1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp sài gòn thương tín chi nh nh thăng long

68 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 448,73 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình, trong quá trình thực tập và tiến hành nghiên cứu đề tài “Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân h[.]

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp của mình, trong quá trình thực

tập và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhântại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Thăng Long” em đã nhận

được rất nhiều sự giúp đỡ từ phía NH cũng như từ phía nhà trường.

Em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trường ĐH Thương Mại và cácthầy, cô giáo trong bộ môn Ngân hàng chứng khốn – khoa Tài chính Ngân hàng đãtạo điều kiện cho em có cơ hội tiếp nhận kiến thức về hoạt động ngân hàng, giúp emhoàn thiện tốt nhất bài khóa luận này.

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới giảng viên, Ths Lê Đức Tố đãtận tình hướng dẫn, chỉ bảo, góp ý để em có thể hồn thành tốt nhất bài khóa luậntốt nghiệp của mình.

Em xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo của chi nhánh Thăng Long, đặcbiệt là các anh/chị tại phòng quan hệ khách hàng cá nhân đã giúp em nắm bắt đượcthực tế hoạt động của NH, cũng như giúp em có những thơng tin cần thiết để viếtbài khóa luận của mình.

Trong q trình thực hiện nghiên cứu đề tài "Hoạt động cho vay đối với kháchhàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Thăng Long”,

mặc dù em đã rất cố gắng nhưng do thời gian và kiến thức có hạn nên khơng thểtránh khỏi những sai sót Kính mong thầy cơ có những ý kiến đóng góp để bài làmcủa em được hoàn thiện hơn.

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC i

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MUC TỪ VIẾT TẮT v

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu thuộc phạm vi của đề tài 2

3 Mục đích nghiên cứu 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Kết cấu khóa luận 4

CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5

1.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay của NHTM 5

1.1.1 NHTM và các hoạt động cơ bản của NHTM .5

1.1.2 Hoạt động cho vay của NHTM .8

1.2 Cho vay khách hàng cá nhân của NHTM 11

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân 11

1.2.2 Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân 13

1.2.3 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả cho vay khách hàng cá nhân 16

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cho vay khách hàng cá nhân của NHTM .20

1.3.1 Yếu tố chủ quan 20

1.3.2 Yếu tố khách quan .22

Trang 3

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH

THĂNG LONG 24

2.1.1 Q trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 242.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của NH Sacombank chi nhánh Thăng Long252.1.3 Cơ cấu mô hình tổ chức của NH Sacombank chi nhánh Thăng Long .25

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh .28

2.2 Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- chi nhánh Thăng Long 37

2.2.1 Các quy định về cho vay khách hàng cá nhân tại Sacombank Thăng Long372.2.2 Phân tích kết quả cho vay khách hàng cá nhân tại Sacombank Thăng Long 422.3 Đánh giá chung về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh 462.3.1 Những kết quả đạt được .46

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 47

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THĂNG LONG 50

3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tại Sacombank Thăng Long 50

3.2 Giải pháp mở rộng cho vay KHCN tại Sacombank Thăng Long .51

3.3 Một số kiến nghị 55

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1 Quy trình cho vay đối cới KHCN9

Sơ đồ 2Mơ hình tổ chức Sacombank chi nhánh Thăng Long25Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Sacombank Thăng Long

2015-2017

29

Bảng 2.2 Hoạt động cho vay của Sacombank Thăng Long 2015- 201731Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Sacombank Thăng

Long

34

Bảng 2.4 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh rút gọn của SacombankThăng Long

42

Bảng 2.5 Quy mô và tốc độ tăng trưởng cho vay KHCN SacombankThăng long

23

Bảng 2.6 Tình hình dư nợ cho vay cá nhân theo thời hạn44Bảng 2.7 Dư nợ cho vay cho vay cá nhân theo mục đích tại

Sacombank Thăng Long

45

Bảng 2.8 Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn cho vay KHCN tại SacombankThăng Long

45

Bảng 2.9 Bảng chỉ tiêu đáng giá hoạt động cho vay tại SacombankThăng Long

46

DANH MUC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Gải thích từ ngữ

TMCPNHNN

Trang 5

KH khách hàng

HĐTD hợp đồng tín dụng

NH ngân hàng

CBTD cán bộ tín dụng

TCTD tổ chức tín dụng

NHTM ngân hàng thương mại

KHDN Khách hàng doanh nghiệp

KHCN khách hàng cá nhân

PGD phòng giao dịch

QHKH Quan hệ khách hàng

CVQHKH chuyên viên quan hệ khách hàng

GHTD giới hạn tín dụng

PQLRR phịng quản lý rủi ro

HĐBĐ hợp đồng bảo đảm

TSBĐ: Tài sản bảo đảm

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển, đặc biệt là thị trườngbán lẻ đã có nhiều bước đột phá kể cả về số người tiếp cận cũng như doanhsố của thị trường này đều tăng lên đáng kể Đây là cơ hội cho các ngân hàngthương mại phát triển dịch vụ sản phẩm của ngân hàng mình cũng như tănguy tín trên thị trường trong nước và quốc tế Khi nền kinh tế phát triển, thìnhu cầu giao dịch với ngân hàng của khách hàng (không chỉ khách hàngdoanh nghiệp mà cả khách hàng cá nhân cũng tăng lên đáng kể Điều này đòihỏi các ngân hàng phải làm thế nào để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụcủa ngân hàng đối với khách hàng cá nhân.Trong thực tế hoạt động của cácNHTM ở Việt Nam, nhóm khách hàng cá nhân thường chiếm tỷ trọng nhỏhơn về doanh số giao dịch so với khách hàng doanh nghiệp Điều này đòi hỏicác ngân hàng cần phải quan tâm và chú trọng đến hiệu quả và chất lượngcủa các khoản cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro và mang lại lợi nhuận cao chongân hàng.

Sau một thời gian thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài GịnThương Tín- chi nhánh Thăng Long em nhận thấy Ngân hàng đã và đangquan tâm đến nghiệp vụ này, tuy nhiên thực tế hoạt động cho vay khách hàngcá nhân vẫn cịn gặp nhiều khó khăn: tỉ trọng dư nợ cho vay đối với kháchhàng cá nhân còn thấp và quan trọng hơn nữa là vấn đề về chất lượng chovay đối với khách hàng cá nhân chưa được cao, các quy trình nghiệp vụ chưađược tổ chức triển khai tốt, chính sách thủ tục cịn rườm rà nên chưa đem lạihiệu quả cùng với mong muốn được tiếp cận thực tế, am hiểu hơn về cho vay

cá nhân tại Ngân hàng chính vì vậy em đã chọn đề tài“Hoạt động cho vay

Trang 7

2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu thuộc phạm vi của đề tài

Trong thời gian làm khóa luận, được sự chỉ bảo tận tình của giáo viênhướng dẫn, bản thân em đã nghiên cứu tìm hiểu tham khảo một số tài liệusau:

Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại- Đại học Thương Mại

Đề tài khóa luận: “chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tạiViettinbank chi nhánh Mỹ Hào”- Đỗ Văn Dương- K44H Bài báo cáo đã chota thấy được cái nhìn sơ bộ về chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động cho vayKHCN tại Viettinbank chi nhánh mỹ hào, thực trạng công tác đánh giá chấtlượng cho vay tại đơn vị.

Đề tài khóa luận: thực trạng cho vay KHCN tại ngân hàng công thươngchi nhánh Ba Đình- Nguyễn Hữu Thế- trên website Bài khóa luận đưa rathực trạng, con số cho vay của đơn vị, từ đó đưa ra các kiến nghị nhằn hồnthiện cơng tác cho vay.

