tâm cho ngân hàng.
Thứ hai, tín dụng khơng có bảo đảm: là hình thức tín dụng khơng có tài sản
hoặc người bảo lãnh đứng ra đảm bảo cho khoản nợ vay.
1.2.4.3 Theo mục đích sử dụng vốn
Theo tiêu thức này, TDNH có thể phân chia thành các loại sau:
Thứ nhất, tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hóa: là loại tín dụng cấp cho
các nhà doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lưu thơnghàng hóa.
Thứ hai, tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá
nhân như: du lịch, mua sắm…
1.2.4.4 Theo xuất xứ tín dụng
Theo tiêu thức này, TDNH có thể phân chia thành các loại sau:
Thứ nhất, tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng cấp vốn
trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu vay vốn, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàntrả nợ vay cho ngân hàng.
Thứ hai, tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng được thực hiện thông qua
Trang 181.2.4.5 Theo phương pháp hồn trả
Theo tiêu thức này, TDNH có thể phân chia thành các loại sau:
Thứ nhất, tín dụng trả góp: là loại tín dụng mà người vay có thể thanh toán
một lần theo định kỳ đã thỏa thuận Loại tín dụng này áp dụng với các khoản vay cógiá trị lớn và thời hạn dài.
Thứ hai, tín dụng phi trả góp: là loại tín dụng mà người vay có thể thanh toán
một lần theo định kỳ đã thỏa thuận Loại tín dụng này áp dụng với các khoản vay cógiá trị nhỏ và thời hạn ngắn.
Thứ ba, tín dụng hồn trả theo u cầu: là loại tín dụng mà người vay có thể
hồn trả bất cứ khi có thu nhập, ngân hàng khơng ấn định thời hạn, hình thức nàythường áp dụng để cho vay thấu chi, cho vay thẻ tín dụng.
1.2.4.6.Theo hình thái giá trị của tín dụng
Theo tiêu thức này, TDNH có thể phân chia thành các loại sau:
Thứ nhất, tín dụng bằng tiền: là hình thức tín dụng mà hình thái giá trị của tín
dụng là bằng tiền ( cịn gọi là cho vay).
Thứ hai, tín dụng bằng tài sản: là hình thức tín dụng mà hình thái giá trị của
tín dụng là bằng tài sản.Hình thức tín dụng này chính là cho thuê tài chính.
Thứ ba, tín dụng bằng uy tín: là hình thức tín dụng mà hình thái giá trị của tín
dụng là bằng uy tín Hình thức tín dụng này chính là bảo lãnh ngân hàng.
1.3 Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại
1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng
Chất lượng, giá cả và lượng hàng hóa là ba chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sứcmạnh và khả năng của doanh nghiệp Để có thể đứng vững trong hoạt động kinhdoanh thì việc cải thiện chất lượng sản phẩm là điều tất yếu Các nhà kinh tế nói đếnchất lượng bằng nhiều cách: Chất lượng là “sự phù hợp với mục đích sử dụng”, là“một trình độ dự kiến trước về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp và phùhợp với thị trường”, hay chất lượng là “năng lực của một sản phẩm hoặc một dịchvụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu của người sử dụng”.
Trang 19Chất lượng tín dụng được thể hiện trên nhiều khía cạnh:
Đối với khách hàng: Chất lượng tín dụng được hiểu là sự phù hợp khoản tín
dụng với mục đích sử dụng của khách hàng, với lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tụctín dụng đơn giản, khoản đi vay phải mang lại lợi ích kỳ vọng cho khách hàng, đảmbảo tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng nhưng vẫn tuân thủ đúng nguyêntắc và các quy định của pháp luật về tín dụng.
Đối với ngân hàng: Chất lượng tín dụng được đảm bảo an tồn, sử dụng đúng
mục đích, phù hợp với chính sách tín dụng của ngân hàng, hồn trả cả gốc và lãiđúng thời hạn, với chi phí nghiệp vụ thấp, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, tăngkhả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.
Đối với nền kinh tế: Chất lượng tín dụng là sự phục vụ đáp ứng nhu cầu sản
xuất và lưu thơng hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khảnăng của nền kinh tế, thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốtmối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng.
1.3.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng tín dụng
Trang 201.3.2.1 Đối với ngân hàng thương mại
Chất lượng tín dụng là yếu tố hàng đầu quyết định sự tồn tại và phát triển củangân hàng vì:
Một là, nâng cao chất lượng tín dụng làm tăng khả năng sinh lời từ sản phẩmdịch vụ của ngân hàng Khi ngân hàng và khách hàng có mối quan hệ tốt, thường
xuyên, đáng tin cậy trong hoạt động tín dụng sẽ thu hút khách hàng đến với ngânhàng để thực hiện các dịch vụ khi họ có nhu cầu, ngân hàng giảm được thời gian,chi phí quản lý… tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Hai là, nâng cao chất lượng tín dụng tạo uy tín cho bản thân ngân hàng Hoạt
động tín dụng phải hiệu quả thì việc mở rộng tín dụng mới bền vững, đối tượngkhách hàng cung cấp ngày một nhiều, sản phẩm tín dụng ngày càng phong phú sẽlàm tăng quy mơ, khả năng tài chính của ngân hàng như tăng vốn và tài sản củangân hàng, tăng khả năng chi trả, thanh toán, tăng hiệu quả sử dụng trang thiết bịcơng nghệ… Từ đó, khẳng định được vị thế của ngân hàng trên thị trường.
