Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
Đề tài tham dự cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2010
Nợ nướcngoàivàảnhhưởngtới
tăng trưởngkinhtếViệtNam
http://svnckh.com.vn
1
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
LỜI MỞ ĐẨU 5
CHUƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ NỢ NƢỚC NGOÀIVÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
NỢ NƢỚC NGOÀIVÀTĂNG TRƢỞNG KINHTẾ 7
1.1 Lý thuyết chung về nợ nƣớc ngoài: 7
1.1.1 Khái niệm nợ nƣớc ngoàivà tái cơ cấu nợ nƣớc ngoài 7
1.1.1.1 Khái niệm về nợ chính phủ, nợ nƣớc ngoàivànợ quốc gia 7
1.1.1.2 Tái cơ cấu nợ nƣớc ngoài: 9
1.1.2 Phân loại nợ nƣớc ngoài 11
1.1.2.1 Cơ cấu dòng vốn vào 11
1.1.2.2 Phân loại nợ nƣớc ngoài 13
1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá nợ nƣớc ngoài 15
1.1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ nƣớc ngoài 15
1.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nợ nƣớc ngoài 18
1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ vay, chi phí sử dụng nợ 18
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa nợ nƣớc ngoàivàtăng trƣởng
kinh tế 21
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀNỢNỨOCNGOÀIVÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN
HỆ ĐỊNH LƢỢNG GIỮA NỢ NƢỚC NGOÀIVÀTĂNG TRƢỞNG KINHTẾ CỦA VIỆT
NAM 30
2.1 Thực trạng tình hình vay nợ nƣớc ngoài của ViệtNam trong giai đoạn 1986-2009: 30
2.1.1 Quy mô: 30
2.1.2 Cơ cấu: 33
2.1.3 Các chỉ số đánh giá khả năng trả nợ của ViệtNam 41
2.1.4 Những nguy cơ làm gia tăngnợ nƣớc ngoài của ViệtNam 44
2.1.4.1 Nguy cơ vay thêm hàng năm do mất cân đối trong tiết kiệm - đầu tƣ và thâm
hụt ngân sách 44
http://svnckh.com.vn
2
2.1.4.2 Nguy cơ mất khả năng thanh toán lãi vay từ những nhân tố tác động đến chi
phí sử dụng nợ vay của ViệtNam 46
2.1.5 Hiệu quả sử dụng nợ vay: 47
2.1.6 Cơ chế quản lý nợ vay: 49
2.2 Kiểm định thực nghiệm mối quan hệ định lƣợng giữa nợ nƣớc ngoàivàtăng trƣởng
kinh tế của ViệtNam 52
2.2.1 Phƣơng pháp luận áp dụng để khảo sát mối quan hệ giữa nợ nƣớc ngoàivàtăng
trƣởng kinhtế của ViệtNam 52
2.2.2 Mô tả số liệu 56
2.2.3 Kết quả thực nghiệm 58
2.2.3.1 Kiểm định tính dừng của biến: (Unit root test) 58
2.2.3.2 Kiểm định đồng liên kết (Cointergration Test) 58
2.2.3.3 Kết quả Kiểm định quan hệ nhân quả Granger Causality 60
CHƢƠNG III: KẾT LUẬN RÚT RA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VAY NỢ
NƢỚC NGOÀI 62
KẾT LUẬN 65
PHỤ LỤC 1: KÝ HIẸU CÁC BIẾN SỐ 66
PHỤ LỤC 2: BẢNG SỐ LIỆU ĐẦU TƢ, VỐN TÍCH LUỸ, TỔNG SẢN PHẨM QUỐC
DÂN 67
PHỤ LỤC 3: BẢNG SỐ LIỆU HỒI QUY MÔ HÌNH 68
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM
STATA 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
http://svnckh.com.vn
3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADB
Asian Development Bank – Ngân hàng phát triển châu Á
CIA
Central Intelligence Agency – Cục tình báo Trung ƣơng Hoa Kỳ
CP
Cổ phiếu
CPI
Consumer Price Index – Chỉ số giá tiêu dùng
EDT
Tổng nợ
EIU
Bộ phận phân tích thông tin kinhtế thuộc tạp chí The Economist
FDI
Foreign Direct Investment – Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