Đề tài; nghiệp vụ cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP phát triển nhàthành phố Hồ Chí Minh- chi nhánh Hiệp phú qua website Bài báo cáo đưa racác sản phẩm cho vay tiêu dùng mà đơn vị đang áp dụng hiện nay, cách thứcthực hiện khoản vay, thực trạng công tác cho vay tiêu dùng tại đơn vị.

Ngồi ra, em cịn tham khảo các bài báo, trang web báo cáo tài chínhngân hàng Sacombank để có thể hồn thành bài khóa luận của mình Tuy đãcó nhiều cơng trình nghiên cứu đề hoạt động cho vay KHCN tại nhiều đơn vịkhác nhau, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về hoạt động cho vayKHCN tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín- chi nhánhThăng Long.

3 Mục đích nghiên cứu

- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận cơ bản về cho vay KHCN tại NHTM

Trang 8

- Phân tích các nhân tố tác động tới hoạt động cho vay KHCN tại SacombankThăng Long.Nhận dạng thành công đạt được và các hạn chế trong hoạt động chovay KHCN tại Sacombank Thăng Long.

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vayKHCN tại Sacombank Thăng Long.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

Khóa luận tập trung nghiên cứu chủ yếu về: Hoạt động cho vay KHCN tạingân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- chi nhánh Thăng Long.

Phạm vi nghiên cứu:

Về mặt khơng gian: khóa luận được nghiên cứu, thực hiện tại ngânhàng TMCP Sài Gịn Thương Tín- chi nhánh Thăng Long.

Về mặt thời gian: khóa luận nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động tại chinhánh trong 3 năm từ 2015 đến 2017.

5 Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng phương pháp điều tra nhóm cố địnhdựa trên bảng điều tra… đưa ra các câu hỏi xoay quanh vấn đề cần tìm hiểu theonhiều cách để có thể thu thập thơng tin một cách chính xác nhât Ngịa ra cịn thuthập thơng tin từ ngân hàng và tham khảo thơng tin từ các tạp trí, sách báo có liênquan

Phương pháp tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu:

Trong quá trình thực tập tại chi nhánh, để tập hợp các thơng tin phục vụ choq trình viết khóa luận tốt nghiệp đã sử dụng đến phương pháp thu thập dữ liệu.

Liên hệ các phòng ban tại chi nhánh như phịng kế tốn kho quỹ, phịng quanhệ khách hàng cá nhân, phòng quản lý rủi ro, … để thu thập thông tin và số liệuphục vụ nhu cầu viết khóa luận

Tìm kiếm thơng tin cần thiết qua mạng internet, tạp chí chuyên ngành và nhiềunguồn khác.

Trang 9

 Phương pháp xử lý thông tin:

+ Phương pháp toán học để xác định trị số của chỉ tiêu nghiên cứu, tìnhđược tỉ trọng của các chỉ tiêu, phân tích số tuyệt đối, tương đối, so sánh đốichiếu số liệu qua các năm để phân tích, đánh giá.

+ Phương pháp dùng các biểu đồ, bảng biểu để phân tích, so sánh…

6 Kết cấu khóa luận

Ngồi lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, danhmục từ viết tắt, nội dung chính của khóa luận được kết cấu chia làm 3chương:

Chương I: Một số lý luận cơ bản về cho vay KHCN của ngân hàngthương mại

Chương II: Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCPSài Gịn Thương Tín- chi nhánh Thăng Long.

Trang 10

CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNGCÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay của NHTM

1.1.1 NHTM và các hoạt động cơ bản của NHTM

1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Ở Việt Nam, trong bước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo hướngXHCN Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sởhữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu để có thể hỗn hợp, đan kết vớinhau hình thành nên các tổ chức kinh doanh đa dạng Các doanh nghiệp, khôngphân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau,bình đẳng trước pháp luật Theo hướng đó, nên kinh tế hàng hóa phát triển tất yếusẽ tạo ra những tiền đè cần thiết đòi hỏi sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng vàcác tổ chức tín dụng khác Để tăng cường quản lý, hướng dẫn hoạt động của cácngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, tạo thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tếđồng thời bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân.

Theo luật các tổ chức tín dụng: NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng thựchiện tồn bộ hoạt động NH và các hoạt động khác có liên quan Hoạt động củaNHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thườngxuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụthanh toán.

1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

Hoạt động huy động vốn :

Trang 11

vốn của NH ngày càng mở rộng, tạo uy tín của NH ngày càng cao, các NH chủđộng trong hoạt động kinh doanh, mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phầnkinh tế và các tổ chức dân cư, mang lại lợi nhuận cho NH Do đó các NHTM phảicăn cứ vào chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước, của địa phương Từđó đưa ra các loại hình huy động vốn phù hợp nhất là các nguồn vốn trung, dài hạnnhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Nguồn huy động của ngân hàng bao gồm:

Nguồn tiền gửi: Tiền gửi là cơ sở của các khoản cho vay và do đó là nguồn

gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển của NH KH gửi tiền vào NH với rất nhiềumục đích khác nhau hoặc để tiết kiệm hoặc để thanh tốn, tuỳ theo mục đích củaKH, ngân hàng có các hình thức huy động như: tiền gửi giao dịch, tiền gửi phi giaodịch.

+ Tiền gửi giao dịch đòi hỏi ngân hàng phải thanh toán ngay các lệnh rút tiềncủa khách hàng Đây là một trong những nguồn vốn biến động nhất, kỳ hạn tiềmnăng của tiền gửi giao dịch là ngắn nhất bởi vì nó có thể được rút ra bất kỳ lúc nàomà không cần phải báo trước Tiền gửi giao dịch gồm tiền gửi có thể phát hành séc,uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, tài khoản NOW, mạng.

+ Tiền gửi phi giao dịch là loại tiền được hình thành từ nguồn vốn của nhữngngười muốn dành một khoản tiền cho những mục tiêu hay nhu cầu tài chính đượcdự tính trước trong tương lai Lãi suất của loại tiền gửi này cao hơn nhiều so vớitiền gửi giao dịch.

– Huy động vốn thông qua việc phát hành kỳ phiếu, tiết kiệm trái phiếu, chứngchỉ tiền gửi …

- Nguồn vay NHTW, các tổ chức tín dụng khác

Hoạt động sử dụng vốn

Trang 12

nghiên cứu và đưa ra chiến lược sử dụng vốn của mình sao cho hợp lý nhất Hoạtđộng sử dụng vốn bao gồm:

- Hoạt động tín dụng: Ngân hàng thương mại thường cấp tín dụng cho các tổ

chức cá nhân dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá,bảo lãnh, cho thuê tài chính trong các hoạt động tín dụng trên, hoạt động cho vaylà hoạt động quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất

- Hoạt động đầu tư: Đi đôi với sự phát triển của xã hội là sự xuất hiện của

hàng loạt những nhu cầu khác nhau Với tư cách là một chủ thể hoạt động trong lĩnhvực dịch vụ, đòi hỏi Ngân hàng phải luôn nắm bắt được thông tin, đa dạng cácnghiệp vụ để cung cấp đầy đủ kịp thời nguồn vốn cho nền kinh tế Ngồi hình thứcphổ biến là cho vay, ngân hàng cịn sử dụng vốn để đầu tư Có 2 hình thức chủ yếumà các ngân hàng thương mại có thể tiến hành là:

Đầu tư vào mua bán kinh doanh các chứng khốn hoặc đầu tư góp vốn vào cácdoanh nghiệp, các công ty khác.

Đầu tư vào trang thiết bị TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của ngânhàng.

- Hoạt động ngân quỹ: Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng mà các chủ thể

khi tham gia tiến hành sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, đằng sau mục tiêu quantrọng đó là hàng loạt các nhân tố cần quan tâm Một trong những nhân tố đó là tínhan tồn Nghề NH là một nghề kinh doanh đầy mạo hiểm, trong hoạt động củamình, NH khơng thể bỏ qua sự “an tồn” Vì vậy, ngồi việc cho vay và đầu tư đểthu được lợi nhuận, NH còn phải sử dụng một phần nguồn vốn huy động được đểđảm bảo an tồn về khả năng thanh tốn và thực hiện các quy định về dự trữ bắtbuộc do NHTW đề ra.