Ba là, nâng cao chất lượng tín dụng sẽ đảm bảo an tồn trong kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro Chính vì vậy, trong kinhdoanh nói chung và kinh doanh ngân hàng nói riêng, mục tiêu lợi nhuận và mục tiêuan tồn, giảm thiểu rủi ro ln đi kèm với nhau Đối với hoạt động tín dụng, đó làrủi ro mất vốn khi ngân hàng cho vay không thu hồi được vốn hoặc rủi ro khi kháchhàng không trả nợ được đúng hạn Khi những rủi ro này xảy ra sẽ làm giảm khảnăng sinh lời, đe dọa đến khả năng thanh tốn… thậm chí có thể gây ra nguy hiểmcho ngân hàng Do đó, việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần giảm thiểu rủiro, đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
1.3.2.2 Đối với nền kinh tế
Chất lượng tín dụng được quan tâm bởi lẽ:
Thứ nhất, nâng cao chất lượng tín dụng góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển Khi lực lượng sản xuất phát triển sẽ thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng
Trang 21Thứ hai, đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để ngân hàng thực hiện tốt vaitrò trung gian thanh tốn Khi chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tăng cường vịng
quay vốn tín dụng, với số lượng tiền như cũ có thể thực hiện số lần giao dịch lớn hơn,tạo điều kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông và củng cố sức mua của đồng tiền.
Thứ ba, nâng cao chất lượng tín dụng tạo điều kiện cho ngân hàng làm tốtchức năng trung gian tín dụng trong nền kinh tế Tín dụng ngân hàng là cầu nối
giữa tiết kiệm và đầu tư, góp phần điều hịa vốn trong nền kinh tế, phân bổ điều hòavốn cho đầu tư được hợp lý, giúp cho xã hội bớt lãng phí ở những nơi thừa vốn,giảm khó khăn ở những nơi thiếu vốn, giải quyết tốt quan hệ cung - cầu, điều hịavà ổn định lưu thơng tiền tệ.
Thứ tư, tín dụng là cơng cụ để thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhànước về phát triển kinh tế xã hội theo ngành, theo lĩnh vực, theo địa phương Do
vậy, nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất xã hội,giúp đầu tư đúng hướng để khai thác tiềm tàng về tài nguyên lao động, đảm bảo chosự dịch chuyển cơ cấu về kinh tế, tăng cân đối giữa các ngành nghề trong khu vực.
Thứ năm, chất lượng tín dụng góp phần thực hiện tốt chính sách tiền tệ Đảm
bảo chất lượng tín dụng tạo điều kiện cho NHTM cung cấp phương tiện thanh toánphù hợp với yêu cầu của nền kinh tế, tạo khả năng giảm bớt lượng tiền thừa, gópphần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và tăng uy tín quốc gia.
1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
1.3.3.1 Nhóm các chỉ tiêu định tính
Một là: Mức độ chấp hành luật pháp của ngân hàng như luật NHNN, luật các
Trang 22Hai là, khả năng thu hút khách hàng: một ngân hàng khơng những duy trì
được khách hàng truyền thống mà còn thu hút được nhiều khách hàng đến vay vốn,điều này cũng phần nào cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng được cải thiện.
Ba là, mức độ hài lịng của khách hàngBốn là, mức độ giải quyết cơng ăn việc làm1.3.3.2 Nhóm các chỉ tiêu định lượnga Tổng dư nợ
Tổng dư nợ = Tổng doanh số cho vay – Tổng doanh số thu nợ
Chỉ tiêu này được đo bằng số tuyệt đối, phản ánh số dư của hoạt động tín dụngtại một thời điểm là bao nhiêu Tổng dư nợ tăng chứng tỏ khả năng mở rộng tíndụng của ngân hàng, ngân hàng đã thành cơng trong việc thu hút khách hàng, pháttriển hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng là tốt… Mặc dù vậy, khơng có nghĩalà chỉ tiêu này cao thì chất lượng tín dụng càng tốt bởi vì đằng sau những khoản tíndụng đó cịn những rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải gánh chịu.
Tổng dư nợ thường được phân loại theo các tiêu chí sau:
Thứ nhất: dư nợ theo thời hạn cho vay gồm: dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung,
dài hạn.
Thứ hai: dư nợ theo thành phần kinh tế gồm: dư nợ công ty cổ phần, dư nợ cá
nhân và dư nợ hộ gia đình.
Cơ cấu dư nợ phản ánh tỷ trọng của các loại dư nợ trong tổng dư nợ Cơ cấudư nợ thường được phân chia theo: kỳ hạn cho vay, loại hình doanh nghiệp Cơ cấudư nợ cho biết chính sách tín dụng ngân hàng là tập trung hay phân tán, việc phântán dư nợ giúp giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Đồng thời, việc phân tích cơ cấu dưnợ sẽ giúp ngân hàng biết được cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình nào để cân đốithực lực của ngân hàng Cơ cấu dư nợ khi so sánh với kết cấu nguồn huy động sẽcho biết rủi ro của loại hình cho vay nào nhiều nhất.
b Tỷ lệ nợ quá hạn
Trang 23Thứ nhất: Nợ quá hạn theo thời hạn cho vay: gồm nợ quá hạn ngắn hạn (nợ
quá hạn đối với loại hình cho vay ngắn hạn) và nợ quá hạn trung và dài hạn (nợ quáhạn với loại hình cho vay trung và dài hạn).