GDP
Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội
GNI
Gross National Income – Tổng thu nhập quốc dân
HIPC
Highly Indebted Poor Country – Các nƣớc nghèo có dung lƣợng nợ
lớn
IMF
International Monetary Fund – Tổ chức tiền tệ thế giới
INT
Tổng lãi phải trả hàng năm
NGO
Non-governmental organization – Tổ chức phi chính phủ
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
ODA
Official Development Assistance – Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
OECD
Organization for Economic Co-operation and Development – Tổ
chức hợp tác và phát triển kinhtế
OLS
Ordinary Least Square – Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất
RES
Tổng dự trữ ngoại hối
TDS
Tổng nợ phải trả hàng năm
TP
Trái phiếu
VND
Đồng ViệtNam
WB
World Bank – Ngân hàng thế giới
XGS
Kim ngạch thu xuất khẩu
http://svnckh.com.vn
4
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 1: Cơ cấu dòng vốn vào 12
Hình 2: Đƣờng cong Laffer về nợ 23
Hình 3: Mối liên hệ “threshold effect” giữa nợvàtăng trƣởng 24
Biểu đồ 1: Tổng nợ, nợ phải trả, GDP, tăng trƣởng 31
Biểu đồ 2: Total debt, debt service and total export 32
Biểu đồ 3: Cơ cấu dƣ nợ nƣớc ngoài của ViệtNam phân theo nhóm ngƣời đi vay 34
Biểu đồ 4: Cơ cấu dƣ nợ nƣớc ngoài của chính phủ và đƣợc chính phủ bảo lãnh phân
theo loại điều kiện tín dụng tính đến 30/6/2009 34
Biểu đồ 5: Cam kết – ký kết – giải ngân vốn ODA 35
Biểu đồ 6: 10 nhà tài trợ hàng đầu cho VN 1990 – 2005 36
Biểu đồ 7: Vốn vay nƣớc ngoài của các địa phƣơng (đơn vị : %) 38
Biểu đồ 8: Dƣ nợ nƣớc ngoài của chính phủ phân theo chủ nợvà theo loại tiền 40
Biểu đồ 9: Tỷ lệ nợ vay ngắn hạn và dài hạn của ViệtNam 41
Bảng 1: Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nƣớc ngoài 15
Bảng 2: Thang điểm xếp hạng tín nhiệm 21
Bảng 3: Một số nghiên cứu gần đây về mối quan hệ giữa nợ nƣớc ngoàivàtăng trƣởng
kinh tế 27
Bảng 4:Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ nƣớc ngoài của ViệtNam 41
Bảng 5: Dự báo một số chỉ tiêu nợ nƣớc ngoài của ViệtNam của IMF và WB 43
Bảng 6: Dự báo một số chỉ tiểu nợnuớcngoài của ViệtNam của EIU 43
Bảng 7: Tỷ lệ tiết kiệm – đầu tƣ so với GDP 45
Bảng 8: Kết quả kiểm định tính dừng của biến (Unit Root Test) 58
Bảng 9: Kết quả kiểm định hạng đồng liên kết 59
Bảng 10: Johansen normalization restriction imposed 59
Bảng 11: Kết quả kiểm định Granger dựa trên VECM 61
http://svnckh.com.vn
5
LỜI MỞ ĐẨU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Là một quốc gia đang phát triển, nguồn vốn từ nƣớc ngoài nói chung vànợ nƣớc
ngoài nói riêng đóng vai trò là một biến số kinhtế rất quan trọng đối với Việt Nam.
Những năm gần đây, đã có nhiều quan ngại về tỷ lệ nợ nƣớc ngoài của ViệtNamvà
đặc biệt là những tác động của nhân tố này đến tăng trƣởng và phát triển của quốc gia.
Trên thực tế, việc nắm rõ sự tác động này trong thực trạng cụ thể của nền kinhtế là hết
sức cần thiết để hoạch định những chính sách quản lý hoạt động vay nợ nƣớc ngoài
một cách có hiệu quả nhất. Thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả quyết
định chọn đề tài “Nợ nướcngoàivàảnhhưởngtớităngtrưởngkinhtế của Việt
Nam”.
