1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiên phong chi nhánh hà nội

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên phong Chi nhánh Hà Nội, cùng với sự nỗ lực học hỏi, tìm tòi của bản thân và sự giúp đỡ nhiệt tình về kiến thức, kinh[.]

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên phong - Chinhánh Hà Nội, cùng với sự nỗ lực học hỏi, tìm tòi của bản thân và sự giúp đỡ nhiệttình về kiến thức, kinh nghiệm cũng như động viên tinh thần của các thầy cô giáo vàcác anh chị nhân viên ngân hàng trong quá trình nghiên cứu em đã hồn thành khóa

luận tốt nghiệp : “ Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phầnTiên Phong - Chi nhánh Hà Nội”

Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp, ngồi sự cố gắng của bản thân, em đãnhận được sự giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.

Em xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới GVHD, TS NguyễnThanh Phương – Khoa Tài chính Ngân Hàng, đã luôn tận tình hướng dẫn, độngviên và giúp đỡ em hồn thành khóa luận.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Tài chính Ngânhàng, Trường Đại học Thương Mại đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu,tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường.

Bên cạnh đó, em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các Anh, Chịnhân viên Ngân hàng Tiên Phong chi nhánh Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi, giúpđỡ em trong quá trình thực tập cũng như thời gian làm đề tài khóa luận.

Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình, bạnbè, những người luôn động viên em trong suốt q trình hồn thành khố học.

Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2017Sinh viên

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC i

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

LỜI NÓI ĐẦU .1

1 Lý do lựa chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu khóa luận .3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại 4

1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại 4

1.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng thương mại 5

1.1.3 Vai trò của Ngân hàng thương mại 6

1.2 Vốn huy động và nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng thương mại .7

1.2.1 Khái niệm, vai trò và kết cấu vốn huy động của Ngân hàng thương mại 7

1.2.1.1 Khái niệm vốn huy động .7

1.2.1.2 Vai trò của vốn huy động 8

1.2.1.3 Kết cẩu vốn huy động của ngân hàng thương mại 9

1.2.2 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 11

1.2.2.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại .11

1.2.2.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại 12

1.3 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàngthương mại 16

Trang 3

1.3.1.1 Quy mô vốn huy động của ngân hàng thương mại 16

1.3.1.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 16

1.3.2 Cơ cấu vốn huy động 17

1.3.2.1 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền 17

1.3.2.2 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng 18

1.3.2.3 Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn .18

1.3.3 Chi phí huy động vốn 18

1.3.4 Sự cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn 19

1.3.4.1 Cân đối về quy mô 19

1.3.4.2 Cân đối về kì hạn 20

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn của Ngân hàng thương mại .20

1.4.1 Nhân tố chủ quan .20

Chiến lược kinh doanh của NHTM 20

1.4.2 Nhân tố khách quan 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI 242.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – chinhánh Hà Nội .24

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh ngân hàng thương mại cổphần Tiên Phong – Chi nhánh Hà Nội 24

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần TiênPhong – chi nhánh Hà Nội 25

2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn năm 2014 -2016 27

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 27

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn .28

2.1.3.3 Báo cáo kết quả kinh doanh .28

Trang 4

2.2.1 Chính sách huy động vốn của chi nhánh 30

2.2.2 Các sản phẩm huy động vốn của chi nhánh 32

2.2.3 Kết quả hoạt động huy động vốn TPBank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2014-2016 .33

2.2.3.1 Quy mô vốn huy động của TPBank – chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2014 –2016 33

2.2.3.2 Cơ cấu vốn huy động của ngân hàng thương mại cổ phần .35

2.2.3.3 Chi phí hoạt động huy động vốn của TPBank– chi nhánh Hà Nội 41

2.2.3.4 Cân đối kì hạn tín dụng của TPBank – chi nhánh Hà Nội giai đoạn năm2014 – 2016 43

2.2.3.5 Hệ số sử dụng vốn của TPBank – chi nhánh Hà Nội giai đoạn năm 2014 -2016 45

2.3 Đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại cổphần Tiên Phong – Chi nhánh Hà Nội giai đoạn năm 2014 -2016 46

2.3.1 Những kết quả đạt được .46

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân của TPBank - chi nhánh Hà Nội 47

2.3.2.1 Những hạn chế 47

2.3.2.2 Nguyên nhân .49

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNGHOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI .52

3.1 Định hướng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phầnTiên Phong – chi nhánh Hà Nội 52

3.2 Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn của ngân hàng thương mại cổphần Tiên Phong – chi nhánh Hà Nội 53

3.2.1 Chính sách chăm sóc và phân loại khách hàng 53

Trang 5

3.2.3 Tăng cường công tác Marketing trong tất cả các

hoạt động của chi nhánh 55

3.2.4 Phát triển phương thức huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá 57

3.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác huy động vốn của ngân hàngthương mại cổ phần Tiên Phong – chi nhánh Hà Nội .57

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và Nhà nước 57

3.3.1.1 Đối với Chính phủ 57

3.3.1.2 Ngân hàng Nhà nước 58

3.3.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – Chi nhánh Hà Nội 59

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của NHTMCP TPBank – chi nhánh Hà Nội 25

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TMCP Thương mại cổ phần

NHTM Ngân hàng thương mại

TPBank Ngân hàng Tiên Phong

NH Ngân hàng

TCTD Tổ chức tín dụng

NHNN Ngân hàng nhà nước

VHĐ Vốn huy động

HĐV Huy động vốn

NHTW Ngân hàng trung ương

TSCĐ Tài sản cố định

TT Tỷ trọng

TL Tỷ lệ

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU1 Lý do lựa chọn đề tài

Tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội đã và đang là mục tiêu của tất cả cácquốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Mặc dù trong những nămqua Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trở thành một nền kinh tế có tốc độ pháttriển nhanh trong khu vực Châu Á Nhưng những kết quả trên mới chỉ là sự pháttriển bước đầu Trong thời gian tới để tiếp tục duy trì đà tăng trưởng kinh tế, rútngắn khoảng cách với các nước trong khu vực và trên thế giới thì Việt Nam cầnphải có nguồn vốn dồi dào hơn nữa.

Chính vì vậy mà ngân hàng có một vai trò vơ cùng quan trọng trong quá trìnhphát triển nền kinh tế của một quốc gia góp phần giúp Nhà nước điều tiết nền kinhtế vĩ mô, thông qua vai trò là trung gian tài chính, tức là cầu nối giữa các thành phầnkinh tế, các tổ chức, cá nhân, những người cần vốn và những người thiếu vốn vớinhau trong nền kinh tế quốc dân Mặt khác để thực hiện tốt vai trò này đòi hỏi ngânhàng phải có uy tín, sự đầu tư vốn lớn và năng động trong hoạt động kinh doanh

Với vai trò là “cầu nối” giữa cung và cầu vốn trong xã hội, thông qua cácnghiệp vụ huy động vốn của mình, các NHTM đã góp phần quan trọng trong việckhơi thông nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế đáp ứng cho nhu cầu tín dụng, gópphần đảm bảo hiệu quả kinh doanh ngân hàng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hộivà thực hiện Chính sách tiền tệ quốc gia

Trang 9

Từ những lý do đó, em quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Hoạt động huyđộng vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – Chi nhánh Hà Nội”

cho bài Khóa luận tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu một số lý thuyết cơ bản về ngân hàng thương mại và hoạt độnghuy động vốn, trong đó làm rõ tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng đến cơngtác huy động vốn.