Thứ hai: Nợ quá hạn theo nhóm nợ, gồm có: nợ quá hạn nhóm 3 (NQH từ 91
đến 180 ngày), NQH nhóm 4 (NQH từ 180 đến 360 ngày) và NQH nhóm 5 (trên360 ngày), thời gian quá hạn càng lâu thì độ rủi ro càng lớn, các món nợ trên 360ngày được gọi là nợ khó địi.
Nợ q hạn là điều khó tránh khỏi trong hoạt động của ngân hàng, song nếumột ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh vìnguy cơ mất khả năng thanh tốn, do vậy ngân hàng nào có tỷ lệ nợ qua hạn cao sẽbị đánh giá là chất lượng tín dụng thấp (tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng được coi làbình thường nếu <5%) Tuy nhiên việc tính tốn chỉ tiêu này cịn cần phải xem xétthêm về điều kiện chuyển các khoản nợ trung hạn thành nợ quá hạn.
Chỉ tiêu nợ quá hạn luôn là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá chất lượngcho vay của khách hàng đối với NHTM Quy mô nợ quá hạn lớn chứng tỏ ngânhàng bị chiếm dụng vốn lớn, khách hàng sử dụng không hiệu quả phần vốn vay, dẫnđến khơng trả được nợ, do đó chất lượng tín dụng thấp.
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa dư nợ quá hạn và tổng dư nợ củaNHTM ở một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm.
Tỷ lệ nợ quá hạn= Dư nợ quá hạnTổngdư nợ x 100%
Tỷ lệ nợ quá hạn biểu hiện hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng Tỷ lệnợ quá hạn cao biểu hiện hiệu quả, chất lượng tín dụng tại ngân hàng thấp, rủi rohoạt động cao Phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản có vấn đề, NHTM cónhiều khoản nợ quá hạn sẽ có nguy cơ mất vốn, khi đó ngân hàng này được đánhgiá là có chất lượng hoạt động tín dụng thấp Tỷ lệ này cho biết tại thời điểm xácđịnh cứ 100 đồng ngân hàng đã cho vay thì có bao nhiêu đồng ngân hàng khơn thểthu hồi
Trang 24Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến
180 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điềuchỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại điểm b khoảnnày; các khoản nợ được miễn giảm hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năngtrả lãi đầy đủ theo hợp đồng; các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quyđịnh tại khoản này.
Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: các khoản nợ qua hạn từ 181 ngày đến 360
ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thờihạn được cơ cấu lại lần đầu; các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 3 điều này.
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: các khoản nợ quá hạn trên 360
ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lêntheo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợlần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lần thứ hai; các khoản nợ cơcấu lại thời hạn trả nợ lần thứu ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theoquy định tại khoản 3 điều này.
Tỷ lệ nợ xấu được tính theo công thức:
Tỷ lệ nợ xấu = Tổng dư nợNợ xấu x 100%
Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong một đồng nợ quá hạn có bao nhiêu đồng nợ xấu,hay nợ xấu chiếm bao nhiêu phần trăm nợ quá hạn Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ làtỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng Nợ xấu có độ rủi ro rất cao,khả năng thu hồi vốn là tương đối khó, khoản vốn của ngân hàng lúc này khơng cịnlà rủi ro nữa, mà đã gây thiệt hại cho ngân hàng Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu caochứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng là rất thấp và lúc này cần phải xem xétlại tồn bộ hoạt động tín dụng của mình nếu khơng hậu quả khó lường trước được.
d Hiệu suất sử dụng vốn
Hiệu suất sử dụng vốn được tính theo cơng thức:
Trang 25Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cho biết trong một đồng vốn huy động được thìbao nhiêu đồng được sử dụng trong cho vay Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô, khảnăng tận dụng nguồn vốn trong cho vay của các NHTM Hiệu suất sử dụng càngcao thì hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả và ngược lại Hiệu suất sử dụngvốn có thể tính tại một thời điểm nhất định hoặc cho cả năm.
e Vòng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng được tính theo cơng thức:
Vịng quay vốn tín dụng =Dư nợ bình qntrong kỳDoanhsố thu nợ trong kỳ
Đây là chỉ tiêu thường được các NHTM tính tốn hàng năm để đánh giá khảnăng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhucầu của khách hàng.
Hệ số này phản ánh số vịng chu chuyển của vốn tín dụng Vịng quay vốn tíndụng càng nhanh chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển nhanh, thamgia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thơng hàng hóa Với một số vốn nhất định,nhưng do vòng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầuvay vốn cho các doanh nghiệp, mặt khác ngân hàng có vốn để tiếp tục đầu tư vàocác lĩnh vực khác Như vậy, hệ số này càng tăng phản ánh tình hình quản lý vốn tíndụng càng tốt, chất lượng tín dụng càng cao.
f Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng = Lãitừ hoạt động tín dụngTổng lợinhuận x 100%Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng cho biết khả năng sinh lời của các khoảntín dụng, cứ một đồng vốn đầu tư tín dụng thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.Sự phát triển và tồn tại của NHTM được quyết định phần lớn bởi lợi nhuận được tạora từ hoạt động kinh doanh của mình, trong đó hoạt động tín dụng giữ vai trị thenchốt trong việc tạo ra lợi nhuận.