2. Đối tƣợng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng vay nợ nƣớc ngoàivà tìm
hiểu mối quan hệ giữa nợ nƣớc ngoàivàtăng trƣởng kinhtế ở ViệtNam
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thông qua tìm hiểu mối quan hệ tác động giữa
hai biến số kinhtế này sẽ rút ra một số nhận xét vàđề xuất các chính sách liên quan
đến vấn đề vay nợ nƣớc ngoài của Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung vào thực trạng vay nợ nƣớc ngoàivà phân tích định
lƣợng mối quan hệ giữa vay nợ nƣớc ngoài với tăng trƣởng kinhtế tại ViệtNam từ
năm 1986, khi nền kinhtế bắt đầu mở cửa cho đến hết năm 2009.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài, tác giả sử dụng các phƣơng pháp: thu thập thông tin, tổng
hợp và phân tích số liệu từ Internet, các bài báo, các bài nghiên cứu. Đồng thời sử dụng
http://svnckh.com.vn
6
phƣơng pháp kinhtế lƣợng để tìm ra mối quan hệ định lƣợng giữa nợ nƣớc ngoàivà
tăng trƣởng kinhtếViệtNam trong giai đoạn chuyển đổi.
Ngoài các mục mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục đồ thị và bảng
biểu, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm có ba phần chính:
Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu về nợ nƣớc ngoàivà mối quan hệ giữa nợ
nƣớc ngoàivàtăng trƣởng kinhtế
Chƣơng 2: Thực trạng vấn đềnợ nƣớc ngoàivà phân tích định lƣợng mối
quan hệ giữa nợ nƣớc ngoàivàtăng trƣởng kinhtế của ViệtNam
Chƣơng 3: Kết luận rút ra và một số kiến nghị chính sách vay nợ nƣớc
ngoài
http://svnckh.com.vn
7
CHUƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ NỢ NƢỚC NGOÀIVÀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA NỢ NƢỚC NGOÀIVÀTĂNG TRƢỞNG KINHTẾ
1.1 Lý thuyết chung về nợ nƣớc ngoài:
1.1.1 Khái niệm nợ nƣớc ngoàivà tái cơ cấu nợ nƣớc ngoài
1.1.1.1 Khái niệm về nợ chính phủ, nợ nƣớc ngoàivànợ quốc gia
Thuật ngữ nợ chính phủ đƣợc sử dụng khá phổ biến trong các thống kê tài chính
quốc gia và thống kê của các tổ chức tài chính quốc tế nhƣ Quỹ tiền tệ Quốc tế hoặc
Ngân hàng Thế giới. Theo thông lệ quốc tế, trong các thống kê của các tổ chức tài
chính quốc tế, nợ chính phủ là tổng các khoản vay nợ trong vàngoài nƣớc của Chính
phủ. Theo cách hiểu này, nợ chính phủ là số dƣ về nghĩa vụ trả nợ gốc và trả nợ lãi tại
một thời điểm đối với các khoản vay trong nƣớc và vay nƣớc ngoài của Chính phủ.
Nợ chính phủ bao gồm tổng nợ trong vàngoài nƣớc của chính phủ, tổng các
khoản vay nợ của khu vực tƣ có bảo lãnh của Chính phủ (chủ yếu là nợ nƣớc ngoài) và
các khoản nợ của các tổ chức thuộc khu vực công.
Nợ chính phủ bao gồm nợ của chính quyền trung ƣơng và chính quyền địa
phƣơng. Nói cách khác, nợ chính phủ chỉ liên quan đến hoạt động vay nợ của các cơ
quan chính phủ thuộc đối tƣợng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc và đƣợc phép
vay nợ theo quy định của pháp luật. Theo thông lệ quốc tế, nợ của Ngân hàng Trung
ƣơng không đƣợc xếp vào nợ của Chính phủ mà đƣợc tổng hợp vào nợ của khu vực
công. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, do Ngân hàng nhà nƣớc là một cơ quan của Chính
phủ nên các khoản vay nợ của Ngân hàng nhà nƣớc ViệtNam đƣợc tổng hợp vào tổng
nợ của Chính phủ.
Ở nƣớc ta, để thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế, Chính phủ phải gắn
một phần trách nhiệm của mình đối với một số khoản nợ của các chủ thể kinhtế khác,
http://svnckh.com.vn
8
chẳng hạn của các tổ chức công, nhƣ Quỹ Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc và
nợ của khu vực tƣ có bảo lãnh của Chính phủ.