Phân tích thực trạng kết quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCPTiên Phong – chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2014 - 2016

Đề xuất các giải pháp và kiến nghị tăng cường công tác huy động vốn tại Ngânhàng TMCP Tiên phong – chi nhánh Hà Nội.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn và kết quả huy động vốn củaNHTM

Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi về không gian: Ngân hàng TMCP Tiên phong – chi nhánh Hà Nội Phạm vi về thời gian: Đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn của Ngân

hàng TMCP Tiên phong – chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2014 -2016, tìm ra ưuđiểm, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong công tác huy động vốn tạiTPBank – chi nhánh Hà Nội

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp suyluận: sử dụng các bảng biểu

Trang 10

5 Kết cấu khóa luận

Ngồi phần mở đầu, kết luận và mục lục, nội dung của bài gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổphần Tiên Phong – chi nhánh Hà Nội

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐNCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triểncủa nền sản xuất hàng hoá Tiền thân của các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại bắtnguồn từ nghề đổi tiền và đúc tiền của các thợ vàng Trải qua một thời gian dài, từnghề đổi tiền đã phát triển thành nghề ngân hàng Nghề ngân hàng trong những thờikì đầu chỉ có các nghiệp vụ đơn giản như: đổi tiền, nhận tiền gửi, bảo quản hộ tiền,thanh tốn, chuyển tiền cho vay; trong đó nghiệp vụ cho vay mang tính chất cho vaynặng lãi, vì vậy thời kì này được gọi là ngân hàng cho vay nặng lãi Sau này khi nềnsản xuất phát triển hơn, việc trao đổi và mua bán sản phẩm, hàng hóa giữa các vùng,các quốc gia diễn ra sầm uất hơn, một số nhà buôn đã tự thành lập ngân hàng vàđược gọi là ngân hàng thương mại.

Ngày nay, hệ thống ngân hàng của hầu hết các quốc gia trên thế giới là ngânhàng hai cấp trong đó có Việt Nam, theo hình thức này thì ngân hàng trung ương làchủ thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, là ngân hàngphát hành, ngân hàng của các ngân hàng và là ngân hàng của nhà nước, còn cácngân hàng thương mại thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ Với sự phát triển củakhoa học kỹ thuật và xu thế chung của nền kinh tế thế giới thì hệ thống ngân hàngđã phát triển ngày càng đa dạng về loại hình, phạm vi, về quy mô, về chất lượnghoạt động và tạo nên những mạng lưới liên kết toàn cầu.

Trang 12

động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với nhiệm vụ hoàntrả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làmphương tiện thanh toán”.

1.1.2 Đặc điểm của Ngân hàng thương mại

Thứ nhất, ngân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huyđộng trong nền kinh tế Vốn tự có của ngân hàng thương mại chỉ đảm bảo cho sựthành lập ngân hàng theo quy định của pháp luật và tạo cơ sở ban đầu cho hoạt độngcủa nó Trong hoạt động thường ngày thì bên cạnh phải tập trung thu hút nguồn vốnđể đáp ứng yêu cầu về tín dụng, các ngân hàng còn phải đảm bảo nguồn vốn chi trảcho nhu cầu, thu nợ của khách hàng, nói cách khác là phải ln đảm bảo khả năngthanh tốn.

Thứ hai, ngun tắc quan trọng nhất của tín dụng là việc hồn trả cả gốclẫn lãi đúng hạn Nguyên tắc này gắn liền với chu trình vận động của tiền tệ.Chu kỳ này được bắt đầu từ việc huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế thôngqua nhiều hình thức khác nhau Sau đó ngân hàng thương mại dùng số vốn này đểthực hiện các nghiệp vụ cho vay, đầu tư Cuối chu kỳ ngân hàng thu hồi các khoảncho vay và thực hiện nghĩa vụ chi trả của mình đối với những người gửi tiền vàngười cho vay Đây chính là mô hình hoạt động cơ bản và đặc thù của ngân hàng

Thứ ba, ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian trong quá trình chuyểnquyền sử dụng vốn có thời hạn, do đó mà ngân hàng thường phải đối mặt với rấtnhiều rủi ro như: Rủi ro tín dụng, rủi ro nguồn vốn, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái vàcác loại rủi ro khác Nếu các loại rủi ro này vượt quá giới hạn cho phép thì sẽ dẫnđến rủi ro thanh khoản, điều này có nghĩa là ngân hàng thương mại khơng còn đápứng khả năng thanh toán của mình dẫn đến kết cục phá sản.

Thứ tư, hoạt động của ngân hàng có liên quan đến nhiều lĩnh vực trong nềnkinh tế và liên quan tới lợi ích của rất nhiều các cá nhân và tổ chức trong xã hội

Trang 13

Hệ thống ngân hàng thương mại là hệ thống trung gian tài chính lớn nhất, tấtcả các chủ thể trong nền kinh tế tin tưởng gửi các khoản tiền với mục đích sử dụngkhác nhau của mình cho các ngân hàng Do đó, chỉ cần sự bất ổn nhỏ trong hoạtđộng của hệ thống ngân hàng cũng có thể gây ra biến động về niềm tin đối với dâncư vào ngân hàng và ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế

1.1.3 Vai trò của Ngân hàng thương mại

Trang 14

Thứ nhất, NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Các NH đứng ra huyđộng vốn tạm thời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp và các cá nhân sau đó sẽ cung ứnglại cho nơi cần vốn để đảm bảo tiến hành quá trình tái sản xuất được thực hiện liêntục và được mở rộng quy mơ sản xuất, góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư, pháttriển sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu Việc huy động các nguồnvốn trong nước cho đầu tư phát triển, đổi mới chính sách cho vay và cơ cấu tín dụngtheo hướng chủ yếu vào tính khả thi và hiệu quả của từng dự án, từng lĩnh vựcngành nghề để quyết định cho vay Dịch vụ ngân hàng cũng phát triển cả về chấtlượng và chủng loại, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, NHTM giữ vai trò trung gian thanh tốn NHTM đóng vai trò làmtrung gian thanh tốn theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiềngửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc chuyển và tài khoản tiền gửicủa khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Với vaitrò này hệ thống NHTM góp phần làm phát triển nền kinh tế Vì hoạt động này thúcđẩy lưu thông tiền mặt như chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản tiền…Thơng qua hoạtđộng này góp phần làm tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng thơng qua việc thu lệphí thanh tốn Thêm nữa nó lại làm tăng nguồn vốn huy động cho vay của NH thểhiện số dư có trong tài khoản tiền gửi của khách hàng

Thứ ba, NHTM giữ vai trò là người bảo lãnh, đem tiền bạc và uy tín củamình để bảo đảm và cam kết với người cho vay sẽ thực hiện nghĩa vụ thay chokhách hàng nếu khách hàng không trả được nợ khi đến hạn. trường hợp nếu

Trang 15

Thứ tư, NHTM giữ vai trò địa lý, thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tàisản của họ, phát hành hoặc chuộc lại chứng khốn, góp phần tích cực vào việc bảovệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững Đóng góp này được thể hiệnqua cơng tác thẩm định dự án, quyết định cho vay vốn ngân hàng cho các dự án vàgiám sát thực hiện một cách chặt chẽ sau khi cho vay, các TCTD luôn chú trọng yêucầu các khách hàng đảm bảo an toàn và hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay, tuânthủ các cam kết quốc tế và các qui định về bảo vệ môi trường.

Thứ năm, NHTM là người thực hiện các chính sách kinh tế của chính phủ, gópphần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi các mục tiêu xã hội. Đóng vai trò

quan trọng trong việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, từng bước duy trì sự ổn định giátrị đồng tiền và tỉ giá, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mơ, mơi trường đầu tư và sảnxuất kinh doanh.