Hoạt động khác :

Trang 13

mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi họ cần Mặtkhác, các NHTM còn tiến hành mơi giới, mua, bán chứng khốn cho KH và làm đạilý phát hành chứng khốn cho các cơng ty Ngồi ra NH cịn thực hiện các dịch vụuỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân vàthu hộ…

1.1.2 Hoạt động cho vay của NHTM.

1.1.2.1 Khái niệm cho vay.

Cho vay là quan hệ vay mượn dựa trên cơ sở tin tưởng và tín nhiệm giữa bênđi vay và bên cho vay Theo đó, bên cho vay chuyển giao vốn tiền tệ để bên vay sửdụng có thời hạn Khi đến hạn bên vay có nghĩa vụ hồn trả vốn và tài sản ban đầucộng thêm tiền lãi vay (Giáo trình luật ngân hàng- đại học quốc gia hà nội-2006)

“Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao cho KH mộtkhoản tiền hoặc quyền sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác địnhtrong một thời gian nhất định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc vàlãi” (Theo Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010)

Như vậy có thể thấy có 2 chủ thể tham gia vào hoat động cho vay là “bên chovay” – là NH, các TCTD và “bên đi vay” – là các tổ chức, cá nhân có nhu cầu vềvốn Đối tượng cho vay ở đây là tiền Hoạt động cho vay được xác lập dựa trên thỏathuận giữa bên cho vay và bên đi vay về điều kiện vay, thời hạn vay và lãi suất vay.Bên cho vay sẽ chuyển giao tiền cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh, cịn bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả toàn bộ phần gốc và lãi cho bên chovay khi đến hạn thanh toán

Đối tượng sử dụng vốn vay:

Những đối tượng được vay vốn tại ngân hàng là các pháp nhân và cá nhânViệt nam có đủ điều kiện quy định tại Điều 49 của Bộ luật dân sự nước CHXHCNViệt Nam bao gồm:

- Cá nhân, hộ gia đình.

Trang 14

- Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài và các tổ chức khác.

Đối tượng được vay vốn NH cần phải có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự vànăng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành Tại thờiđiểm vay vốn NH, người vay không có nợ xấu tại bất kỳ NH hoặc các TCTD nàokhác.

Các đối tượng được vay vốn NH có thể lựa chọn hình thức vay vốn phù hợpvới mục đích sử dụng

Sơ đồ 1: Quy trình cho vay

1.1.2.2 Quy trình tín dụng cho vay

Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ.

Cán bộ tín dụng (CBTD) hướng dẫn khách hàng có nhu cầu vay vốn thực hiệncác thủ tục và chuẩn bị hồ sơ vay vốn Tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng Hồsơ vay vốn bao gồm: hồ sơ pháp lý, hồ sơ khoản vay và hồ sơ bảo đảm khoản vay.

B1: Hướng dẫn KH lập hồ sơ vay vốn, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ.B2: Thẩm địnhB3: Trình duyệt hồ sơ vay vốn, phán

quyết cho vay.

B4: Lập, hoàn thiện, ký HĐ

B5: Giải ngânB6: Giám sát, theo dõi cho vay Thu nợ

Trang 15

Các CBTD tiến hành kiểm tra tính đúng đắn của mục đích vay vốn, kiểm tratính xác thực, đầy đủ của các hồ sơ trên Đồng thời, CBTD phải đi thực tế tại giađình của khách hàng để điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng Thôngqua hồ sơ vay trước đây của khách hàng, thơng qua trung tâm tín dụng và các cơquan quản lý trực tiếp của khách hàng để kiểm tra, xác minh tính chính xác củathơng tin

Bước 2: Thẩm định

Đây là bước quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay Thẩm định kháchhàng vay vốn thông qua tư cách và năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự; đánhgiá khả năng tài chính của khách hàng và tình hình quan hệ của khách hàng vớiNHTM Việc đánh giá khả năng tài chính của khách hàng là rất quan trọng, ảnhhưởng lớn đến khả năng thu hồi vốn của NHTM Phân tích thẩm định tài sản bảođảm để phịng ngừa và kiểm sốt rủi ro Để từ đó xác định số tiền vay, thời hạn chovay, dự kiến tiến độ giải ngân, mức thu nợ hợp lý và những điều kiện khác liênquan

Bước 3: Trình duyệt hồ sơ vay vốn, phán quyết cho vay.

Sau khi xét duyệt, các CBTD nhận xét và có kết luận về tình hình tài chính củakhách hàng, sự cần thiết của mục đích vay vốn, mức độ đáp ứng các điều kiện tíndụng, điều kiện của tài sản đảm bảo Từ đó, lập tờ trình thẩm định và trình duyệt hồsơ vay vốn cho cấp lãnh đạo phê duyệt các ý kiến đã được đệ trình trong tờ trình

Bước 4: Lập, đàm phán và ký kết hợp đồng.

Sau khi đã có quyết định phê duyệt cho vay, các CBTD soạn thảo và đàmphán các điều kiện của hợp đồng với khách hàng NHTM cùng khách hàng ký hợpđồng tín dụng CBTD làm thủ tục giao nhận các giấy tờ có liên quan đến tài sản đảmbảo vay vốn.

Bước 5: Giải ngân vay vốn, giám sát sử dụng vốn vay:

Trang 16

Bước 6: Giám sát, theo dõi khoản vay Thu nợ và xử lý các vấn đề phát sinh:

Các cán bộ tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn vay của khách hàng, theo dõicác khoản vay, việc trả nợ gốc và lãi của khách hàng cho đến khi đến hạn; vấn đềgiải chấp tài sản đảm bảo tiền vay, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ gốc vàlãi cũng như việc miễn giảm lãi, chuyển nợ quá hạn

Bước 7: Tất toán khế ước, thanh lý hợp đồng, lưu hồ sơ.

Khi khách hàng trả hết nợ gốc và lãi, cán bộ tín dụng phối hợp cùng với kếtoán đối chiếu, kiểm tra số tiền trả nợ gốc, lãi, phí để tất tốn khế ước, khoản vay.

1.2 Cho vay khách hàng cá nhân của NHTM

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân

Khái niệm

Cho vay KHCN là hình thức cho vay mà Ngân hàng chuyển nhượng quyền sởhữu vốn cho khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình để sử dụng vào các mục đíchxác định trong một thời gian nhất định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả cảgốc và lãi.”

Như vậy có thể thấy chủ thể cho vay trong trường hợp này vẫn là các NHTM,điểm khác biệt ở đây là chủ thể đi vay là các cá nhân và hộ gia đình Cũng vì thế màmục đích sử dụng các khoản vốn vay chủ yếu là phục vụ nhu cầu tiêu dùng, sắm sửatrang thiết bị, nhà cửa, ơtơ, trang trải tiền viện phí hay đầu tư vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình

Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân

Sảm phẩm cho vay KHCN với chủ thể đi vay là các cá nhân, hộ gia đình dẫnđến nhu cầu vay vốn cũng có sự khách biệt Chính vì vậy cho vay khách hàng cánhân có những đặc điểm riêng biệt so với cho vay khách hàng và doanh nghiệp, tổchức Dưới đây là một vài đặc điểm cơ bản của hoạt động cho vay KHCN:

Thời hạn của các khoản vay ngắn

Trang 17

quy mô nhỏ, nên những khoản cho vay đối với KHCN của ngân hàng thường lànhững khoản cho vay ngắn và trung hạn

Các khoản cho vay có độ rủi ro cao

Các khoản vay của KHCN thường được đảm bảo bằng thu nhập của chính cánhân đó Mà thu nhập của các cá nhân thường bấp bênh và nhiều rủi ro hơn so vớithu nhập của các tổ chức, doanh nghiệp Dựa vào đặc điểm trên ta thấy, các khoảncho vay KHCN thường tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn nên nhiều NHTM trong một thờigian dài trước đây không áp dụng khoản vay đối với KHCN Nhưng khi nền kinh tếphát triển, hoạt động cho vay đối với KHCN mang lại nhiều lợi nhuận hơn, đảm bảouy tín cá nhân hơn, các NHTM đang mở rộng đối tượng và nhu cầu cho vay đối vớicác khoản vay cá nhân này và chấp nhận kinh doanh rủi ro để từ đó đưa ra nhữngchiến lược hạn chế rủi ro của các khoản vay này.