Nợ nướcngoài của quốc gia là số dƣ của mọi nghĩa vụ nợ hiện hành (không bao
gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả gốc và lãi tại một thời điểm của các khoản vay nƣớc
ngoài của quốc gia. Nợ nƣớc ngoài còn có thể định nghĩa là khoản vay của quốc gia đối
với những chủ nợ cƣ trú ngoài phạm vi quốc gia (bao gồm cả những khoản nợ trong
nƣớc do ngƣời không cƣ trú tại quốc gia đó nắm giữ).
Theo Từ điển thuật ngữ về ngân hàng và tài chính của Nhà xuất bản Peter
Collin, tái bản năm 1997, thì nợ nƣớc ngoài là khoản vay nợ của một quốc gia từ một
quốc gia khác, nói cách khác, chủ nợ thƣờng trú ở nƣớc ngoàivà con nợ thƣờng trú
trong nƣớc. Nhƣ vậy, nợ nƣớc ngoài bao gồm cả các khoản nợ trên thị trƣờng nợ nội
địa nhƣng chủ nợ là những ngƣời không cƣ trú ở nội địa.
Về cơ cấu, nợ nƣớc ngoài bao gồm nợ nƣớc ngoài của khu vực công vànợ nƣớc
ngoài của khu vực tƣ. Nợ nƣớc ngoài của khu vực công bao gồm: nợ nƣớc ngoài của
Chính phủ, nợ nƣớc ngoài của chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng
(nếu có), nợ nƣớc ngoài của các doanh nghiệp nhà nƣớc, các tổ chức tài chính, tín dụng
nhà nƣớc và các tổ chức kinhtế nhà nƣớc trực tiếp vay nƣớc ngoàivànợ nƣớc ngoài
của khu vực tƣ nhân có bảo lãnh của Chính phủ. Nợ nƣớc ngoài của khu vực tƣ nhân:
là nợ nƣớc ngoài của các doanh nghiệp, tổ chức kinhtế thuộc khu vực tƣ nhân (không
bao gồm nợ của các cá nhân).
Đối với khoản nợ mà Chính phủ, các tổ chức trong nƣớc vay Chính phủ, vay các
tổ chức và cá nhân nƣớc ngoài có thể đƣợc xác định khá chính xác. Đối với khoản nợ
của các chủ nợ không cƣ trú ở nội địa thì rất khó tổng hợp đầy đủ và chính xác. Bởi vì
các khoản nợ này có thể đƣợc thực hiện bằng đồng nội tệ hoặc ngoạitệ ngay trên thị
trƣờng nội địa, tiêu thức để xác định đó là khoản nợ nƣớc ngoài dựa trên cơ sở chủ nợ
là ngƣời cƣ trú ở nƣớc ngoài. Ví dụ: đối với Việt Nam, Chính phủ hoặc các doanh
http://svnckh.com.vn
9
nghiệp phát hành công cụ nợ bằng nội tệ hoặc ngoạitệ trên thị trƣờng Việt Nam, theo
thông lệ quốc tế, tổng giá trị của các công cụ nợ mà những ngƣời không cƣ trú ở Việt
Nam mua sẽ đƣợc tính vào tổng nợ nƣớc ngoài của quốc gia. Vấn đề này thƣờng đƣợc
biết đến dƣới một tên gọi khác là đầu tƣ gián tiếp của nƣớc ngoài qua con đƣờng phổ
biến nhất là thị trƣờng chứng khoán. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài mua trái phiếu trên thị
trƣờng chứng khoán ViệtNam thì đƣợc tổng hợp vào khoản nợ nƣớc ngoài của Việt
Nam.
Nợ quốc gia là số dƣ của mọi nghĩa vụ về trả nợ gốc và trả nợ lãi tại một thời
điểm về các khoản vay nƣớc ngoài của Việt Nam. Nợ quốc gia bao gồm nợ nƣớc ngoài
của khu vực công vànợ nƣớc ngoài của khu vực tƣ nhân.
