1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp tmu) kế toán bán sản phẩn rƣợu men vodka tại công ty cổ phần hƣơng vang

104 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 647,86 KB

Nội dung

Trường Đại học Thương Mại GVHD ThS Nguyễn Thị Hà Trường Đại học Thương Mại GVHD ThS Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN M[.]

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOANTÓM LƯỢCLỜI CẢM ƠN

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANHNGHIỆP THƯƠNG MẠI 8

1.1 Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 8

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 8

1.1.2 Một số lý thuyết cơ bản về kế toán bán hàng trong DNTM .10

1.1.2.1 Quy định kế toán nghiệp vụ bán hàng theo hệ thống chuẩn mực kế toánViệt Nam (VAS) 10

1.1.2.2 Các phương thức bán hàng và phương thức thanh toán trong doanh nghiệpthương mại 16

1.2 Nội dung kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại theo QĐ15/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 20/03/2006 17

1.2.1 Nội dung kế toán bán hàng quy định trong chê độ kế tốn hiện hành 17

1.2.1.1 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ 17

1.2.1.2 Tài khoản sử dụng 18

1.2.2 Trình tự hạch toán các phương thức bán hàng chủ yếu theo quyết định15/QĐ - BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 20

1.2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chịu thế GTGT tính theophương pháp khấu trừ 20

1.2.2.2 Kế toán nghiệp vụ bán hàng đại lý 23

1.2.2.3 Kế toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp 25

1.2.3 Sổ kế tốn 25

Trang 2

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến kế tốn bán

hàng tại cơng ty CP Hương Vang 28

2.1.1 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của các cơng trình năm trước 28

2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới kế tốn bán sản phẩm rượu Men-Vodka tại cơng ty CP Hương Vang .30

2.2 Thực trạng kế toán bán sản phẩm rượu Men- Vodka tại công ty CP HươngVang 32

2.2.1 Tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty 32

2.2.2 Kế tốn bán sản phẩm rượu Men- Vodka tại Công ty CP Hương Vang 34

2.2.2.1 Đặc điểm nghiệp vụ bán sản phẩm rượu Men- Vodka tại Công ty CPHương Vang 34

2.2.2.2 Kế toán bán sản phẩm rượu Men- Vodka tại Công ty CP Hương Vang 36

CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỒNTHIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN BÁN SẢN PHẨM RƯỢU MEN- VODKA TẠICƠNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG VANG .46

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu .46

3.1.1 Những ưu điểm 46

3.1.2 Những mặt hạn chế 49

3.2 Các đề xuất, kiến nghị để hồn thiện kế tốn nghiệp vụ bán sản phẩm rượuMen-Vodka tại công ty CP Hương Vang .51

3.3 Điều kiện thực hiện hiệu quả 52KẾT LUẬN

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng em Khóa luận tốtnghiệp đảm bảo tính trung thực thực trạng kế toán bán sản phẩm rượu Men –Vodka tại công ty Cổ phần Hương Vang Mọi số liệu và dẫn chứng trong bài khóaluận tốt nghiệp đều là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế tại cơng ty Nếu saiem xin hồn tồn chịu trách nhiệm.

Sinh viên thực hiện( Ký, họ tên)

Trang 4

TÓM LƯỢC

Trong giai đoạn hiện nay, kinh tế nước nhà đang hội nhập sâu rộng với nềnkinh tế thế giới và chúng ta cũng đang từng bước đẩy mạnh q trình cơng nghiệphóa hiện đại hóa, đây chính là một điều kiện hết sức thuận lợi cho sự phát triển củangành thương mại dịch vụ.

Công Ty Cổ Phần Hương Vang là một doanh nghiệp có trụ sở quản lý đóngtại Hà Nội Sản phẩm chính của công ty hiện nay là rượu Men’ Vodka - một trongnhững dòng rượu Vodka đang được ưa chuộng hàng đầu tại Việt Nam Do quy môsản xuất lớn, đội ngũ kinh doanh đông đảo trên khắp cả nước nên đã tạo việc làmcho rất nhiều lao động, tăng doanh thu đồng thời đem lại nguồn lợi nhuận đáng kểcho doanh nghiệp Trong thời gian thực tập tổng hợp tại công ty, dưới sự tư vấncủa các anh chị trong phịng kế tốn và định hướng của thầy cơ khoa kế toán

-kiểm toán em đã lựa chọn đề tài “ Kế tốn bán sản phẩn rượu Men- Vodka tạicơng ty cổ phần Hương Vang” để đi sâu tìm hiểu.

Nội dung chính của bài khóa luận là hệ thống hóa lại những vấn đề lý luậncơ bản về kế toán bán hàng có liên quan trực tiếp đến chính sách kế tốn cơng tyđang áp dụng Đồng thời, nghiên cứu thực trạng kế toán bán hàng mà cụ thể là sảnphẩm rượu Men- Vodka tại công ty cổ phần Hương Vang, từ đó tìm ra những mặttích cực cũng như những mặt cịn hạn chế để tìm ra ngun nhân và giải pháp đểphát huy ưu điểm và khắc phục những hạn chế tồn tại.

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thiện bài khóa luận này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn côgiáo –ThS Nguyễn Thị Hà đã tận tình hướng dẫn em hồn thiện bài khóa luận từnhững bước đầu.

Em xin cảm ơn các anh chị trong phịng kế tốn cơng ty Cổ phần HươngVang, đặc biệt là chị kế toán trưởng – Trần Thị Thanh Bình đã nhiệt tình giúp đỡ,cung cấp số liệu và các thơng tin cần thiết để em có thể hồn thành bài khóa luận.