Thứ sáu, NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa cácquốc gia Thông qua các nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, quan hệ thanh toánvới các tổ chức tài chính, NH và doanh nghiệp quốc tế… ,NHTM giúp cho việcthanh tốn, trao đổi mua bán được diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, an toàn, hỗtrợ đắc lực cho các hoạt động kinh tế đạt hiệu quả cao, đồng thời góp phần khẳngđịnh vị trí và nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, của NHTM trêntrường quốc tế

1.2 Vốn huy động và nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm, vai trò và kết cấu vốn huy động của Ngân hàng thương mại

1.2.1.1 Khái niệm vốn huy động

Vốn và các hoạt động về huy động vốn quyết định trực tiếp đến sự tồn tại,phát triển trong hoạt động kinh doanh và đóng vai trò quyết định đối với việc thựchiện các chức năng của ngân hàng thương mại.

Trang 16

kinh doanh của ngân hàng thương mại (80%-90%) vì vậy nó được coi là vốn kinhdoanh chủ yếu của ngân hàng Chính vì vậy, các ngân hàng thương mại luôn phảitìm ra các biện pháp để tăng cường công tác huy động vốn.

Vốn huy động: Ðây là nguồn vốn chủ yếu của các ngân hàng thương mại, thựcchất là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàng đang tạm thờiquản lý và sử dụng nhưng phải có nghĩa vụ hồn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàngyêu cầu Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, nguồn tài nguyên to lớn và quantrọng nhất của NHTM.

1.2.1.2 Vai trò của vốn huy động

Thứ nhất, nguồn vốn là cơ sở và phát triển hoạt động cho vay.

Huy động vôn và cho vay là hai hoạt động cơ bản của NHTM Hai hoạt độngnày có mối quan hệ tương hỗ với nhau, nếu khơng có nguồn vốn huy động thì ngânhàng khó lòng cho vay và thực hiện cung cấp các dịch vụ, ngược lại hoạt động chovay có tác động trở lại hoạt động tạo nguồn vốn thơng qua việc kích thích cácNHTM gia tăng nguồn vốn Vốn ngân hàng được xem như là một phường tiện điềutiết sự tăng trưởng, đảm bảo sự phát triển của ngân hàng Vốn cần phải được pháttriển tương ứng với sư tăng trưởng của danh mục cho vay và đầu tư những tài sảnrủi ro khác

Thứ hai, huy động vốn giúp ngân hàng mở rộng đầu tư

Các ngân hàng thương mại thông qua các kênh huy động vốn chuyển cáckhoản tiết kiệm thành đầu tư, góp phần làm tăng hiệu quả của nền kinh tế Đối vớinhững người có vốn nhàn rỗi Việc huy động vốn của ngân hàng trước hết sẽ giúpcho họ những khoản tiền lãi hay có được các dịch vụ thanh tốn đồng thời cáckhoản tiền không bị chết, luôn được vận động, quay vòng Đối với những người cầnvốn: Họ sẽ có cơ hội mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh từ chính nguồnvốn huy động của ngân hàng.

Thứ ba, huy động vốn giúp cân đối hiệu quả của việc cho vay

Trang 17

để thực hiện, quá trình tái sản xuất mở rộng sẽ được thực hiện dễ dàng hơn Trongđiều kiện nước ta hiện nay thì huy động vốn qua các ngân hàng thương mại vẫn làhình thức chủ yếu và quan trọng nhất.

Thứ tư, vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng

Vốn huy động được càng nhiều giúp cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạtđộng, tăng cường quan hệ với các đối tác Đồng thời nó lơi kéo khách hàng mới, giữchân các khách hàng truyền thống Vốn huy động của ngân hàng lớn giúp cho ngânhàng có khả năng tài chính dồi dào để cạnh tranh với các ngân hàng khác: hạ lãisuất, linh hoạt về thời hạn tín dụng, hình thức trả lãi,

1.2.1.3 Kết cẩu vốn huy động của ngân hàng thương mại

a Các hình thức huy động vốn tiền gửi

Vốn tiền gửi: là các tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà NH tạm

thời quản lý sử dụng với trách nhiệm hồn trả Có các loại tiền gửi như: tiền gửithanh tốn, tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, tiền gửi tiếtkiệm, tiền gửi của các ngân hàng khác

Tiền gửi thanh toán: là tiền gửi của các cá nhân, doanh nghiệp gửi vào ngân

hàng nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Lãi suất của khoản tiền trong tài khoảnthanh toán thường thấp và đây là loại tiền khơng có tính ổn định cao, khách hàng cóthể rút bất cứ lúc nào họ cần vì vậy mà NH cần dự trữ tiền để đẩm bảo việc thanhtốn cho khách hàng.

Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: là tiền gửi của doanh

Trang 18

Tiền gửi tiết kiệm: là tiền gửi của dân cư gửi vào ngân hàng trong một

khoảng thời gian xác định nhờ ngân hàng giữ hộ và được hưởng lãi Tiền gửi tiếtkiệm được chia làm hai loại là có kỳ hạn và khơng có kỳ hạn thuộc nhóm phi giaodịch, có định hướng hưởng lãi và là nguồn vốn có tính ổn định cao tại ngân hàng.Đây là một trong những nguồn tiền quan trọng bậc nhất của ngân hàng hiện đại.

b Các nguồn vốn phi tiền gửi: gồm tiền vay và vốn phi tiền gửi khác

Sự phát triển của ngân hàng, đặc biệt là sự gia tăng của hoạt động tín dụng đòihỏi ngân hàng cần bổ sung những nguồn vốn mới đa dạng hơn so với nguồn vốntruyền thống và ngân hàng đã tìm tới thị trường tiền tệ như:

Tiền vay: là các giá trị tiền tệ ngân hàng đi vay mượn trên thị trường tiền tệ.

Vì thế những giai đoạn cụ thể, các ngân hàng phải vay mượn thêm để đáp ứng nhucầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế và chưa có được số lượng vốn chủ sởhữu như mong đợi Hiện nay, các ngân hàng có thể sử dụng một số kênh như vaycác tổ chức tín dụng khác, vay trên thị trường tài chính và vay NHNN.

Vốn phi tiền gửi khác

Ngoài vốn vay, vốn phi tiền gửi khác gồm: tiền trong thanh toán, nguồn ủythác, thuế chưa nộp, tiền lương chưa trả.

Tiền trong thanh toán: Đây là nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt

động của NHTM đặc biệt đối với ngân hàng là đầu mối thanh toán cho các ngânhàng thành viên Các ngân hàng có thể sử dụng nguồn tiền này vào hoạt động kinhdoanh của mình Các loại hình như: thanh toán quốc tế, thanh toán trong nước,thanh toán nội bộ.

Một là, thanh toán quốc tế: việc thanh toán giữa các tổ chức tín dụng ở cácquốc gia khác nhau để thực hiện các khoản thu chi liên quan đến hoạt động kinh tếchính trị – xã hội đều diễn ra qua việc xử lý các giấy tờ thanh toán nhất định.

Trang 19

kỳ, cách tính lãi …Đặc điểm thuận lợi là có thể tận dụng các thế mạnh trong thanhtoán cho nhau ở những nơi NH này chưa có chi nhánh nhưng NH khác có, lợi thế vềngoại tệ của mỗi NH khác nhau, đảm bảo thanh toán nhanh chóng Nó rất thuận lợicho nhóm NH lớn trong việc quản lý điều hành vốn tập trung tại trụ sở chính trongkhi chưa thể mở rộng thanh tốn bù trừ đa biên, tăng khả năng đảm bảo thanh toán,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn với mức tối ưu trước khi phải vay mượn trên thịtrường tiền tệ hay vay chiết khấu tại NH Trung Ương.

Ba là, thanh toán nội bộ: làm trung gian thanh toán của NHTM thực chất làNH làm thủ quỹ, thực hiện các nhiệm vụ uỷ quyền của khách hàng thực hiện cácgiao dịch thanh toán của khách hàng và nội bộ ngân hàng (đổi tiền, đầu cơ, đầu tư,quyết toán thanh toán…) thực hiện dưới hình thức tiền mặt, chuyển khoản (trong hệthống) hoặc chuyển tiền (liên ngân hàng).