Khoản cho vay có giá trị nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lớn

KHCN là vay với mục đích tiêu dùng hoặc sản xuất hộ gia đình nên món vaythường có giá trị nhỏ hơn nhiều lần so với khoản vay của khách hang doanh nghiệp.Các khoản vay cá nhân tại ngân hàng thì thường xuyên phát sinh với thủ tục đơngiản và nhanh chóng Vì vậy, số dư nợ cho vay khách hàng cá nhân ngày càng caovà lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN ngày càng lớn.

Khó khăn trong việc quản lý, giám sát các khoản vay

Các khoản cho vay KHCN có giá trị nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lớn,các ngân hàng gặp phải nhiều khó khăn trong việc quản lý và giám sát được tất cảcác khoản vay, khó có thể thu nhập thơng tin đầy đủ, chính xác khi mà số lượngKHCN rất đông với quy mô khoản vay nhỏ

Lãi suất thường cao hơn so với lãi suất của các khoản vay khác

Lãi suất áp dụng cho KHCN thường cao hơn lãi suất cho vay các khoản vaykhác của NHTM Do quy mô của các khoản vay nhỏ, rủi ro cao, các NHTM phảiđưa ra mức lãi suất cao hơn để bù đắp các chi phí bỏ ra (chi phí về thời gian, nhânlực, thẩm định, quản lí…).

Trang 18

Trong nền điều kiện kinh tế hiện nay, hoạt động cho vay nói chung và hoạtđộng cho vay KHCN nói riêng đóng một vai trị rất quan trọng

Đối với ngân hàng

Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu về vốn của các cá nhân hộ giađình ngày càng tăng cao Hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng cũng vì thế màngày càng mở rộng và trở thành một trong những hoạt động cơ bản nhất, mang lạinguồn thu lớn nhất trong cơ cấu nguồn thu nhập của ngân hàng

Đối với khách hàng

Hoạt động cho vay KHCN của các NHTM giúp các cá nhân, hộ gia đình giảiquyết được các nhu cầu về vốn của mình trong q trình sinh hoạt và làm việc Nhờcó hoạt động này mà các cá nhân, hộ gia đình có thể tiếp cận được nguồn vốn mộtcách dễ dàng hơn từ đó có thể giải quyết các khó khăn vướng mắc về mặt tài chínhcũng như sử dụng nguồn vốn vay để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống gia đình

Đối với nền kinh tế

Với tình hình nền kinh tế nước ta hiện nay, hoạt động cho vay của NHTMcung cấp một nguồn vốn vô cùng quan trọng giúp thúc đẩy phát triển nền kinh tế.Hoạt động cho vay cịn đóng vai trị quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, góp phần ổn định kinh tế cá nhân, hộ gia đình, tạo cơng ănviệc làm cho người lao động

1.2.2 Các hình thức cho vay khách hàng cá nhân

Các hình thức cho vay KHCN thường được các NHTM cung cấp hiện nay:

 Căn cứ vào thời hạn cho vay

Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay tới 12 tháng nhằm tài

trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động, đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng của kháchhàng trong hoạt động kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của KH trongthời gian ngắn.

Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng tới

Trang 19

Cho vay dài hạn: các khoản vay có thời hạn trên 60 tháng nhằm phục vụ cho

việc tài trợ các dự án đầu tư có quy mơ lớn, mua sắm máy móc thiết bị phục vụSXKD.

 Căn cứ vào phương thức cho vay

Cho vay từng lần: Áp dụng cho KH có nhu cầu vay vốn từng lần Theo

phương thức này với mỗi lần vay vốn, KH và NH phải làm thủ tục vay vốn và kýkết HĐTD; số tiền cho vay tối đa không vượt quá số tiền cho vay đã thỏa thuậntrong HĐTD.

Cho vay theo hạn mức tín dụng: Áp dụng với KH vay ngắn hạn có nhu cầu

vay vốn thường xuyên, kinh doanh ổn định KH sẽ được NH cấp một hạn mức tíndụng - mức dư nợ lớn nhất tại một thời điểm mà NH cấp cho khách hàng

Cho vay theo dự án đầu tư: NH áp dụng phương thức cho vay đối với nhu cầu

vay vốn thực hiện các dự án đầu tư để SXKD, dịch vụ và phải đảm bảo số tiền chovay tối đa không vượt quá số tiền đã thoả thuận trong HĐTD NH và khách hàngcùng nhau thỏa thuận thời gian giải ngân, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ tronghợp đồng tín dụng.

Cho vay trả góp: Khi áp dụng phương thức này, phải đảm bảo số tiền cho vay

tối đa không vượt quá số tiền cho vay đã thoả thuận trong HĐTD Số tiền vay đượctrả nợ thành nhiều kỳ hạn đều nhau với tổng số tiền trả nợ gốc và lãi của mỗi kỳ hạnbằng nhau, trong đó số tiền lãi phải trả được tính trên dư nợ thực tế đầu kỳ hạn vàsố ngày thực tế của kỳ hạn trả nợ đó

Cho vay theo hạn mức thấu chi: NH cho vay bằng cách cho phép KH chi vượt

số tiền có trên tài khoản thanh tốn của khách hàng phù hợp với các quy định củaChính phủ và NHNN về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụthanh tốn.

Các hình thức cho vay khác: Tuỳ theo nhu cầu của khách hàng và thực tế phát

sinh sẽ xem xét cho vay theo các phương thức phù hợp với đặc điểm hoạt độngtrong từng thời kỳ và không trái với quy định của pháp luật

Trang 20

Cho vay kinh doanh: hình thức cho vay mà các bên cam kết là số tiền vay sẽ

được bên vay sử dụng vào mục đích thực hiện các cơng việc kinh doanh của mình.Cho vay kinh doanh thơng thường là những khoản vay lớn, có nhiều rủi ro nên cầncần được thẩm định kỹ càng để đảm bảo khả năng thu hồi vốn Nếu sau khi đượcgiải ngân mà người vay lại sử dụng vốn vay vào mục đích khác với thỏa thuận tronghợp đồng tín dụng thì bên cho vay có quyền áp dụng các chế tài thích hợp như: đìnhchỉ việc sử dụng vốn hoặc thu hồi vốn trước hạn.

Cho vay tiêu dùng: là hình thức cho vay mà các bên có thỏa thuận, cam kết với

nhau veef số tiền vay sẽ được KH sử dụng vào việc thỏa mãn nhu cầu sinh hoạthàng ngày, tiêu dùng, mua sắm nhà cửa, phương tiện, du học Cho vay tiêu dùngthường là khoản vay nhỏ hơn so với các khoản vay kinh doanh Trong nhiều trườnghợp thời gian vay tương đối dài, nó sẽ ảnh hưởng tới khả năng thu hồi nợ Vì thế,KH cần có TSBĐ hoặc căn cứ vào thu nhập của KH mà NH quyết định cho vay ởmức phù hợp.