Trang 26tiêu an tồn thì bất kỳ ngân hàng nào cũng phải hướng đến mục tiêu lợi nhuận, đặcbiệt trong một môi trường cạnh tranh như hiện nay.
1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
1.3.4.1 Nhân tố chủ quan
Trong quá trình hoạt động các nhân tố chủ quan thuộc về bản thân NHTMcũng có tác động lớn tới chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Chính sách tín dụng ngân hàng
Các NHTM thường xây dựng cho mình một chính sách tín dụng riêng để đảmbảo cho q trình hoạt động tín dụng có độ rủi ro thấp nhất Thơng thường mộtchính sách tín dụng phải chỉ ra được các loại hình tín dụng, đối tượng được cấp tíndụng, thời hạn tín dụng, hạn mức tín dụng, kỳ hạn trả nợ… áp dụng thống nhất chotồn hệ thống
Một chính sách tín dụng đúng đắn phải đảm bảo tốt sự tuân thủ về pháp luậthiện hành, phù hợp với mục tiêu định hướng của ngân hàng và phát huy được mọitiềm năng của ngân hàng Hoạt động tín dụng sẽ đạt hiệu quả nếu ngân hàng xâydựng được chính sách tín dụng đúng đắn, phù hợp và ngược lại.
Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là tập hợp những nội dung, nghiệp vụ cơ bản, các bước tiếnhành trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an tồn vốn tín dụng Nó baogồm các bước từ khâu chuẩn bị cho vay, giải ngân, kiểm tra trong quá trình cho vaycho đến khi thu hồi được nợ.
Trang 27kịp thời phát hiện những biểu hiện bất lợi xảy ra đối với khách hàng cũng nhưnhững biện pháp xử lý kịp thời, tư vấn cho khách hàng sẽ giảm thiểu được nhữngkhoản nợ quá hạn và điều đó sẽ có tác dụng tích cực đối với hoạt động tín dụng.
Cơng tác tổ chức hoạt động tín dụng
Cơng tác tổ chức hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào nhiều yếutố như quy mơ ngân hàng, chính sách tín dụng, quy mơ tín dụng, loại hình tíndụng… hoạt động tín dụng của ngân hàng càng được tổ chức bài bản thì chất lượnghoạt động tín dụng càng được nâng cao Thực vậy, việc tổ chức hoạt động tín dụngmột cách khoa học giúp ngân hàng tiết kiệm được thời gian, chi phí, phát huy đượcnăng lực của nhân viên, nâng cao hiệu quả làm việc do đó nâng cao hiệu quả chấtlượng tín dụng.
Kiểm sốt nội bộ
Kiểm sốt nội bộ giúp cho các lãnh đạo có được các thơng tin về tình hình chovay của các cán bộ tín dụng có phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách màngân hàng đưa ra hay không Hoạt động này gồm những việc như: kiểm tra các thủtục về thẩm quyền điều hành, quản lý, giám sát các khoản tiền vay, thủ tục, hồ sơxin vay vốn… nhằm mục đích phát hiện ra các sai phạm trong q trình cho vay, từđó giúp ban lãnh đạo đưa ra các quyết định để hạn chế rủi ro tín dụng Hệ thốngkiểm sốt nội bộ thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng nâng cao chất lượngtín dụng của mình.
Chất lượng của đội ngũ nhân sự
Trang 281.3.4.2 Các nhân tố khách quan
Khách hàng
Khách hàng là người lập phương án, dự án xin vay và sau khi được ngân hàngchấp nhận, khách hàng là người trực tiếp sử dụng vốn vay để kinh doanh Vì vậy,khách hàng cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.
Năng lực của khách hàng
Năng lực của khách hàng là nhân tố quyết định đến việc khách hàng sử dụngvốn vay có hiệu quả hay không.
Nếu năng lực của khách hàng yếu kém, thể hiện ở việc khơng dự đốn đượcnhững biến động lên xuống nhu cầu thị trường, phân phối và phơ trương sảnphẩm thì sẽ dễ dàng bị gục ngã trong cạnh tranh Từ đó làm ảnh hưởng đến khảnăng trả nợ cho ngân hàng, chất lượng tín dụng của ngân hàng bị ảnh hưởng vàngược lại năng lực của khách hàng càng cao thì khả năng cạnh tranh trên thị trườngcàng lớn, vốn vay càng được sử dụng hiệu quả.
Sự trung thực của khách hàng
Sự trung thực của khách hàng ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng của ngân hàng.Nếu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng không cung cấp các số liệu trung thực,vi phạm chế độ kế toán thống kê đã được ban hành thì sẽ gây khó khăn cho ngânhàng trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, cũng như việc quản lý vốnvay của khách hàng để qua đó có thể đưa ra quyết định cho vay đúng đắn.
Nếu khách hàng sử dụng vốn vay của ngân hàng không đúng đối tượng kinhdoanh, không đúng với phương án, mục đích xin vay thì sẽ khơng trả nợ được đúng hạn.
Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng
Rủi ro là thuật ngữ được sử dụng để chỉ những biến cố (sự kiện) xảy ra ngoàimong muốn và đem lại hậu quả xấu Rủi ro trong kinh doanh là một yếu tố tất yếunhư người ta thường nói “rủi ro là người bạn đồng hành của kinh doanh” Rủi rophát sinh muôn màu muôn vẻ và là hệ quả của nhân tố chủ quan hay khách quan,nhưng chủ yếu là những nhân tố khách quan ngồi dự đốn của doanh nghiệp.