Trong đó, nợ nƣớc ngoài của khu vực công bao gồm nợ nƣớc ngoài của Chính
phủ
(Nợ nƣớc ngoài của Chính phủ là số dƣ mọi nghĩa vụ về trả nợ gốc và trả nợ lãi tại
một thời điểm về các khoản vay nƣớc ngoài của Chính phủ.), nợ nƣớc ngoài của chính
quyền cấp tỉnh, thành phố (nếu có) vànợ nƣớc ngoài của các tổ chức kinhtế nhà nƣớc
(Tổ chức kinhtế nhà nƣớc gồm: Doanh nghiệp nhà nƣớc và tổ chức tài chính - tín dụng
nhà nƣớc). Nợ nƣớc ngoài của khu vực tƣ nhân là nợ nƣớc ngoài của các doanh nghiệp,
tổ chức kinhtế thuộc khu vực tƣ nhân (không bao gồm nợ của cá nhân - nếu có).
1.1.1.2 Tái cơ cấu nợ nƣớc ngoài:
Tái cơ cấu nợ hay tái tổ chức nợ có nhiều dạng: Thay đổi kỳ hạn nợ là hoãn trả nợ
cho tới một thời điểm thuận tiện trong tƣơng lai, Xóa nợ là bất kỳ việc cắt giảm nào về
giá trị của khoản nợ theo hợp đồng. Điều này có thể thực hiện đƣợc bằng nhiều cách
khác nhau, rõ ràng nhât là xóa toàn bộ nợ [Corden trích trong 21, tr. 280]. Giảm giá trị
hiện tại của khoản nợ là bất kỳ biện pháp nào làm giảm giá trị hiện tại của các khoản
thanh toán tới hạn, ví dụ kéo dài thời gian ân hạn.
Giảm nợ là bất kỳ biện pháp nào có thể giảm giá trị khoản nợ của một quốc gia ví
dụ nợ có thể chuyển thành vốn sở hữu, mua lại nợ, hoặc chuyển thành trái phiếu dài
[...]... nặng vay nợ nƣớc ngoàivà kích thích tăng trƣởng kinh tế, chúng ta cần phải nghiên cứu mối liên hệ này trong trƣờng hợp từng quốc gia riêng biệt http://svnckh.com.vn 29 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀNỢNỨOCNGOÀIVÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ ĐỊNH LƢỢNG GIỮA NỢ NƢỚC NGOÀIVÀTĂNG TRƢỞNG KINHTẾ CỦA VIỆTNAM 2.1 Thực trạng tình hình vay nợ nƣớc ngoài của ViệtNam trong giai đoạn 1986-2009: ViệtNam là một... cho nợ nƣớc ngoài liên hệ ngƣợc chiều đến tăng trƣởng kinhtế trong dài hạn nƣớc Sub-Saharan Tóm lại, dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm hiện nay, chúng ta chƣa thể đi đến một kết luận thống nhất về mối quan hệ giữa tổng nợ nƣớc ngoàivànợ phải trả với tăng trƣởng kinh tế, đặc biệt là ở các nƣớc có thu nhập thấp Việc chứng minh nợ nƣớc ngoài có ảnh hƣởng hay không tớităng trƣởng kinh tếvà nếu có ảnh. .. nƣớc ngoàivàtăng trƣởng kinhtế Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra đó chính là mối liên hệ “threshold effect” giữa mức nợ nƣớc ngoàivàtăng trƣởng kinhtế Cụ thể, nợ nƣớc ngoài có mối liên hệ hình chữ U ngƣợc với tăng trƣởng kinhtế (Đồ thị 2) Khi các nƣớc bắt đầu vay nợ, các khoản nợ này có xu hƣớng tác động tích cực đến tăng trƣởng (chuyển từ mức nợ 0 đến điểm A trong đồ thị 2) Khi tỷ lệ nợtăng lên... A, việc vay nợ gia tăng sẽ cản trở tăng trƣởng mặc dù nợ đóng góp dƣơng trong tăng trƣởng Do đó, điểm A đƣợc coi là điểm biểu diễn “mức nợtối đa hóa tăng trƣởng” Khi nợ tiến đến điểm B, nợ bắt đầu ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến tăng trƣởng, tình hình của nền kinhtế lúc này sẽ tồitệ hơn trƣớc khi nƣớc đó vay nợ Hình 3: Mối liên hệ “threshold effect” giữa nợvàtăng trƣởng Đóng góp của nợ vào tăng trƣởng... USD 100000 Tổng dư nợnước ngoài, nợnướcngoài phải trả hàng năm, GDP, tỷ lệ tăngtrưởng