 Căn cức vào tài sản đảm bảo

Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: là hình thức cho vay mà bên đi vay có tài

sản để cầm cố thế chấp cho khoản vay đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho NH Trongtrường hợp bên vay không thực hiện đứng nghĩa vụ trả nợ đã thỏa thuận từ trước thìngan hàng có quyền xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ theo quy định cảu phápluật.

Cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản: là hình thức cho vay mà trong đó

Trang 21

1.2.3 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả cho vay khách hàng cá nhân

1.2.3.1 Nhóm chủ tiêu định tính

Mức độ hài lòng của khách hàng:

“Cho vay” là một sản phẩm dịch vụ Vì vậy, cũng như tất cả các loại hìnhkinh doanh cung cấp sản phẩm khác, hoạt động cho vay muốn có chất lượng thì cầnphải thỏa mãn tốt nhu cầu của KH đối với dịch vụ của NH, phải khiến khách hànghài lòng khi sử dụng sản phẩm cho vay của ngân hàng Sự hài lòng của KH càngcao, dịch vụ cho vay của NH càng được đánh giá có chất lượng Có thể xem xétmức độ hài lòng của khách hàng trên một số phương diện sau để đánh giá về chấtlượng cho vay của ngân hàng:

- Sản phẩm cho vay có phù hợp với nhu cầu của khách hàng: về mụcđích,quy mơ, thời hạn, lãi suất …

- Về cách thức dịch vụ được cung cấp: quy trình cho vay nhanh chóng, thuậntiện, thái độ và cách thức phục vụ của nhân viên có chuyên nghiệp và làm hài lịngKH

Chính sách tín dụng:

Bao gồm các chủ trương, đường lối đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúngmục tiêu của ngân hàng đồng thời tuân thủ tốt qui định của Chính phủ, NHNN, nócó liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, thay đổi cơ cấu tín dụng trongtừng thời kỳ và có ý nghĩa quyết định sự thành bại của một ngân hàng Bất cứ mộtngân hàng nào muốn có được chất lượng tín dụng cao đều phải có chính sách tíndụng phù hợp với điều kiện của ngân hàng, phải căn cứ vào địi hỏi của thị trường.

 Uy tín của Ngân hàng

Uy tín của NH cũng phần nào phản ánh chất lượng của hoạt động tín dụng.Những Ngân hàng có uy tín đồng nghĩa với việc có lịch sử hoạt động lâu đời, nhiềukinh nghiệm, cơ sở vật chất trang thiết bị tốt, năng lực làm việc và phẩm chất đạođức cán bộ tín dụng cao và vì thế đương nhiên dịch vụ sẽ được cung cấp với chấtlượng đảm bảo và tốt hơn

Trang 22

Đây là những trình tự, những giai đoạn, những bước, cơng việc cần phải thựchiện theo một thủ tục nhất định trong việc cho vay bắt đầu từ việc xem xét đơn xinvay của khách hàng đến khi thu nợ nhằm bảo đảm an tồn vốn tín dụng Chất lượngtín dụng phụ thuộc vào việc lập ra một quy trình tín dụng đảm bảo tính khoa học,nhanh chóng, thuận tiện, đảm bảo thực hiện đầy đủ nghiêm túc các bước của quitrình

Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay trên cơ sở pháp lý tuân thủ các quytrình nghiệp vụ, cam kết trong hợp đồng (phù hợp với các quy định cho vay theoquy định của ngân hàng nhà nước và quy định cho vay của ngân hàng thương mạicũng như trong thỏa thuận hợp đồng giữa khách hàng và ngân hàng khi sử dụng sảnphẩm vay cá nhân tại ngân hàng.

Tuân thủ các quy định của ngân hàng nhà nước: một khoản vay có hiệu quảkhi nó tuân thủ các quy định của pháp luật, của các tổ chức tín dụng về đối tượngkhách hàng, mục đích sử dụng khoản vay

Tuân thủ các quy định của ngân hàng cho vay: bất cứ một ngân hàng nào khihoạt động đều có những chính sách, đường lối chiến lược riêng nhằm đem lại lợinhuận cao nhất và uy tín cho ngân hàng Mộtkhoản vay khách hàng cá nhân đượccoi là hiệu quả khi nó thực hiện theo đúng quy trình nghiệp vụ cuả ngân hàng vềthẩm định khách hàng vay, hồ sơ, thủ tục để có thể hồn thành khoản giải ngân,kiểm tra sau vay

1.2.3.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng

Nhóm chỉ tiêu phản ánh về quy mô, tỉ trọng dư nợ cho vay KHCN

Đây là nhóm chỉ tiêu khơng phản ánh trực tiếp chất lượng cho vay KHCN củangân hàng tuy nhiên thông qua việc xem xét và đánh giá các chỉ tiêu này chúng tamới có thể có được cái nhìn bao quát và đưa ra được những đánh giá chính xác vàđầy đủ về chất lượng cho vay KHCN của đơn vị.

- Dư nợ cho vay KHCN

Trang 23

hàng đang cho vay Mặc dù mức dư nợ cho vay KHCN của NH cao chưa chắc chấtlượng cho vay KHCN của ngân hàng đã cao Nhưng có thể thấy khi chất lượng chovay KHCN của NH tốt thì NH sẽ tích cực nâng cao mức dư nợ cho vay KHCN củaNH.

- Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN

Tốc độ tăng dư nợ cho vay KHCN =Chênh lệch dư nợ cho vay KHCN (kỳ sau-kỳ trước)Dư nợ cho vay KHCN kỳ trước

Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đối với KHCN phản ánh sự tăng trưởng tíndụng về quy mơ Mức tăng trưởng dư nợ thấp chứng tỏ NH chưa có sự quan tâmđúng mức với việc cho vay KHCN Ngược lại, nếu hệ số này cao chứng tỏ NH đangđẩy mạnh hoạt động cho vay KHCN Điều này thường đạt được khi NH hoạt độngtốt, hoạt động cho vay có chất lượng cao và mang lại nhiều lợi ích cho NH cũngnhư KH.

- Tỉ trọng dư nợ cho vay KHCN trên tổng dư nợ

Tỉ trọng dư nợ cho vay KHCN = Dư nợ cho vay KHCNTổng dư nợ cho vay

Chỉ tiêu này cho biết tỉ trọng của khoản mục cho vay KHCN trong tổng mứcdư nợ cho vay của NH Thông qua chỉ tiêu này có thể thấy được mức độ ảnh hưởngvà tầm quan trọng của các khoản cho vay KHCN đối với NH và nhận biết được đốitượng KH mà NH đang hướng tới.

 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng

- Quy mô nợ xấu, nợ quá hạn cho vay KHCN: Được tính bằng tổng mức dư

nợ các khoản cho vay KHCN thuộc nhóm nợ xấu, nợ quá hạn tại một thời điểm.Trong đó nợ xấu là các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5;nợ quá hạn là các khoản nợ mà toàn bộ hoặc một phần nợ gốc và (hoặc) lãi đã quáhạn.

- Tốc độ tăng trưởng nợ xấu, nợ quá hạn cho vay KHCN: Khi xem xét đến

Trang 24

- Tỷ lệ nợ quá hạn KHCN trên tổng dư nợ KHCN:

Tỷ lệ nợ quá hạn KHCN = Nợ quá hạn KHCNTổng dư nợ KHCN

Đây là chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng cho vay KHCNcủa NH Nó cho biết tỉ lệ dư nợ cho vay KHCN đã quá hạn trong tổng dư nợ chovay KHCN của ngân hàng Chỉ tiêu này càng thấp thì chất lượng cho vay của ngânhàng càng cao

- Tỷ lệ nợ xấu:

Để đánh giá chất lượng cho vay của NH một cách chính xác, ta phải xét tỷ lệnợ xấu phân theo từng nhóm Nếu trong cơ cấu nợ xấu, các khoản nợ thuộc nhóm 4và nhóm 5 chiếm tỷ lệ càng ít thì chất lượng cho vay của NH đối với KHCN càngtốt.