Các khoản treo chờ xử lý: ngân hàng trong quá trình hoạt động thường có

những giao dịch chưa xác định đúng phát sinh giao dịch mà phải chờ xử lý, khi đóngân hàng sẽ hoạch tốn giao dịch đó và tài khoản treo chờ xử lý Ngân hàng có thểcoi đây như một nguồn vốn và được phép sử dụng khi chưa xác định được nguyênnhân và quyết toán.

Tiền ủy thác: là nguồn tiền mà NHTM được Nhà nước hoặc các tổ chức tín

dụng khác ủy nhiệm cho thực hiện một nhiệm vụ nào đó Các nghiệp vụ ủy thác baogồm: ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát…Với chức năng này NHTMthể hiện vai trò là một tổ chức tài chính trung gian, kênh dẫn vốn cho những chủ thểnhận vốn đúng mục đích Nguồn vốn này bổ sung vào tổng nguồn vốn kinh doanhcủa NHTM

1.2.2 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

1.2.2.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

Đối với NHTM hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng, nó tạo lậpnguồn vốn chủ lực cho các hoạt động kinh doanh của NH Hoạt động huy động vốnlà một hoạt động cơ bản nhằm tạo tiền đề cho các hoạt động còn lại của ngân hàng

Trang 20

các hoạt động khác như cáp tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho kháchhàng Nhìn vào bảng cân đối tài sản của NHTM thì hoạt động huy động vốn đượcphản ánh bên phần tài sản nợ

Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề có ý nghĩa đối với bảnthân ngân hàng cũng như đối với xã hội Trong nghiệp vụ này, ngân hàng thươngmại được phép sử dụng những công cụ và biện pháp cần thiết mà luật pháp chophép để huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng đểcho vay đối với nền kinh tế.

1.2.2.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại

a Các hình thức huy động vốn tiền gửi

Phân loại căn cứ theo thời gian:

Huy động tiền gửi ngắn hạn

Đây là hình thức huy động chủ yếu trong các ngân hàng thương mại thông quacác nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ như nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi ngắnhạn, Phần lớn số này được dùng để cho vay ngắn hạn (dưới 1 năm) hoặc đượchoán chuyển kỳ hạn để thực hiện cho vay trung hạn Do thời gian ngắn nên lãi suấthuy động ngắn hạn thường thấp, tuy nhiên tính ổn định khơng cao.

Huy động tiền gửi trung hạn

Đây là nguồn huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi trung hạn (từ 1 đến 5năm) Với vốn huy động này ngân hàng có thể sử dụng tương đối dài và thuận tiện,tuy nhiên lãi suất huy động thường cao hơn nguồn vốn ngắn hạn Nguồn huy độngtrung hạn rất quan trọng và cần thiết để ngân hàng thực hiện các hoạt động đầu tư,cho vay trung, dài hạn với lãi suất cao, thay đổi công nghệ.

Huy động tiền gửi dài hạn

Đây là hoạt động huy động vốn dài hạn của ngân hàng là việc đầu tư vào cácdự án cho vay kinh doanh lâu dài, có tính ổn định cao (từ 5 năm trở lên) Do đó lãisuất mà ngân hàng phải trả cũng rất cao.

Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động

Trang 21

Dân cư là một khu vực huy động đầy tiềm năng cho các ngân hàng Ngân hànghuy động từ các khoản tiền nhàn rỗi của người dân và sau đó chuyển đến cho nhữngngười cần vốn để mở rộng đầu tư, kinh doanh Nguồn huy động từ dân cư thườngkhá ổn định.

Huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội

Đây là nguồn vốn được đánh giá là rất lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổngnguồn vốn Để tiết kiệm thời gian và chi phí trong thanh toán, các doanh nghiệp dùlớn hay nhỏ hầu hết đều có tài khoản trong ngân hàng Tuy nhiên độ lớn của khoảntiền này phụ thuộc nhiều vào các dịch vụ, các tiện ích mà ngân hàng mang lại khikhách hàng sử dụng các dịch vụ Điều này khiến cho việc mở rộng, cải tiến các dịchvụ ngân hàng gắn liền với huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội.

Huy động vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác

Trong quá trình hoạt động các ngân hàng thường có các khoản tiền gửi vớinhau để thuận tiện trong việc thực hiện giao dịch, thanh toán, Khi xuất hiện việcthiếu hụt dự trữ hay khả năng thanh toán bị đe doạ, các NHTM có thể vay lẫnnhau Trong số những người cho ngân hàng vay có một người đặc biệt, đó chính làngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương đóng vai trò là người cho vay cuốicùng để cứu cho các NHTM khỏi nguy cơ phá sản xảy ra Huy động vốn từ cácngân hàng và các tổ chức tín dụng khác tuy cũng khơng dễ dàng, số lượng thườngkhơng nhiều và chi phí huy động thường cao Do vậy, hình thức này các ngân hàngsử dụng không nhiều.

Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn

Huy động tiền gửi không kỳ hạn:

Trang 22

thanh toán bằng séc Đặc biệt người gửi tiền khơng cần trực tiếp đến ngân hàng lấymà có thể rút qua các máy rút tiền tự động (máy ATM)

Huy động tiền gửi có kỳ hạn:

Là các khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào ngân hàng vàrút ra sau một thời hạn nhất định Khoản này thường gắn với các tổ chức kinh tế cóchu kỳ kinh doanh gần như xác định, thời gian thanh tốn tiền ổn định, ít có sự biếnđộng Phần tiền gửi này ngân hàng sử dụng dễ dàng nên mức lãi suất mà ngân hàngphải trả cũng cao hơn Người gửi tiền ngồi mục đích sử dụng các dịch vụ ngânhàng còn có mục đích kiếm lời

Huy động tiền gửi tiết kiệm:

Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Hình thức này gần giống như huy động tiềngửi không kỳ hạn Tuy nhiên số dư của phần này ổn định hơn, ít biến động hơn nênngân hàng phải trả lãi suất cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn.

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Người gửi tiền gửi vào ngân hàng và rút ra saunhững thời hạn xác định: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm, Người gửi không đượcrút trước, nếu rút trước hạn thì sẽ bị phạt Đây là những khoản tiền có tính ổn địnhrất cao nên ngân hàng phải trả khách hàng với lãi suất gần như là cao nhất Tuynhiên, ngân hàng đã rất linh hoạt trong việc khách hàng rút ra trước thời hạn, khi đócác ngân hàng có thể tính lãi cho khách hàng với lãi suất khơng kỳ hạn

Tiền gửi tiết kiệm có thời hạn dài: Loại hình này khá phổ biến ở những nướcphát triển Người gửi có thể gửi tiền vào bất cứ lúc nào và chỉ được rút ra khi đếnhạn (thời hạn tương đối dài) Loại hình này giúp cho ngân hàng có nguồn vốn ổnđịnh để có thể đầu tư trung và dài hạn.

b Các hình thức huy động vốn phi tiền gửi

Phát hành giấy tờ có giá: là việc TCTD vay vốn của các tổ chức, cá nhân

thông qua việc phát hành các loại giấy tờ có giá với sự chấp nhận của Dưới dạngchứng chỉ tiền gửi ( CDs), trái phiếu, kỳ phiếu….

Trang 23

kết nợ ngắn hạn hoặc nguồn vốn của mình CDs là một chứng nhận về một khoảntiền gửi tại NHTM theo một thời hạn và lãi suất nhất định Người sở hữu CDs cóthể bán chứng chỉ này trên thị trường thứ cấp hoặc được trả lại chứng chỉ tại thờiđiểm CDs đến hạn và nhận lại toàn bộ số tiền gốc chứng chỉ với lãi Một CDsthường phát hành đa dạng ghi sổ với mệnh giá đa dạng Thời hạn của các CDs cũngrất phong phú: Thường từ 7 ngày cho đến 5 hoặc 7 năm Nhìn chung khơng có quyđịnh nào hạn chế về thời hạn của một CDs đối với Ngân hàng phát hành.CDs đượcphát hành khi ngân hàng cần vốn, khách hàng mua CDs không những được hưởnglãi mà còn có thể đem đi chiết khấu để nhận tiền mặt khi cần.