Trang 29chính sách của nhà nước, do bị lừa đảo, trộm cắp ví dụ như giá bán nguyên vậtliệu tăng vọt nhưng giá bán sản phẩm không thay đổi sẽ làm giảm lợi nhuận củadoanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc trả nợ ngân hàng Nếu doanh nghiệp tăng giá bánsản phẩm lên sẽ khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, khả năng thu hồi vốn chậm,dẫn đến vi phạm việc trả nợ ngân hàng.
Mơi trường kinh tế
Để ngân hàng có thể huy động được nhiều vốn, mở rộng hoạt động cho vayphục vụ cho sự phát triển kinh tế thì phải có một nền kinh tế phát triển ổn định, tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng của ngân hàng Về phương diện tổng thể,nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng tín dụng.
Các biến số kinh tế vĩ mơ như lạm phát, khủng hoảng sẽ ảnh hưởng rất lớn tớichất lượng tín dụng Một nền kinh tế ổn định, tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ tạo điềukiện cho các khoản tín dụng có chất lượng cao Tức là các doanh nghiệp hoạt độngtrong một mơi trường ổn định thì khả năng tạo ra lợi nhuận cao hơn, từ đó có thể trảgốc và lãi cho ngân hàng Ngược lại khi nền kinh tế biến động thì các doanh nghiệphoạt động kinh doanh cũng thất thường, ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp,từ đó ảnh hưởng tới khả năng thu nợ của ngân hàng.
Chu kỳ kinh tế có tác động khơng nhỏ tới hoạt động tín dụng Trong thời kỳsuy thoái, sản xuất vượt quá nhu cầu dẫn tới hàng tồn kho lớn, hoạt động tín dụnggặp nhiều khó khăn do các doanh nghiệp không phát triển được Hơn nữa nếu ngânhàng bỏ qua các nguyên tắc tín dụng thì lại càng làm giảm chất lượng tín dụng.Ngược lại trong chu kỳ hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao, các doanh nghiệp có xuhướng mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu tín dụng tăng và rủi ro ít, do đó chấtlượng tín dụng cũng tăng Tuy nhiên trong thời kỳ này có những khoản vay vượtq quy mơ sản xuất cũng như khả năng quản lý của khách hàng nên những khoảnvay này vẫn gặp rủi ro.
Khoa học cơng nghệ
Trang 30Điều đó ln đặt ra cho ngân hàng và khách hàng của ngân hàng luôn luôn chủđộng nắm bắt những thay đổi về khoa học công nghệ.
Môi trường pháp lý
Bất kỳ một nền kinh tế nào muốn ổn định và phát triển thì cũng cần cũng cómột hành lang pháp lý thích hợp, hành lang pháp lý chính là bàn tay hữu hình củanhà nước tác động vào nền kinh tế nhằm hướng nền kinh tế phát triển theo đúngmục tiêu, chế độ của mình Hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt độngkinh tế trong tổng thể nền kinh tế vì vậy nó chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luậtnhất là Luật các tổ chức tín dụng Nói đến mơi trường pháp lý là nói đến tính đồngbộ của hệ thống pháp luật, tính đầy đủ, tính thống nhất của các văn bản dưới luật,đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành pháp luật và trình độ dân trí.
Mơi trường chính trị xã hội
Mơi trường chính trị xã hội ổn định là một nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạtđộng đầu tư và mạnh dạn mở rộng hoạt động tín dụng Điều này giúp cho ngân hàngthu được nhiều lợi nhuận hơn Tác động của mơi trường chính trị - xã hội tới chấtlượng hoạt động tín dụng là khơng thường xun, nhưng khi có những biến động vềchính trị, tác động của nó tới ngân hàng là vơ cùng lớn Một sự thay đổi trong hệthống chính trị có thể làm cho ngân hàng mất toàn bộ các khoản tín dụng của mình,điều này đẩy nó lên bờ vực phá sản.
Môi trường tự nhiên
Trang 31CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN VĂN QUAN
2.1 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn chinhánh huyện Văn Quan
2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam được thành lập vàongày 26/3/1988 với tên gọi là Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam theonghị định số 53/HĐBT Từ ngày 14/11/1996 đến nay Ngân hàng Phát triển Nôngnghiệp Việt Nam đổi tên thành NHNo&PTNT Việt Nam.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là NHTM đa năng,hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, là một pháp nhân hạch toánkinh tế độc lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.Trên con đường đổi mới của Đảng và nhà nước, nền kinh tế nước ta đã chuyển đổitừ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường dưới sự quản lýcủa nhà nước, từ một ngân hàng bao cấp trở thành một ngân hàng thương mại lớnmạnh với hệ thống mạng lưới rộng khắp, do đó ngân hàng đã có những đóng góp tolớn trong việc thúc đẩy hoạt động của các công ty, cá nhân sản xuất kinh doanh đặcbiệt giúp xóa đói, giảm nghèo cho nhân dân trên địa bàn huyện hoạt động trong lĩnhvực nông nghiệp cũng như sự lớn mạnh của nền kinh tế.
Trong quá trình thực hiện đổi mới nền kinh tế, hướng tới mục tiêu xóa đóigiảm nghèo, phát triển kinh tế trên mọi vùng miền, NHNo&PTNT Việt Nam đãthành lập nhiều chi nhánh trên cả nước đặc biệt quan tâm chú trọng đến các tỉnhmiền núi vùng cao,vùng còn gặp nhiều khó khăn.
Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, tháng 8 năm 1988 Ban lãnh đạo NHNo&PTNTViệt Nam đã quyết định thành lập Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Văn Quan trựcthuộc trung tâm điều hành của NHNo&PTNT Tỉnh Lạng Sơn.
Trang 32Ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nơng nghiệp và nơng thơn Tínhchất hoạt động của chi nhánh là thành viên trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh LạngSơn Hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và điều lệ NHNo&PTNT Việt Nam.NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau,cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế nước nhà, chịu ảnh hưởng trực tiếp từsự thay đổi của chính sách kinh tế trong và ngoài nước.
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan là NHTM có nhiệm vụ huy động vốnđể đáp ứng nhu cầu vốn cho vay sản xuất kinh doanh chủ yếu là sản xuất nông nghiệp,cho vay tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình, làm dịch vụ thanh tốn ngân quỹ và hiệnnay có thêm dịch vụ mới đó là bảo hiểm bảo an tín dụng (Bảo hiểm ABIC).
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan nằm trên địa bàn huyện miền núi,cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nền kinh tế huyện có tăng trưởng nhưng chưa bềnvững,sản phẩm hàng hóa chưa nhiều, chất lượng sản phẩm chưa cao, tiềm năng thếmạnh của huyện chưa được phát huy, chưa tìm được đầu ra cho các mặt hàng có giátrị kinh tế cao Sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của thờitiết Đời sống của mỗi hộ nơng dân cịn bấp bênh nhất là gia đình nghèo thuộc vùngsâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan
Mơ hình tổ chức bộ máy và hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh huyệnVăn Quan gồm:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan
( Nguồn: NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn)
Ban giám đốc
-Giám đốc-Phó Giám đốc
Phòng kế toán - ngân quỹPhịng kinh doanh
Trang 33Tính đến nay NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan có biên chế chínhthức là 15 cán bộ, gồm có:
2 cán bộ lãnh đạo quản lý:
-1 Giám đốc phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo cơng tác tín dụng.-1 Phó giám đốc phụ trách về kế toán – Ngân quỹ.
Chỉ đạo mọi hoạt động của ngân hàng, xây dựng các chiến lược kinh doanh,đề ra những quy định về hoạt động kinh doanh, trực tiếp nhận chỉ thị của Đảng vàNhà nước để phổ biến cho cán bộ cơng nhân viên.
2 phịng ban:
-Phịng kinh doanh ( phịng tín dụng ), số cán bộ là: 6 người là nơi tạo nguồnthu cho ngân hàng, công việc là cho khách hàng vay, trực tiếp thẩm định cácphương án kinh doanh và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ, đến xã thu nợ thu lãi vàtham mưu cho ban giám đốc trong điều hành và sử dụng vốn.
-Phòng Kế toán – Ngân quỹ, số cán bộ là 7 người thực hiện các cơng việc hạchtốn, thanh tốn thơng qua quản lý tiền gửi, tiền vay của khách hàng, làm các dịchvụ như chuyển tiền, thanh toán séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi,… thực hiện thu chitiền mặt, các giấy tờ có giá… đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thực hiện đúngchế độ quản lý kho quỹ.
2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyệnVăn Quan giai đoạn 2012 - 2014
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Trang 34Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động của NHNNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quangiai đoạn 2012-2014Đơn vị: Triệu đồngChỉ tiêuNăm2012Năm2013Năm2014Chênh lệch2013/2012Chênh lệch2014/2013Số tiềnTỷtrọng(%)Số tiềnTỷ trọng(%)Tổng nguồn vốn huy động 93.500 110.100 140.600 16.600 17,75 30.500 27,70Tiền gửi không
kỳ hạn 22.000 9.000 8.600 (13.000) (59,09) (400) (4,4)Tiền gửi có kỳ hạn 60.000 90.500 125.000 30.500 50,83 34.500 27,6Kỳ phiếu, trái phiếu 2.000 2.000 2.800 0 0 800 40Tiền gửi khác 9.500 8.600 4.200 (900) (9,47) (4.400) (51,16)
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện VănQuan giai đoạn 2012-2014)
Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng qua các năm, cụ thể:
Nguồn vốn huy động năm 2012 đạt 93.500 triệu đồng, năm 2013 đạt 110.100triệu đồng tăng 16.600 triệu đồng, tương ứng tăng 17,75% so với năm 2012 Năm2014 đạt 140.600 triệu đồng tăng 30.500 triệu đồng, tương ứng tăng 27,70% so vớinăm 2013 Trong đó tỷ lệ tăng:
Trang 35là không đáng kể Đây là nguồn vốn rẻ, có lợi cho kinh doanh ngân hàng nhưngthường khơng ổn định và biến động thường xuyên.
Tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu huy động từ dân cư năm 2013 so với năm 2012tăng 30.500 triệu đồng, tương ứng tăng 50,83%; năm 2014 tăng 34.500 triệu đồng,tương ứng tăng 27,6% so với năm 2013 Nguồn vốn này tăng lên là do ngân hàng đãchú trọng tới việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn như gửi tiền tiết kiệm códự thưởng bằng vàng, chứng chỉ tiền gửi dự thưởng bằng vàng… Điều này đã tạođược sức hấp dẫn với khách hàng, khuyến khích khách hàng đến gửi tiền.