Tỷ lệ nợ xấu (từng nhóm) = Nợ xấu (từng nhóm)Tổng dư nợ

- Tỷ lệ nợ không thể thu hồi:

Tỷ lệ nợ không thể thu hồi = Dư nợ KHCN không thể thu hồiTổng dư nợ KHCN

Mức lý tưởng của chỉ tiêu này là 0% Mức dưới 1% là bình thường và trên 1%thì được coi là có vấn đề

- Tỉ lệ cho vay có đảm bảo bằng tài sản

Tỷ lệ nợ không thể thu hồi = Dư nợ KHCN có bảo đảm bằng tài sản

Tổng dư nợ KHCN Tài sản đảm

bảo là bước đệm an toàn cho hoạt động cho vay của NH, nhằm đảm bảo nghĩa vụtrả nợ của KH và bảo toàn vốn cho NH Do vây, tỉ lệ cho vay có tài sản bảo đảm

ảnh hưởng đến độ an toàn của khoản vay Tỉ lệ này cao thì rủi ro khơng thu hồiđược nợ thấp và ngược lại.

 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Trang 25

Tỷ lệ này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động cho vay đối với KHCN.Nghĩa là từ một đồng đi vay đối với KHCN thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.Chỉ tiêu này càng cao thì càng có lợi cho Ngân hàng

- Tỷ lệ thu nhập từ cho vay KHCN so với tổng thu nhập của Ngân hàng:

Thu nhập từ hoạt động cho vay KHCNTổng thu nhập

Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng thu nhập của Ngân hàng thì có bao nhiêuphần trăm là thu nhập từ hoạt động cho vay đối với KHCN Tỷ lệ này càng cao thìthu nhập mang lại từ hoạt động cho vay đối với KHCN càng quan trọng đối vớingân hàng Chỉ tiêu này cịn phản ánh vị trí của họat động cho vay đối với KHCNtrong tổng hoạt động của Ngân hàng

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cho vay khách hàng cá nhân của NHTM

1.3.1 Yếu tố chủ quan

Chính sách cho vay của ngân hàng

Mỗi NH đều có một chính sách tín dụng phù hợp với điều kiện của riêng mìnhvà thị trường Chính sách này đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo liênquan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng Khi một chính sách tín dụng khơngphù hợp, dẫn đến chất lượng hoạt động tín dụng giảm sút Và ngược lại, chính sáchtín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời củahoạt động tín dụng Bên cạnh đó, chính sách tín dụng đòi hỏi phải được xây dựngvà thực hiện một cách khoa học và chặt chẽ, kết hợp hài hòa lợi ích của Ngân hàng,khách hàng và lợi ích xã hội.

Trang 26

gọn, hợp lý và đảm bảo tính chính xác, thì khoản vay sẽ đáp ứng được nhu cầu chongười vay một cách nhanh chóng, dễ dàng thuận tiên, NH cũng quản lý chặt chẽhơn, hạn chế được rủi ro, nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng.

 Quy mơ, uy tín của NHTM

Quy mơ và uy tín của Ngân hàng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến doanh số vàchất lượng hoạt động cho vay đối với KHCN do tâm lý của khách đi vay luônhướng tới ngân hàng lớn làm việc lâu năm, ít có biến động, thuận tiện đi lại giaodịch hơn là vào các ngân hàng mới, quy mô nhỏ Với những Ngân hàng có lượngvốn tự có cao, mạng lưới chi nhánh rộng khắp, thuận tiện về mặt địa lý cho ngườidân đến giao dịch sẽ có cơ hội thành cơng cao trong việc mở rộng hoạt động chovay Tiềm lực tài chính hùng mạnh sẽ đảm bảo mức độ an tồn về vốn cho cáckhoản cho vay của ngân hàng, góp phần nâng cao chất lượng cho vay của ngânhàng.

Tổ chức bộ máy của NHTM

Ngân hàng có cơ cấu tổ chức đồng bộ và khoa học sẽ bảo đảm được sự phốihợp chặt chẽ giữa bộ phận trong Ngân hàng với nhau cũng như các đơn vị kinh tếcó liên quan, bảo đảm cho Ngân hàng hoạt động có thống nhất và hiệu quả Vì thếcó thể đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng, theo dõi quản lý các khoản chovay, nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động cho vay.

 Chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên NHTM

Trang 27

hạn chế về cơng nghệ kĩ thuật, và cịn là thế mạnh giúp Ngân hàng cạnh tranh vớicác đối thủ có tiềm lực công nghệ, trang thiết bị kĩ thuật tốt hơn.

 Khả năng thu thập và xử lý thông tin:

Hoạt động cho vay đối với KHCN, thông tin là yếu tố đầu tiên và cơ bản nhất.Khi tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn, Ngân hàng phải cập nhật nhữngthơng tin về khách hàng như năng lực pháp lí, uy tín, tính cách, năng lực tài chính…Sau đó là các thông tin liên quan về dự án, thông tin về thị trường và tiêu thụ sảnphẩm…Những thông tin này khơng chỉ địi hỏi tính chính xác mà cịn nhanh chóngkịp thời để có thể đẩy nhanh tiến độ cơng việc.

Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cho vay của NHTM.

Nhờ các thiết bị tin học hiện đại mà các Ngân hàng có thể cập nhật thơng tin,xử lí thơng tin một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác, trên cơ sở đó quyết địnhviệc cho vay đúng đắn, đem lại sự tiện lợi tối đa cho khách hàng, giúp mở rộng tíndụng và nâng cao uy tín cho Ngân hàng.

1.3.2 Yếu tố khách quan

Môi trường kinh tế

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất đối với nềnkinh tế Vì vậy, bất kỳ sự biến động của nền kinh tế đều ảnh hưởng đến các hoạtđộng cho vay của ngân hàng trong đó có cho vay KHCN.

Khi nền kinh tế ổn định và trên đà tăng trưởng, hoạt động cho vay KHCN cóxu hướng tăng lên bởi vì thu nhập và mức sống của người dân được cải thiện, hơnnữa sẽ có nhiều cá nhân vay vốn ngân hàng nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinhdoanh hay tiêu dùng của họ Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái,mất ổn định, khiến thu nhập trong tương lai của người tiêu dùng trở nên bấp bênh,người dân sẽ lựa chọn tiết kiệm hơn là vay tiêu dùng hay vay vốn để sản xuất kinhdoanh, lúc này cho vay cá nhân của các ngân hàng sẽ được ít quan tâm hơn

Môi trường luật pháp

Trang 28

đủ, chặt chẽ, hợp lý, không rườm rà và chồng chéo lên nhau thì sẽ tạo điều kiện chohoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay KHCN nói riêng, đồngthời là cơ sở nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ tài chính chất lượng cao cho dâncư, đảm bảo mối quan hệ hợp tác giữa ngân hàng với khách hàng.

Mơi trường văn hố – xã hội

Những yếu tố của mơi trường văn hố xã hội như: lối sống, thói quen, tậpquán xã hội, thị hiếu… ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa ra các hình thức cho vay đốivới KHCN của ngân hàng Ở những nơi mà có thói quen chi tiêu nhiều hơn tiếtkiệm thì họ thường có xu hướng vay tiêu dùng và vay phục vụ mục đích sản xuấtkinh doanh nhiều hơn các nơi khác

Sự phát triển của Khoa học – Công nghệ

Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học, công nghệ đã tạo điềukiện cho nhiều ngành nghề kinh tế phát triển trong đó có NH Với sự phát triển củakhoa học, cơng nghệ việc xử lý giao dịch của các NH trở lên nhanh chóng, dễ dànghơn, theo một quy trình chặt chẽ, tiết kiệm thời gian giao dịch giữa NH với KH,tăng sự chính xác trong phân tích, thẩm định tín dụng, hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

Đối thủ cạnh tranh

Trang 29

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂNTẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH

THĂNG LONG.