Phát hành trái phiếu: là công cụ nợ dài hạn của ngân hàng, phương thức này

rất đa dạng phục thuộc vào nhu cầu vay và thị trường, lãi suất cao hơn cả lãi suấtcủa tiền gửi tiết kiệm và kì phiếu Trái phiếu gồm các loại có ghi tên, không ghitên, trả lãi trước, trả lãi sau, có thể chuyển nhượng và thừa kế Ngân hàng có thểmua lại theo hình thức chiết khấu, mua lại bằng VND hay USD với các mệnh giákhác nhau.

Phát hành kỳ phiếu: thường được sử dụng để huy động vốn ngắn hạn Kỳ

phiếu phát hành nhằm huy động vốn trong dân để chủ yêu thực hiện những kếhoạch kinh doanh của NH về một dự án, một chương trính kinh tế Nó được pháthành theo từng đợt gồm các loại như: loại có ghi tên, khơng ghi tên, có thể chuyểnnhượng bằng VND và USD với các loại mệnh giá khác nhau lãi suất của nó thìđược ưu đãi, thường cao hơn lãi suất tiết kiệm.

Vay NHNN: trong trường hợp NHTM thiếu hụt dự trữ thiếu tiền mặt, không

Trang 24

Vay trên thị trường tiền tệ: thường thì các NHTM nào cũng có vốn dự trữ dư

thừa gửi tại NHNN, khoản dự trữ này không sinh lời nên họ sẵn sàng nhượng lạicho các ngân hàng khác sử dụng trong một thời gian nhất định

Các nguồn vốn huy động khác: NHTM thì hay thực hiện các dịch vụ ủy thác

cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân hộ và thu hộ…các hoạtđộng này tạo nên nguồn vốn ủy thác tại ngân hàng Bên cạnh đó NHTM còn làmvai trò trung gian thanh toán tạo nên vốn trong thanh toán gồm vốn trên tài khoảnmở thư tín dụng, tài khoản séc thanh toán và các khoản tài sản phong tỏa khi chấpnhận các hối phiếu thương mại Ngoài ra còn có các khoản như thuế chưa nộp,lương chưa trả

1.3 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động huy động vốn của Ngânhàng thương mại

1.3.1 Quy mô vốn huy động và tốc độ tăng trưởng quy mô vốn huy động

1.3.1.1 Quy mô vốn huy động của ngân hàng thương mại

Là tổng số vốn huy động mà NH huy động được sau một khoảng thời giannhất định Việc mở rộng hay thay đổi quy mô vốn huy động là việc NHTM thựchiện các nghiệp vụ của mình để mở rộng lượng vốn huy động được về cả cơ cấu lẫnquy mô

Nguồn vốn huy động của NH phải có sự tăng trưởng ổn định về số lượng đểthỏa mãn nhu cầu tín dụng, thanh tốn của cũng như hoạt động kinh doanh ngày càngtăng của NH Quy mô nguồn vốn huy động của ngân hàng lớn là một trong những chỉtiêu phản ánh kết quả HĐV của NH Điều đó cho thấy NH đã thành cơng khi thu hútđược nhiều đối tượng khách hàng biết đến NH, và tin tưởng gửi tiền vào NH.

1.3.1.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động phản ánh sự tăng (giảm) của vốn tạicác thời điểm khác nhau cũng như sự tăng (giảm) đó nhiều hay ít.

Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thường được đánh giá thông qua:

Trang 25

Tốc độ tăng trưởng > 100: vốn huy động của NH đó tăngTốc độ tăng trưởng < 100: vốn huy động ủa NH đó giảm

Chỉ tiêu này là thước đo đánh giá sự tăng trưởng của NVHĐ Nếu tôc độ tăngtrưởng VHĐ của NH đó >100% cho thấy tốc độ tăng trưởng kỳ này tăng hơn so vớikỳ trước, nó sẽ tạo điều kiện cho NH trong việc mở rộng quy mô.Và sự tăng trưởngvốn ổn định còn cho thấy phần nào hình ảnh tốt của ngân hành trong mắt cơngchúng Chỉ tiêu này có thể kết hợp với tỷ trọng vốn giúp sự đánh giá về khả năngHĐV của NHTM được toàn diện hơn Ngoài ra còn được sử dụng để đánh giá, sosánh với tốc độ tăng nguồn vốn của các chi nhánh trong cùng hệ thống của mộtngân hàng, hoặc so sánh với các NH khác trong cả nước

1.3.2 Cơ cấu vốn huy động

Tỷ trọng của loại vốn i (%) = Quy mô củaloại vốn iTổng vốn huy động × 100

Cơ cấu vốn được phản ánh thông qua tỷ trọng của từng loại vốn trong tổngvốn của ngân hàng Tỷ trọng loại vốn nào càng cao phản ánh ưu thế của ngân hàngtrong việc huy động loại vốn đó Mặt khác, nó cũng cho thấy sự chú trọng của ngânhàng vào những hình thức huy động nhất định Từ đó, người ta có thể nhận thấychính sách huy động vốn của ngân hàng và đánh giá được ngân hàng có đạt đượcmục tiêu trong trường hợp đạt ra hay không

1.3.2.1 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền

Tỷ trọng VHĐ theo từng loại tiền (%) = Vốntheo từng loạitiềnTổng vốn huy động × 100

Trang 26

1.3.2.2 Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng

Tỷ trọng VHĐ từng đối tượng (%) = Quy mô vốn theotừng đối tượngTổng vốn huy động × 100

Nếu tỷ trọng càng lớn thì lượng tiền gửi theo đối tượng nhiều, chứng tỏ hoạtđộng HĐV của ngân hàng tốt Nếu tỷ trọng nhỏ thì lượng tiền gửi ít, lượng VHĐcủa NH kém So sánh sự chênh lệch tương đối giữa các năm với nhau xem kết quảHĐV tăng hay giảm.

Căn cứ vào mục tiêu và đặc trưng hoạt động của từng NH sẽ hướng vào mộtđối tượng khách hàng khác nhau Mỗi đối tượng khác nhau sẽ đem lại cho NHnhững lợi thế và hạn chế riêng Tiêu biểu là các đối tượng:

Khách hàng là các tổ chức kinh tế lớn: số lượng của đối tượng này thường ít,

khối lượng giao dịch khơng nhiều nhưng giá trị trong một giao dịch lớn, thườngngân hàng HĐV để tập trung đầu tư cho những đối tượng này mục đích mang lạithu nhập cao.

Khách hàng vừa và nhỏ: gồm khách hàng cá nhân hộ gia đình, doanh nghiệp

vừa và nhỏ thường khách hàng thuộc đối tượng này là nhiều, giá trị một giao dịchnhỏ nhưng số lượng khách hàng thuộc đối tượng này nhiều Chính vì vậy ngân hàngcần thiết lập mạng lưới hoạt động với nhiều chi nhánh, phòng giao dịch, áp dụngnhiều kênh phân phối để khai thác đối tượng khách hàng này so cho hiệu quả nhất.

1.3.2.3 Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn

Tỷ trọng VHĐ từng đối tượng (%) = Vốntheo từng kỳ hạnTổng vốn huy động × 100

Cơ cấu VHĐ theo kỳ hạn là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng vốn theo từng kỳ hạnchiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng VHĐ NH thường cho vay theo các kỳ hạnnhư ngắn hạn, trung và dài hạn, thông thường VHĐ được của các NHTM chiếm tỷtrọng lớn khoảng 70 – 80% là vốn ngắn hạn.