Như vậy có thể nói việc huy động vốn ở NHNo&PTNT huyện Văn Quan cónhiều tiến triển nhưng cịn ở mức thấp Đây cũng là thực tế vì nền kinh tế của huyệnchưa phát triển, mà khách hàng gửi tiền tập trung ở khu vực I và các nơi trao đổihàng hóa và nơi có điều kiện sản xuất kinh doanh tốt hơn còn ở khu vực II, IIIlượng khách hàng đến gửi tiền chưa nhiều.
2.1.2.2 Hoạt động cho vay
Hoạt động cho vay của chi nhánh được phản ánh qua bảng 2.2:
Bảng 2.2: Doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ của NHNo&PTNT chi nhánhhuyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
Đơn vị: Triệu đồngChỉ tiêuNăm2012Năm2013Năm2014Chênh lệch2013/2012Chênh lệch2014/2013Số tiềnTỷ trọng(%)Số tiềnTỷ trọng(%)1 Doanh số chovay 23.024 28.390 37.513 5.366 23,31 9.123 32,13- Doanh số thu nợ 17.874 24.120 32.674 6.246 34,94 8.554 35,462 Tổng dư nợ 27.632 32.117 40.872 4.485 16,23 8.775 27,32
Trang 36Doanh số cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan qua giaiđoạn 2012 – 2014 luôn tăng trưởng, cụ thể là: Doanh số cho vay năm 2012 là23.024 triệu đồng, năm 2013 là 28.390 triệu đồng, tăng 5.366 triệu đồng, tương ứngtăng 23,31% so với năm 2012 Doanh số cho vay năm 2014 là 37.513 triệu đồng,tăng 9.123 triệu đồng, tương ứng tăng 32,13% so với năm 2013.
Doanh số thu nợ của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan năm 2013 tănglên 6.246 triệu đồng, tương ứng tăng 34,94% so với năm 2012, năm 2014 tăng lên8.554 triệu đồng, tương ứng tăng 35,46% so với năm 2013 Doanh số thu nợ tăng quacác năm là do ngân hàng đã kiểm tra, giám sát, đôn đốc kịp thời việc thu nợ.
Tổng dư nợ của ngân hàng cũng tăng đều qua các năm: năm 2013 so với năm2012 tăng lên 4.485 triệu đồng, tương ứng tăng 16,23% ; năm 2014 so với năm2013 tăng 8.775 triệu đồng, tương ứng tăng 27,32% Điều này cho thấy quy mô củangân hàng ngày càng được mở rộng, uy tín của ngân hàng cũng ngày càng tăng.
2.1.2.3 Các hoạt động khác
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan có khách hàng chủ yếu là hộ nơngdân trong quan hệ vay vốn các hoạt động thanh toán phục vụ hai mảng chính: huyđộng vốn và cho vay, cịn thu nhập từ các dịch vụ khác như dịch vụ thanh toán, dịchvụ chuyển tiền, dịch vụ bảo hiểm ABIC (bảo hiểm bảo an tín dụng) chỉ chiếm mộttỷ trọng rất nhỏ bé.
Về cơng tác thanh tốn: các giao dịch hàng ngày chủ yếu là giao dịch tiền mặt,các khoản chi chủ yếu là chi cho vay, rút tiết kiệm… các khoản thu chủ yếu là thu nợvà lãi, tiền gửi tiết kiệm của khách hàng còn tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷtrọng nhỏ Các hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt phát sinh với số lượng rất ít
Nhìn chung các nhân viên kế tốn thực hiện hạch tốn đầy đủ, chính xác, kịpthời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chấp hành tốt chế độ hạch tốn kế tốn, thu chitài chính, quản lý tốt quỹ an toàn chi trả đảm bảo đúng kế hoạch cấp trên giao Thựchiện có hiệu quả các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, chuyển tiền nhanh.
Trang 37mạng, sức khỏe của người vay vốn tại ngân hàng Trường hợp người vay vốn khôngmay gặp rủi ro, ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng hoàn vốn vay ABIC sẽ thay mặtngười vay trả cho ngân hàng số tiền tương ứng) Bảo hiểm ô tô, xe máy, bảo hiểm tainạn kết hợp con người, bảo hiểm tài sản, trách nhiệm, hàng hóa, tàu thuyền…
Trong những năm gần đây công nghệ ứng dụng ngân hàng đã được áp dụng, cácgiao dịch thực hiện giao dịch một cửa trên hệ thống IPICAC đáp ứng được nhu cầuthanh tốn nhanh gọn hiện nay trong tồn địa bàn và ngồi địa bàn huyện Q trìnhthanh tốn với tốc độ ln chuyển vốn nhanh, chính xác, an tồn, hiệu quả Từ đó thu hútngày càng nhiều các tổ chức, cá nhân đến mở tài khoản tại ngân hàng, tăng nguồn vốnngân hàng và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của khách hàng trong cơ chế thị trường.
2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh huyện VănQuan
2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính
Nhìn chung, NHNo&PTNT chi nhánh Văn Quan trong những năm vừa quađều thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, tn thủ quy trình tín dụng vàthu hút được một lượng lớn khách hàng.
a Cơ chế chính sách, pháp luật của Nhà nước
Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của của NHNo&PTNT Tỉnh Lạng Sơn, trong nhữngnăm qua chi nhánh đã thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước thơng qualuật các tổ chức tín dụng, luật NHNN.
b Quy trình nghiệp vụ
Cán bộ tín dụng đã thực hiện tương đối chặt chẽ quy trình nghiệp vụ tín dụngtheo đúng trình tự các bước trong sổ tay tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam.
c Khả năng thu hút khách hàng
Trang 38chất lượng tín dụng.