2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHINHÁNH THĂNG LONG.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài GịnThương Tín

2.1.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín

- Tên doanh nghiệp: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn Thương Tín.- Tên gọi tắt: Sacombank.

- Trụ sở: 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quận 3, TP.HCM.- Loại hình: ngân hàng thương mại cổ phần

- Vốn điều lệ: 18.852.000.000.000 đồng.

- Được thành lập ngày 21/12/1991: Sacombank là một trong những Ngân hàngTMCP đầu tiên được thành lập tại TP.HCM với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng.

- Là ngân hàng TMCP có ưu thế về mạng lưới hoạt động với gần 570 điểmgiao dịch tại 48/63 tỉnh thành Việt Nam và 2 nước Lào, Campuchia Sacombank đãphủ kín mạng lưới tại các khu vực Bắc Trung Bộ, Tây Nam Bộ, Nam Trung Bộ vàTây Nguyên Ngoài ra, Sacombank còn là Ngân hàng TMCP tiên phong mở rộngphạm vi hoạt động ra khỏi lãnh thổ Việt Nam với việc thành lập Ngân hàng con tạiLào và Campuchia.

2.1.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Thăng Long.

Thành lập: 03/08/2007

Địa chỉ: 60A Nguyễn Chí Thanh - Phường Láng Thượng - Quận Đống đa - HàNội

Điện thoại: 024 3775 6707, Fax: 024 3775 6708Website: https://www.sacombank.com.vn

Trang 30

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của NH Sacombank chi nhánh ThăngLong

- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toáncủa tất cả các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh bằng VND và ngoại tệ.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, vay tiêu dùng bằng VND và ngoại tệ đốivới các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình,…

- Chiết khấu giấy tờ có giá.

- Làm dịch vụ mở tài khoản ATM, dịch vụ chuyển tiền qua mạng vi tính trongphạm vi tồn tỉnh và tồn quốc, đồng thời cịn thực hiện dịch vụ chi trả kiều hốinhanh chóng thuận tiện, an tồn cho khách hàng.

Trang 31

2.1.3 Cơ cấu mơ hình tổ chức của NH Sacombank chi nhánh Thăng Long

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bồ máy tổ chức

2.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong NH Sacombank chi nhánhThăng Long

a, Ban giám đốc:

Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và các phó giám đốc chi nhánh là nhữngngười đứng đầu điều hành toàn bộ hoạt động, kế hoạch kinh doanh và các chươngtrình của chi nhánh Họ còn là những người đại diện về mặt pháp luật của chinhánh ký kết các giấy tờ liên quan đối với các nghiệp vụ phát sinh và chịu tráchnhiệm trước pháp luật.

b, Khối kinh doanh

Ban Giám Đốc

Khối Kinh Doanh

Trang 32

Khối kinh doanh: là bộ phận tạo ra thu nhập chính cho chi nhánh là bộ phậntìm kiếm khách hàng, tư vấn và chốt sale các sản phẩm của ngân hàng Khối kinhdoanh được chia làm 2 khối nhỏ là khối khách hàng cá nhân và khối khách hàngdoanh nghiêp Khối KHCN chiếm số lượng nhân viên đơng đảo, trong khối thì cótất cả 3 nhóm nhỏ cịn khối doanh nghiệp thì chỉ có 1 nhóm Nhưng dù thuộc khốiKHCN hay KHDN chỉ khách nhau về đối tượng khách hàng Về chức năng, nhiệmvụ của khối kinh doanh thì hồn tồn giống nhau:

+ Tìm kiếm, tiếp cận tập và phát triển lượng khách hàng: tìm hiểu nhu cầu củacác khách hàng để có thể tư vấn và bán các sản phẩm của ngân hàng.

+ Cung cấp các thông tin về các sản phẩm của ngân hàng đáp ứng nhu cầu củakhách hàng, tư vấn thuyết phục khách hàng sử dụng các sản phẩm của ngân hàng.

+ Tìm hiểu nhu cầu và tiếp nhận hồ sơ vay vốn.

+ Thu thập thơng tin, phân tích khách hàng, khoản vay, trình thẩm định Kiểmtra các điều kiện về pháp lý, tài chính của khách hàng.

+ Kiểm tra, đối chiếu đầy đủ các thông tin, giấy tờ của khách hàng chuyểnsang yêu cầu bộ phận hỗ trợ tín dụng soạn hồ sơ Điền đầy đủ thông tin và gặp lạikhách hàng để ký các giấy tờ liên qua (có chữ ký nhánh trên tất cả các trang).

+ Thu những giấy tờ gốc liên quan của khách hàng như hợp đồng mua bán, tàisản đảm bảo, giấy tờ liên quan đến pháp lý… mang về để scan chuyển cho bộ phậnhỗ trợ tín dụng kiểm tra đối chiếu và chình lên.

+ Sau khi khách hàng được giải ngân phải quản lý, chăm sóc khách hàng gọiđiện nhắc nhở khách hàng nếu khách hàng tham gia vay tại ngân hàng.

c, Khối dịch vụ:

Trang 33

+ Trực tiếp quản lý tài khoản và các giao dịch của khách hàng bao gồm: quảnlý tài khoản, thơng tin tín dụng của khách hàng,giải ngân vốn vay cho khách hàng,thu thập ý kiến của khách hàng về các sản phẩm dịch vụ.

+ Trực tiếp thực hiện các giao dịch của khách hàng như huy động vốn, xử lýcác nghiệp vụ cho vay, thanh toán và bảo lãnh…

+ Theo dõi lượng tiền tồn quỹ, luồng tiền trong chi nhánh điều tiết lượng tiềntồn trong quỹ về hộ sở

+ Giải đáp những thắc mắc, nhu cầu của khách hàng khi đến chi nhanh Phốihợp giữa các bộ phận phòng ban khác trong chi nhánh để hỗ trợ tốt nhất cho kháchhàng.

d, Khối vận hành:

Khối vận hành: là bộ phận đứng sau hỗ trợ cho các bộ phận khách Với sốlượng nhân viên của khối vận hành thì khơng nhiều nhưng lương cơng việc thì vơcùng lớn Chức năng và nhiệm vụ của khối vận hành như sau:

+ Kiếm tra đối chiếu về mặt giấy tờ, pháp lý của khách hàng mà sale cung cấp.Yêu cầu bổ sung hoàn thiện về mặt giấy tờ Chuyên viên sau khi nhận hồ sơ sẽ phảiđối chiếu các loại giấy tờ với nhau có khớp với nhau khơng, có sai sót gì khơng, cóphù hợp với các sản phẩm của ngân hàng.

+ Hỗ trợ về mặt hồ sơ cho bộ phận kinh doanh như soạn hồ sơ, trình hồ sơ,hạch giải ngân Sau khi đã kiểm tra mọi thông tin chuyên viên sẽ soạn hợp đồng(gồm hợp đồng cho vay, hợp đông thế chấp, giấy nhận nợ…) và điền đầy đủ thồngtin theo giấy tờ gốc được cung cấp rồi chuyển lại cho chuyên viên kinh doanh để họgặp khách hàng và ký.

+ Trình hồ sơ cung cấp cản scan của các loại giấy tờ cho bên tái thẩm đinh -Sau khi khách hàng đã ký vào các giấy tờ cần thiêt sẽ chuyên viên sẽ nhận lại hồ sơtừ nhân viên sale đề trình lên trình lên tái thẩm định Để đợi duyệt giải ngân.