1.3.3 Chi phí huy động vốn

Chi phí HĐV = Lãi trả cho nguồn huy động vốn + chi phí huy động khác

Trang 27

Tổng dư nợ cho vay

Tổng nguồn vốn huy động Hệ số sử dụng vốn huy

động trong kỳ =

còn có các chi phí khác như: Chi phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí quản lý, dự trữ bắtbuộc và các chi phí khác liên quan đến hoạt động huy động vốn Chi phí trả lãi màngân hàng trả cho khách hàng là chi phí trả lãi dựa trên lãi suất danh nghĩa, tức lãisuất ngân hàng cơng bố trả cho khách hàng Chi phí này phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố như kỳ hạn, loại tiền gửi, mục tiêu gửi tiền của khách hàng, chiến lược kinhdoanh của ngân hàng trong từng thời kỳ, tiện ích kèm theo Tuy nhiên, lãi suất thựctế của từng nguồn vốn huy động đối với ngân hàng là cao hơn bởi vì ngồi chi phítrả lãi, ngân hàng còn phải bỏ ra nhiều loại chi phí khác, chi phí phi lãi suất.

Trong đó, lãi trả cho nguồn huy động là thành phần quan trọng ảnh hưởng đếnquy mô và kết quả huy động:

Lãi trả nguồn huy động = Quy mơ huy động*Lãi suất huy động

Chi phí huy động sẽ tác động đến thu nhập của việc sử dụng nguồn vốn huyđộng, vì thế các ngân hàng luôn tìm cách giảm tối đa chi phí để tăng lợi nhuận Thunhập sẽ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả huy động vốn.

1.3.4 Sự cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn

1.3.4.1 Cân đối về quy mô

Để hoạt động hiệu quả, ngân hàng cần cân đối giữa nguồn vốn huy động vànhu cầu sử dụng vốn Khi ngân hàng huy động vốn quá nhiều mà nhu cầu sửdụng vốn thấp, dẫn tới dư thừa vốn huy động, gây ra sự lãng phí về chi phí huyđộng lẫn chi phí quản lý Ngược lại, khi tổng nguồn vốn huy động không đápứng đủ nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng sẽ khiến cho ngân hàng thiếu chủđộng trong hoạt động kinh doanh, bỏ lỡ các cơ hội hợp tác với các khách hàng,giảm uy tín trên thị trường,…

Trang 28

Hệ số này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng, cho biếtvới một đồng huy động được ngân hàng cho vay bao nhiêu đồng Tỷ lệ này thấpchứng tỏ ngân hàng đang gặp vấn đề trong việc vay vốn Thông thường các ngânhàng cố gắng cho vay tối đa nguồn vốn huy động được và cố gắng duy trì tỷ lệ nàyđến gần 1.

1.3.4.2 Cân đối về kì hạn

Do mỗi loại nguồn vốn có đặc điểm riêng nên khi cho vay, đầu tư phải có sựtương ứng về kỳ hạn tức là nguồn vốn nào thì sẽ cho vay loại hình ấy: như nguồnvốn ngắn hạn đáp ứng cho nhu cầu tín dụng ngắn hạn, nguồn vốn trung và dài hạnđáp ứng cho nhu cầu tín dụng trung và dài hạn Thực hiện theo nguyên tắc nàychính là đảm bảo an toàn cũng như đảm bảo tiền lãi cho vay, đầu tư bù đắp chi phíhuy động và chi phí khác

Hệ số sử dụng vốn cho vay ngắn hạn (%) = Vốncho vay ngắn hạnTổng nguồn vốn× 100

Hệ số sử dụng vốn cho vay trung và dài hạn (%) = Vốncho vay trung và dàihạnTổng nguồn vốn ×100

Từ đó có thể tính được hệ số sử dụng vốn và tìm ra rủi ro tiềm ẩn trong hoạtđộng huy động vốn và sử dụng vốn qua đó có thể đưa ra các biện pháp điều chỉnhphù hợp Tuy nhiên ngân hàng có thể sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để chovay trung và dài hạn, hay sử dụng nguồn vốn dài hạn để cho vay ngắn hạn Nhưngvề lâu dài ngân hàng cần đảm bảo sự cân đối về cơ cấu nguồn và sử dụng nguồnvốn nhằm phòng rủi ro có thể xảy ra.

Trang 29

1.4.1 Nhân tố chủ quan

Chiến lược kinh doanh của NHTM

Các nhà lãnh đạo ngân hàng có vai trò quyết định, họ hoạch định đề ra chínhsách đối với từng hoạt động của Ngân hàng Những chính sách này áp dụng vàothực tiễn thông qua việc thực hiện các biện pháp, nghiệp vụ cụ thể.

Huy động vốn giữ vai trò nhất định trong các chính sách của lãnh đạo ngânhàng, tùy thuộc vào quan điểm của họ về hoạt động này cũng như về các hình thứchuy động vốn khác nhau Huy động vốn tiền gửi dân cư có thể chú trọng nhưng bêncạnh đó tiền gửi từ các doanh nghiệp và tổ chức mới là vấn đề cần được ưu tiên Sựcoi trọng hoạt động huy động vốn của lãnh đạo ảnh hưởng tới sự quan tâm của họđến việc triển khai có hiệu quả các hình thức huy động vốn.

Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng

Các cán bộ nhân viên ngân hàng có kinh nghiệm, kỹ năng sẽ phán đốn, xử lýchính xác các tình huống thể hiện qua tinh thần, thái độ phục vụ của ngân hàng vàtạo ấn tượng tốt hình ảnh của ngân hàng trong mắt khách hàng, ảnh hưởng khôngnhỏ đến việc thu hút thêm nhiều khách hàng đến với ngân hàng Do đó, nhân viênngân hàng phải được tuyển chọn kỹ lưỡng, đồng thời phong cách phục vụ kháchhàng phải văn minh, lịch sự, chu đáo chuyên nghiệp: Hiểu biết khách hàng, hiểubiết nghiệp vụ, hiểu biết quy trình, hồn thiện phong cách phục vụ

Uy tín của ngân hàng

Uy tín của mỗi ngân hàng được hình thành, xây dựng trong cả một quá trìnhlâu dài, là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng, niềm tin của khách hàngđối với ngân hàng Ngân hàng lớn thường được khách hàng ưu tiên lựa chọn hơn,có ảnh hưởng quan trọng tới huy động vốn Các ngân hàng quốc doanh bao giờcũng có độ an tồn cao hơn cho người gửi tiền và uy tín của các ngân hàng thươngmại quốc doanh sẽ cao hơn so với các ngân hàng khác Những ngân hàng có uy tínđồng thời sẽ chiếm được lòng tin của khách hàng là tiền đề cho việc huy động đượcnhững nguồn vốn lớn hơn với chi phí rẻ hơn và tiết kiệm thời gian

Trang 30

Hệ thống thông tin tốt giúp cho ngân hàng có thể nâng cao hiệu quả huy độngvốn Nó đóng vai trò then chốt trong quá trình hoạt động NHTM, giúp NH tạo thêmđược nhiều dịch vụ mới, lưu trữ và bảo quản thơng tin một cách an tồn và tiết kiệmci phí, nâng cao năng lực quản lý Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặtngày càng trở nên phổ biến là một xu thế tất yếu Việc thanh tốn khơng dùng tiềnmặt sẽ khiến cho các ngân hàng ngày càng gắn liền với các hoạt động xã hội Ngoàira mạng lưới phục vụ rộng lớn sẽ tạo điều kiện cho người gửi tiền và hoạt động huyđộng vốn cũng như tín dụng được mở rộng thuận lợi hơn Mạng lưới hẹp sẽ khôngthuận lợi cho khách hàng, mất nhiều thời gian, chi phí giao dịch lớn

Các hình thức huy động vốn và sự tích hợp các tiện ích

Khách hàng của ngân hàng rất đa dạng, thuộc nhiều tầng lớp, ngành nghề khácnhau Yêu cầu của họ đối với những dịch vụ ngân hàng cung cấp cũng có điểm khácbiệt Để thu hút vốn từ khách hàng, ngân hàng cần nắm bắt và đáp ứng được nhucầu và mong muốn của họ Trong cơ chế thị trường như hiện nay, các phương tiệntruyền thông đại chúng cũng như công tác marketing ngân hàng sẽ được đẩy mạnhhơn trong việc quảng bá thương hiệu, sản phẩm dịch vụ của NH đến nới kháchhàng Để cạnh tranh tồn tại và phát triển các ngân hàng cần tạo ra sự khác biệt vượttrội hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh để kích thích các nhu cầu của khách hàng khôngngừng mở rộng thêm các khách hàng mới.