GDP % 12.0 90000 10.0 80000 70000 8.0 60000 50000 6.0 40000 4.0 30000 20000 2.0 10000 0 0.0 GDP Tổng dư nợ nướcngoàiNợnướcngoài phải trả hàng năm Tỷ lệ tăngtrưởng GDP Nguồn : Key Indicators – ADB, Tổng cục thống kê Trong những năm đầu thập niên 90, ViệtNam là một nƣớc nợ lớn, tổng nợ cao hơn nhiều lần so... thúc nghĩa vụ nợtăng lên sẽ gây những khó khăn cho công tác trả nợ http://svnckh.com.vn 33 Biểu đồ 3: Cơ cấu dƣ nợ nƣớc ngoài của ViệtNam phân theo nhóm ngƣời đi vay Cơ cấu dư nợnướcngoài phân theo nhóm người đi vay 25000 20000 Nợ tư nhân 15000 Nợ được chính phủ bảo lãnh 10000 Nợ chính phủ 5000 0 2003 2004 2005 2006 Nguồn: IMF, Bản tin nợnướcngoài – Bộ tài chính Cơ cấu dư nợnướcngoài của chính... hƣớng liên tục tăng trong những năm gần đây Đến năm 2009, theo ƣớc tính của bộ tài chính thì nợ nƣớc ngoài của ViệtNam vào khoảng 27 tỷ USD bằng xấp xỉ 30% GDP Nợ phải trả hàng nămvà giá trị xuất khẩu Biểu đồ 2: Total debt, debt service and total export Tổng dư nợnước ngoài, nợ phải trả hàng nằm, xuất khẩu 70000 60000 50000 40000 30000 20000 10000 0 Xuất khẩu Tổng dư nợ nướcngoàiNợnướcngoài phải... overhang Dung lƣợng nợ Mặc dù mô hình “debt overhang” không trực tiếp phân tích ảnh hƣởng của nợ nƣớc ngoài đến tăng trƣởng kinhtế nhƣng lại gợi ý rằng tổng nợ lớn sẽ kìm hãm tăng trƣởng do góp phần giảm đầu tƣ Do vậy, ở mức nợ hợp lí, vay nơtăng lên sẽ có tác động tích cực đến tăng trƣởng Ngoài ra, tổng nợ tích lũy lớn sẽ có thể cản trở tăng trƣởng Từ đó, có thể kết luận rằng nợvàtăng trƣởng có mối... năm 1994-2000, ViệtNamvà Liên Bang Nga đã ký kết hiệp định xử lý nợ tổng thể của ViệtNam với Liên Xô, cụ thể giảm 85% tổng nợ cũ, tƣơng đƣơng 9,3 tỷ USD Hiệp định này đã đƣa mức nợ tồn đọng của năm 1999 là 23, 260 tỷ USD, giảm xuống còn 12,787 tỷ USD vào năm 2000 Cộng thêm vào đó, nền kinh tếViệtNam luôn tăng trƣởng ở mức cao và ổn định trong thập niên 1990 nên đến năm 2000, tổng nợ chỉ bằng khoảng... thích ảnh hƣởng của nợ đến tăng trƣởng nhƣng ta có thể mở rộng và áp dụng đƣờng cong Laffer về nợđể mô tả đƣờng cong Laffer về ảnh hƣởng của nợ đến tăng trƣởng Do đỉnh đƣờng cong Laffer về nợ là điểm mà tại đó sự tăng lên trong tổng nợ bắt đầu tạo ra gánh nặng cho đầu tƣ, cải tổ kinhtếvà các hoạt động khác, điểm này có thể liên quan đến điểm mà tại đó nợ bắt đầu ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến tăng trƣởng . hệ giữa nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế 21 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NỢ NỨOC NGOÀI VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ ĐỊNH LƢỢNG GIỮA NỢ NƢỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 30 2.1. về nợ nƣớc ngoài và mối quan hệ giữa nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế Chƣơng 2: Thực trạng vấn đề nợ nƣớc ngoài và phân tích định lƣợng mối quan hệ giữa nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh. GIỮA NỢ NƢỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 Lý thuyết chung về nợ nƣớc ngoài: 1.1.1 Khái niệm nợ nƣớc ngoài và tái cơ cấu nợ nƣớc ngoài 1.1.1.1 Khái niệm về nợ chính phủ, nợ nƣớc ngoài và nợ