Trang 34

+ Thực hiện việc lưu trữ hồ sơ tại chi nhánh, hồ sơ nhập kho về hội sở, và cáchồ sơ liên quan trả khách hàng Sau hi giải ngân xong sẽ chuyên viên sẽ xếp hồ sơcủa khách hàng thành thành 3 loại: Hồ sơ nhập kho để gửi về nhập quỹ, hồ sơ lưugiữ tại chi nhánh, hồ sơ gửi trả khách hàng để khách hàng giữ.

+ Hạch toán cắt nợ sớm cho khách hàng hoặc khách hàng hết thời gian củakhoảng vay phải cắt nợ.

+ Cuối mỗi ngày làm việc các chuyên viên ở bộ phận hỗ trợ tín dụng sẽ phảichấm chứng từ, kiểm tra báo cáo công việc với giấy tờ đã làm để khớp công việc.

Trang 35

2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn của Sacombank Thăng Long.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NH Sacombank chi nhánh Thăng Long trong những năm gần đây.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015Năm 2016Năm 2017Chênh lệch

2015/2016Chênh lệch2016/2017Số tiềnTỷTrọng(%)Số tiềnTỷTrọng(%)Số tiềnTỷTrọng(%)Số tiền Tỷ lệ(%)Số tiền Tỷ lệ(%)Tổng vốn huy động1.491.131 100% 2.394.446 100% 2.675.715 100%903.31560,6%281.269 11,7%1 Phân theo khách hàngCá nhân 1.251.996 83,96%2.099.59887,7% 2.334.28387,2% 847.60266,7%234.685 11,2%Tổ chức 229.442 15,4% 280.449 11,7% 327.974 12,26% 51.007 22,2% 47.525 16,9%Các đối tượng khác 9.693 0,64% 14.399 0,6% 13.458 0,54% 4.706 48,7% (941) -6,5%

2 Phân theo thời gian

Trang 36

13,1%

TG vốn chuyên dùng 171 0,01% 790 0,03% 959 0,03% 619 362% 169 21,4%

TG đảm bảo thanh toánkhác

1.444 0,05% 1.759 0,09% 1.782

0,09% 315

21,8% 23 1,3%

Trang 37

Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động của NH Sacombank chinhánh Thăng Long luôn có sự tăng qua các năm Tổng nguồn vốn huy động năm2016 là 2.394.446 triệu đồng tăng 903.315 triệu đồng so với năm 2015, và năm 2017đạt 2.675.715 triệu đồng tăng 281.269 triệu đồng so với năm 2016 Điều này chứng tỏviệc quảng cáo, tiếp thị về các gói sản phẩm tiền gửi tại chi nhánh Thăng Long luônđược nâng cao và đạt kết quả tốt Các sản phẩm tiền gửi đa dạng với nhiều tiện ích phùhợp với nhu cầu của khách hàng Lượng vốn huy động tăng cao cho thấy uy tín củangân hàng đối với khách hàng ngày càng được củng cố Mặt khác chi nhánh đã luôntheo sát diễn biến thị trường để có chính sách lãi suất cạnh tranh và các chương trìnhkhuyến mãi hấp dẫn nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi, vừa đáp ứng được yêu cầu bảođảm quyền lợi của khách hàng mà vẫn mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng Tổngvốn huy động tăng chủ yếu do tiền gửi khơng kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn của kháchhàng tại chi nhánh tăng mạnh

- Xét theo khách hàng: Nguồn vốn chủ yếu huy động từ dân cư và tốc độ ngàycàng tăng Năm 2016 so với năm 2015 tăng mạnh 847.602 triệu đồng, tốc độ tăng đến66,7%; năm 2016 so với năm 2016 tăng nhẹ 234.685 triệu đồng Đây cũng là một thếmạnh của ngân hàng Sacombank, khi Sacombank rất phát triển trong các sản phẩm vềcá nhân, với những gói tiết kiệm hấp dẫn Ngồi ra thì nguồn vốn từ các tổ chức cũngchiếm một vai trị lớn khí chiếm tỷ trọng từ 11-15%, đều tăng trưởng qua các năm tuynhiên tốc đọ tăng trưởng trong năm 2016 cao hơn so với 2017.

Trang 38

Bảng 2.2: Tình hình cho vay của NH Sacombank chi nhánh Thăng Long trong những năm gần đây.

Đơn vị: triệu đồng.

Chỉ tiêu

Năm 2015Năm 2016Năm 2017Chênh lệch2015/2016Chênh lệch2016/2017

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiềnTỷ trọng(%) Số tiềnTỷ trọng(%) Số tiềnTỷ lệ(%) Số tiềnTỷ lệ(%)Tổng 1.142.897100% 1.705.658100% 1.824.401100%562.761 49,2% 118.743 7%

1 Phân tích chất lượng dư nợ cho vay

Nợ đủ tiêu chuẩn 1.124.74

1 98,4% 1.597.217 93,6% 1.674.491 92% 472.476 42% 77.274 4,8%Nợ cần chú ý 4.507 0,4% 9.556 0,6% 23.805 1,3% 5.049 112% 14.249 149%Nợ dưới tiêu chuẩn 871 0,08% 16.301 1% 23.974 1,3% 15.430 1771% 7.673 47%Nợ nghi ngờ 3.782 0,3% 10.458 0,6% 24.053 1,3% 6.676 176% 13.595 130%Nợ có khả năng mất vốn 8.995 0,82% 72.123 4,2% 78.076 4,1% 63.128 702% 5.953 8,2%

2, Phân tích dư nợ theo thời gian cho vay

Nợ ngắn hạn 482.126 42% 630.371 37% 720.573 39,5% 148.245 30,7% 90.202 14,3%Nợ trung hạn 460.746 40,3% 679.194 39,8% 785.858 43% 218.448 47,4% 106.664 15,7%Nợ dài hạn 200.025 17,7% 396.093 23,2 317.970 17,5%196.068 98%(78.123)-19,7%3, Phân tích dư nợ theo đối

tượng

Cho vay các tổ chức kinh tế 627.466 54,9% 882.900 51,2% 869.583 47,6%

255.434 40,7%

(13.317

) -1,5%Cho vay cá nhân 515.431 45,1% 822.758 48,8% 954.817 52,4% 307.327 59,6% 132.059 16%4, Phân tích dư nợ cho vay theo tiền tệ

Trang 39

Bằng ngoại tệ và vàng 85.269 7,5% 109.755 6,5% 113.747 6,3% 24.486 28,7% 3.992 3,6%

Trang 40

Tổng dư nợ cho vay khách hàng tăng đều và mạnh qua các năm Năm 2016 dưnợ cho vay tăng 562.761 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng là 49,2%, tương đương1.705.658 triệu đồng Năm 2016 dư nợ cho vay tăng 118.743 triệu đồng, tốc độ tăngtrưởng là 7%, tương đương 1.824.401 triệu đồng Từ đó ta thấy rằng tốc độ của tăngtrưởng của năm 2016 là khá cao, trong khi sang năm 2017 tốc độ chậm hơn.

- Phân tích dư nợ theo chất lượng cho vay:

Trong 5 nhóm nợ là nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợnghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn Điều khả thi là nhóm nợ đủ tiêu chuẩn vẫnchiếm trên 90% nhưng có một điều đáng chú ý là khi tỷ lệ của nhóm nợ đủ tiêuchuẩn lại đang có xu hướng giảm, bên cạnh đó những nhóm nợ khác lại có xuhướng tăng Đặc biệt là nhóm nợ có khả năng mất vốn khi mà tỷ trọng của năm2015 là chiếm 0,82% tương đương 8.995 triệu đồng thì đến năm 2016 tỷ trọng là4,2% tương đương 72.123 triệu đồng và sang năm 2017 tỷ trọng là 4,1% tươngđương 78.076 triệu đồng Đây sẽ là một điểm đáng chú ý của chi nhánh và chinhánh cần phải quản lý chặt hơn các khoản nợ của mình.

- Phân tích dư nợ theo thời gian cho vay:

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w