1.4.2 Nhân tố khách quanMôi trường kinh tế - xã hội:

Hoạt động huy động vốn của NHTM bị ảnh hưởng bởi các biến động của môitrường kinh tế- xã hội Khi nền kinh tế tăng trưởng cao, ổn định trong một thời giandài tạo điều kiện cho đời sống người dân được nâng cao Thu nhập của người dântích lũy nhiều hơn nhu cầu tiết kiệm tăng cao thuận lợi cho các ngân hàng huy độngđược nguồn vốn lớn Ngược lại, nếu nếu kinh tế trì trệ khiến đời sống người dânkhó khăn thì lượng vốn huy động của ngân hàng cũng bị thu hẹp.

Trang 31

gửi tiết kiệm, người dân không tiếp tục gửi tiền vì lo sợ sự mất giá Vì vậy, đối phóvới lạm phát, Chính phủ và NHTW thực thi các chính sách vĩ mơ trong khi NHTMtính tốn và sẽ điều chỉnh lại lãi suất của mình sao cho phù hợp.

Khi ngân hàng đưa ra bất kỳ quyết định tạo ra sản phẩm, dịch vụ nào của mìnhđều phải xem xét trên nhiều phương diện có đáp ứng cho xã hội hay khơng, có đingược lại với thuần phong mỹ tục, thói quen tiêu dùng và tiết kiệm của người dântrong xã hội không.

Tâm lý dân cư

Khách hàng doanh nghiệp mang đến cho ngân hàng một lượng tiền gửi khálớn, chủ yếu là tiền gửi thanh toán Tuy nhiên, việc tiếp cận và mở rộng giao dịchvới đối tượng khách hàng này không thực sự quá khó đối với NHTM mà chủ yếu làđối tượng khách hàng cá nhân Đối tượng này khi được khai thác tốt sẽ mang lạicho ngân hàng những lợi ích và ưu thế mà khách hàng doanh nghiệp không làmđược Nhưng do tâm lý khách hàng khá phức tạp: lo sợ rủi ro khi giao dịch bằngtiền với ngân hàng, ngại phiền phức thủ tục, không muốn để lộ thông tin với ngânhàng trong trường hợp khách hàng là người có thu nhập cao, mặc cảm vì thu nhậpthấp…Những đặc điểm tâm lý trên cùng với sự ưu thích tiền mặt là rào cản khiếnhoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân trở lên khó khăn với NHTM.

Sự cạnh tranh từ các đối thủ

Trong lĩnh vực NH việc xác định và phân tích đối thủ cạnh tranh có một vaitrò rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của NH Nhằm để giữvững thị trường hoặc mở rộng thị phần, các NHTM phải giành lấy các cơ hội củanhau, xây dựng đội ngũ phân tích đối thủ cạnh tranh để được những hiểu biết vềnhững hành động và đáp ứng của đối thủ cạnh tranh Từ đó xây dựng chiến lượchoặc giải pháp riêng cho NH.

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – chi nhánh Hà Nội

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh ngân hàng thương mại cổphần Tiên Phong – Chi nhánh Hà Nội.

Tháng 5 - 2008: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên phong được thành lậpbởi Công ty cổ phần FPT, Công ty thông tin di động VMS (MobiFone) và TổngCông ty Cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare), TPBank được kế thừacác thế mạnh về công nghệ thông tin, công nghệ viễn thơng di động, tiềm lực tàichính và vị thế của các cổ đông lớn này mang lại TPBank xác định phát huy các ưuthế này để xây dựng cho mình một nền tảng bền vững và mang đến cho khách hàngcuộc sống tài chính đơn giản và hiệu quả hơn

Tháng 8/2008: Ngân hàng Tiên Phong đã chính thức khai trương chi nhánh Hà

Nội tại 22 Láng Hạ Ban đầu chi nhánh chỉ có 20 nhân viên, sau 2 năm hoạt

động chi nhánh đã nâng số nhân viên lên 50 nhân viên cùng với hệ thống 11phòng giao dịch tại Hà Nội.

Trong quá trình hoạt động chi nhánh đã đạt được một số thành tựu:

Năm 2009: Chi nhánh được vinh danh là chi nhánh vững mạnh toàn diện 6tháng đầu năm.

Năm 2010 chi nhánh được vinh danh là chi nhánh vững mạnh toàn diện: lợinhuận đạt 22 tỷ đồng, huy động vốn hơn 650 tỷ VNĐ và hơn 2 tỷ USD, phục vụgần 20.000 khách hàng.

Trang 34

Giám đốcPhó giám đốc11 phịng giao dịchTại trụ sở- Phòng khách hàng doanh nghiệp- Phòng khách hàng cá nhân- Phịng kế tốn và dịch vụ khách hàng- Phịng hỗ trợ tín dụng- Phịng tổng hợp hành chính

loại hình kinh doanh, phục vụ mọi tổ chức và mọi nhu cầu của các thành phần kinhtế Chi nhánh chiếm 20% tổng nguồn vốn của toàn bộ hệ thống ngân hàng TMCPTiên Phong, chiếm tổng dư nợ lớn nhất trong tồn hệ thống Chi nhánh Hà Nội cònlà nơi thí điểm các sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng TMCP Tiên Phong.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần TiênPhong – chi nhánh Hà Nội

Sơ đồ 2.1: Mơ hình cơ cấu tổ chức của NHTMCP TPBank – chi nhánh Hà Nội

( Nguồn: Phòng nhân sự Ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Hà Nội)

Ban giám đốc Ngân hàng có 2 thành viên (Giám đốc Ngân hàng và phó giám

đốc phụ trách chung đồng thời phụ trách phòng khách hàng doanh nghiệp) thực hiệnkiểm tra, rà soát, đánh giá hoạt động kinh doanh của chi nhánh và đưa ra nhữngkiến nghị, tư vấn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh Các phòng vàtrung tâm nằm dưới sự quản lý trực tiếp của ban giám đốc và có trách nhiệm báocáo tình hình hoạt động cho ban giám đốc hàng tuần.

Phòng khách hàng doanh nghiệp: Trực tiếp xây dựng kế hoạch, thực hiện

Trang 35

Phòng khách hàng cá nhân: Trực tiếp xây dựng kế hoạch, thực hiện các hoạt

động kinh doanh hướng tới khách hàng cá nhân và khách hàng tiềm năng.

Phòng giao dịch: Thực hiện các nghiệp vụ, trực tiếp giao dịch với khách hàng để

huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ cho vay, các nghiệp vụ thanhtoán, bảo lãnh theo đúng qui định của nhà nước và Ngân hàng TMCP Tiên phong.

Phịng kế tốn: Ghi chép, quản lý sổ sách, chứng từ kế toán, lập báo cáo tài

chính và báo cáo kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước và quyđịnh chung của Ngân hàng TMCP Tiên phong.

Phịng hỗ trợ tín dụng: Đây là phòng tham mưu, giúp việc cho tổng giám đốc

trong các hoạt động tín dụng, xây dựng chính sách tín dụng, lãi suất, phí, các quytrình, quy chế.