2.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng
a Tổng dư nợ
Tổng dư nợ tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan giai đoạn 2012 -2014 được phản ánh qua bảng 2.3:
Bảng 2.3: Tổng dư nợ của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan giaiđoạn 2012 - 2014
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012Năm 2013Năm 2014
Số dưTỷtrọng(%)Số dưTỷtrọng(%)Số dưTỷtrọng(%)Tổng dư nợ 27.632 100 32.117 100 40.872 100Theo thời hạn- Dư nợ ngắn hạn 4.319 15,63 5.942 18,5 7.443 18,21
- Dư nợ trung, dài hạn 23.313 84,37 26.175 81,5 33.429 81,79
Theo thành phần kinh tế
- Công ty cổ phần 1.508 5,46 2.560 7,97 3.320 8,12
- Cá nhân 8.180 29,6 10.348 32,22 14.586 35,69
- Hộ gia đình 17.944 64,94 19.209 59,81 22.966 56,19
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012 - 2014 củaNHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan)
Tổng dư nợ tăng lên qua các năm với tốc độ tăng trưởng vừa phải Năm 2012 là27.632 triệu đồng Năm 2013 là 32.117 triệu đồng, tăng lên 4.485 triệu đồng, tươngứng tăng 16,23% so với năm 2012; năm 2014 là 40.872 triệu đồng, tăng 8.755 triệuđồng, tương ứng tăng 27,25% so với năm 2013 Điều này cho thấy quy mô của ngânhàng ngày càng được mở rộng, uy tín của ngân hàng cũng ngày càng tăng.
Xét về dư nợ theo thời hạn:
Trang 39Dư nợ trung, dài hạn năm 2013 so với năm 2012 tăng 2.862 triệu đồng, tươngứng với tỷ lệ tăng 12,28%, năm 2014 so với năm 2013 tăng 7.254 triệu đồng, tươngứng với tỷ lệ tăng 27,71%.
Như vậy dư nợ của ngân hàng cả ngắn hạn và trung hạn đều tăng lên Đây làdấu hiệu đáng mừng đối với bất cứ một ngân hàng nào đặc biệt đối vớiNHNo&PTNT chi nhánh huyện Văn Quan hoạt động trên địa bàn hết sức khó khăn.
Xét về dư nợ theo thành phần kinh tế:
Dư nợ đối với các công ty cổ phần năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.052 triệuđồng, tương ứng tăng 69,76%, năm 2014 so với năm 2013 tăng 760 triệu đồng,tương ứng tăng 29,69%
Dư nợ của các cá nhân năm 2013 so với năm 2012 tăng 2.168 triệu đồng,tương ứng tăng 26,5%; năm 2014 so với năm 2013 tăng 4.238 triệu đồng, tươngứng tăng 40,95%.
Dư nợ của hộ gia đình năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.265 triệu đồng,tương ứng tăng 7,05%; năm 2014 so với năm 2013 tăng 3.757 triệu đồng, tươngứng tăng 19,56%.
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn của NHNo&PTNT chi nhánhhuyện Văn Quan giai đoạn 2012 - 2014
15,63%84,37%Năm 201218,50%81,50%Năm 2013Dư nợ ngắn hạnDư nợ trung, dài hạn
18,21%
81,50%
Năm 2014
Trang 40huyện Văn Quan giai đoạn 2012 - 2014 )Trong cơ cấu dư nợ thì:
Tỷ trọng cho vay ngắn hạn năm 2012 chiếm 15,63% tổng dư nợ, năm 2013chiếm 18,5% tổng dư nợ và năm 2014 chiếm 18,21% tổng dư nợ Bên cạnh đó tỷtrọng cho vay trung, dài hạn năm 2012 chiếm 84,37% tổng dư nợ, năm 2013 chiếm81,50% tổng dư nợ, năm 2014 chiếm 81,79% tổng dư nợ.
Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn lớn hơn rất nhiều cho vay ngắn hạn do đặc thùVăn Quan là một huyện miền núi có điều kiện thuận lợi để phát triển các loại câylấy gỗ như cây cẩm lai, bạch đàn, keo; cây công nghiệp như chè, đặc biệt là hồi; câyăn quả như mận, na, cam quýt … Mặt khác, những năm gần đây, ban lãnh đạohuyện cịn khuyến khích phát triển kinh tế hộ theo hình thức chăn ni trang trạinhư chăn ni trâu, bị, dê… Vì vậy việc tập trung vào những đối tượng trung, dàihạn là phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất của huyện Văn Quan Điều đó đã giúpcho các hộ nơng dân có thời gian sử dụng vốn dài, yên tâm sản xuất tránh được tìnhtrạng người nơng dân vừa lo sản xuất vừa phải lo trả nợ ngân hàng.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế của NHNo&PTNT chinhánh huyện Văn Quan giai đoạn 2012 – 2014
5,46%29,60%64,94%Năm 20127,97%32,22%59,81%Năm 2013Công ty cổ phầnCá nhânHộ gia đình8,12%35,69%56,19%Năm 2014