Phịng quỹ: Thực hiện chức năng tổng hợp tiền, trích lập và sử dụng, phân

phối các quỹ trong chi nhánh.

Phòng tổng hợp hành chính: Tham mưu cho Tổng giám đốc về chính sách và

Trang 36

2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánhgiai đoạn năm 2014 -2016

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn của TPBank – chi nhánh Hà Nội giai đoạnnăm 2014 – 2016

Đơn vị: triệu đồng

Tiêu ChíNăm 2014Năm 2015Năm 2016

Số TiềnSố TiềnSố Tiền

Tổng nguồn vốn huy động1.743.663,52.088.610 2.735.023,751 Theo đối tượng

Tiền gửi các tổ chức kinh tế 750.242,22 816.788,1 1.024.335,46Tiền gửi dân cư 714.788,77 908.872,1 1.275.147,55Từ các định chế tài chính 278.632,51 362.950,2 435.540,74

2 Theo thời gian

Tiền gửi khơng kì hạn130.949,13183.558,9230.482,34Tiền gửi có kì hạn1.612.714,41.905.052 2.504.541,41

Ngắn hạn 1.292.913,1 1.552.998 2.200.016,9

Trung, dài hạn 198.686,41 352.048 304.524,51

3 Theo loại tiền huy động

Từ VNĐ 1.502.166,1 1.713.078 2.285.659,35

Từ ngoại tệ (quy ra VNĐ) 241.497,39 375.532,1 449.364,4

( Nguồn: phịng tài chính - kế toán của TPBank chi nhánh Hà Nội năm 2014-2016)

Trang 37

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn

Bảng 2.2: Hoạt động sử dụng vốn của TPBank – chi nhánh Hà Nội giai đoạnnăm 2014 – 2016

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêuNăm 2014Năm 2015Năm 2016

Số TiềnSố TiềnSố Tiền

Tổng dư nợ cho vay1.406.777,041.899.468,8 2.735.235,075

I.Phân loại theo thời gian

1 Cho vay ngắn hạn 916.233,89 1.377.114,9 1.911.382,272 Cho vay trung, dài hạn 490.543,15 522.353,92 823.852,805

II Theo đối tượng vay

1 Cá nhân 989.526,97 1.369.706,9 1.907.826,465

2 Doanh nghiệp 417.250,07 529.761,85 827.408,61

III Chất lượng tín dụng

1 Dư nợ trong hạn 1.403.963,49 1.891.870,9 2.718.823,665

2 Dư nợ quá hạn 2.813,55 7.597,87 16.411,41

( Nguồn: Phịng tài chính - kế toán của TPBank chi nhánh Hà Nội năm 2014-2016)

Theo bảng 2.2, Giai đoạn năm 2014 – 2016 tổng dư nợ tăng qua các năm cụthể năm 2014 là 1.406.777,04 triệu đồng đến năm 2016 tăng lên đáng kể2.735.235,075 triệu đồng chứng tỏ TPBank chi nhánh Hà Nội đã có những bước cảithiện mở rộng các sản phẩm dịch vụ cho vay đạt hiệu quả tốt Những chiến lượcđược các doanh nghiệp và người dân tin tưởng đến vay, cũng như việc tìm đốitượng cho vay được đẩy mạnh tốt Đối tượng cho vay của TPBank chi nhánh HàNội chủ yếu là các cá nhân vay vốn để kinh doanh, mua ôtô, mua nhà hay là để đầutư bất động sản, chiếm tỷ trọng cao cho vay ngắn hạn vì để hạn để đẩy nhanh tốc độquay vòng vốn, hạn chế rủi ro Bên cạnh đó Chi nhánh cũng đẩy mạnh việc cho vayđến các đối tượng là doanh nghiệp như cho vay đầu tư bất động sản, kinh doanh…

Trang 38

Bảng 2.3: Báo cáo kết quả kinh doanh của TPBank – chi nhánh Hà Nội giai đoạn năm 2014 – 2016

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu201420152016chênh lệch 2015/2014chênh lệch 2016/2015

số tiềnsố tiềnsố tiềnsố tiềntỷ lệ%số tiềntỷ lệ %

1 Thu nhập lãi thuần 55.278,07 87.682,44 149.582,04 32.404,37 58,62 61.899,6 70,592 Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 3.042,93 5.273,94 8.016,38 2.231,01 73,32 2.742,44 51,993 Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại

hối và vàng 1.150,33 (650,81) 976,54 (1.801,14) (156,57) 1.627,35 (250,05)

4 Lãi/lỗ thuần từ hoạt động khác 6.994,6 12.497,5 (3.357,8) 5.502,9 78,67 (15.855,3) (126,86)

5 Thu nhập từ vốn góp mua cổ phần 277 178,75 - (98,25) (35,47) (178,75) (100)

6 Chi phí hoạt động 44.348,13 49.674,56 63.414,208 5.326,43 12,01 13.739,648 27,667 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 111.091,06

154.656,3

8 225.618,98 43.565,32 39,21 70.962,6 45,888 Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (3.308,4) (2.422,94) (3.152,1) 885,46 (26,76) (729,16) 30,09

9 Tổng lợi nhuận trước thuế 107.782,66 157.079,3

2 227.373,97 49.296,66 45,74 70.294,65 44,75

10.Chi phí thuế TNDN 21.556,532 31.415,86

Trang 39

6

Trang 40

Theo bảng 2.3: Ta thấy kết quả kinh doanh của TPBank Chi nhánh Hà Nộitương đối tốt với mức lợi nhuận trước thuế đều dương và có xu hướng tăng trưởngtrong 3 năm vừa qua Cụ thể, lợi nhuận trước thuế năm 2014 đạt 107.782,66 triệuđồng, năm 2015 tăng 157.079,32 triệu đồng tương ứng 45,74%% so với năm 2014;năm 2016 tăng lên 44,75% so với năm 2015, đạt 227.373,97 triệu đồng Nhưng sovs tỷ lệ của năm 2015/2014 thì có giảm đơi chút Vì năm 2016, toàn hệ thống cácchi nhánh của TPBank ra mắt chương chình cho vay mua nhà đất giải ngân nhanh,mở gói cho vay khởi nghiệp, thúc đẩy thị trường thanh toán thẻ di động nên việc bỏra chi phí đã tốn khá nhiều.

Thu nhập của Chi nhánh đến từ các hoạt động kinh doanh chủ yếu bao gồm:cho vay, hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối Phần lớn thu nhập của ngân hàngđến từ hoạt động cho vay

Chi phí hoạt động – kinh doanh của chi nhánh tăng: năm 2015 tăng 12,01% sovới năm 2014; do mở rộng thị trường cũng như các gói dịch vụ đến năm 2016 chiphí tăng lên gấp đơi 27,66% so với năm 2015 Sở dĩ chi phí hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng có xu hướng thấp ở năm 2014 do Chi nhánh tiếp tục thực hiện tinhthần tiết kiệm chống lãng phí, quán triệt quan điểm về Chi phi đầu tư - Chi phi mấtđi và khơng có khoản nợ của NHNN Chi nhánh tiếp tục xây dựng và dần hoànthiện các tiêu chí về định mức chi phí, chuẩn trang bị TSCĐ, cơng cụ lao động,…nhằm tạo tính chủ động trong việc rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ và nâng cao tínhchuyên nghiệp Mặc dù sang năm 2015 chi nhánh phải vay NHNN do không tiếpcận được nguồn vốn tài trợ và ủy thác đầu tư cho vay TCTD chịu rủi ro, nhưng đếnnăm 2016 chi nhánh đã mở rộng đầu tư và tìm kiếm được các nguồn vốn tài trợ ủythác nên việc nợ NHNN cũng đã được giảm.

2.2 Phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2014 -2016

2.2.1 Chính sách huy động vốn của chi nhánh

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w