Em cũng xin chân thành cảm ơn tồn thể các thầy cơ khoa Kế tốn - Kiểmtoán đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em hồn thành bài khóa luận.

Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn của mình đến gia đình, người thân vàbạn bè của em Tất cả mọi người luôn ở bên, động viên và giúp đỡ em rất nhiềutrong quá trình thực tập.

Do thời gian và trình độ cịn hạn chế và kinh nghiệm thực tiễn chưa có nênbài khóa luận của em khơng thể tránh khỏi một số sai sót và hạn chế Em rất mongnhận được đóng góp từ thầy cơ và các bạn để bài khóa luận của em được hoànthiện hơn.

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Phụ lục 0.1: Các câu hỏi thực hiện phỏng vấnPhụ lục 0.2: Tổng hợp kết quả phỏng vấnPhụ lục 0.3: Phiếu điều tra trắc nghiệm

Phụ lục 0.4 Tổng hợp kết quả điều tra trắc nghiệmPhụ lục 2.1: Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty Hương Vang

Phụ lục 2.2: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung áp dụng trênphần mềm kế tốn MISA

Phụ lục 2.3: Mẫu hóa đơn GTGT cơng ty tự thiết kếPhụ lục 2.4 Bảng báo giá rượu theo từng đối tượng khách hàng

Phụ lục 2.5 Hóa đơn GTGT số 06241

Phụ lục 2.6 Sổ Nhật ký chung tháng 2 năm 2013

Phụ lục 2.7 Trích sổ cái TK 511

Phụ lục 2.8 Trích sổ cái TK 3331

Phụ lục 2.9 Trích sổ cái TK 131

Phụ lục 2.10 Sổ chi tiết thanh toán với người mua

Phụ lục 2.11 Phiếu xuất kho số 00862

Phụ lục 2.12 Trích sổ cái TK 156Phụ lục 2.13 Trích sổ cái TK 632Phụ lục 2.14 Phiếu chiPhụ lục 2.15 Trích sổ cái TK 111Phụ lục 2.16 Hóa đơn GTGT số 006245Phụ lục 2.17 Phiếu thu

Phụ lục 2.18 Phiếu xuất kho số 00868

Phụ lục 3.1 Mẫu phiếu thu theo QĐ 15/ 2006Phụ lục 3.2 Mẫu phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

Phụ lục 3.3 Mẫu sổ nhật ký bán hàng

Phụ lục 3.4 Mẫu sổ nhật ký thu tiền

Phụ lục 3.5 Mẫu sổ nhật ký chi tiền

Trang 7

Phụ lục 3.7 Bảng tổng hợp công nợ phải thu khách hàng cuối niên độ

Phụ lục 3.8 Sổ chi tiết Doanh thu

Phụ lục 3.9 Sổ chi tiết Giá vốn

Phụ lục 3.10 Sổ chi tiết bán hàng

Trang 8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa viết tắt

DNTM Doanh thu thương mại

DN Doanh nghiệp

QĐ Quyết định

BTC Bộ tài chính

CMKT Chuẩn mực kế tốn

CĐKT Chế độ kế tốn

BCTC Báo cáo tài chính

CP Cổ phần

GTHL Giá trị hợp lý

CKTM Chiết khấu thương mại

GGHB Giảm giá hàng bán

HBBTL Hàng bán bị trả lại

DNSX Doanh nghiệp sản xuất

HHĐL Hoa hồng đại lý

GTGT Giá trị gia tăng

TTĐB Tiêu thụ đặc biệt

XK Xuất khẩu

HTK Hàng tổn kho

PXK Phiếu xuất kho

TK Tài khoản

TGNH Tiền gửi ngân hàng

CM Chuẩn mực

NKC Nhật ký chung

PP Phương pháp

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

TSCĐ Tài sản cố định

KPCĐ Kinh phí cơng đồn

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của DNTM, nóchính là q trình chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa từ tay người bán sang tayngười mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền được đòi tiền ở người mua.Đối với mỗi doanh nghiệp thì hoạt động bán hàng chính là điều kiện giúp cho DNtồn tại và phát triển, thơng qua hoạt động bán hàng DN có được doanh thu, nhanhchóng thu hồi vốn kinh doanh đồng thời tạo ra lợi nhuận Với xu thế hội nhập hiệnnay, để có thể đứng vững và phát triển các DN đều phải tìm mọi biện pháp để tìmkiếm lợi nhuận, điều đó đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp khơng ngừng đẩymạnh tổ chức và quản lý tốt công tác bán hàng Quản lý tốt công tác bán hàng làquản lý đồng thời cả về doanh thu, về giá vốn và tình hình thanh tốn với kháchhàng sao cho phù hợp với điều kiện và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.Muốn như vậy thì bộ phận kế tốn trong DN cần phải nắm rõ, nghiên cứu và thựchiện tốt nhiệm vụ này.

Trang 10

Trong đó, điều 16 quy định sửa đổi về kế toán ghi nhận doanh thu từ phí quản lý( Bổ sung TK 5118), điều 20 quy định sửa đổi bổ sung 1 số chỉ tiêu trên BCTCnhư bổ sung chỉ tiêu “Doanh thu chưa thực hiện”, sửa đổi chỉ tiêu “Người mua trảtiền trước” Như vậy rõ ràng trên góc độ lý luận thì kế tốn bán hàng đang cầnđược nghiên cứu và hồn thiện hơn nữa.

Thực tế tại công ty cổ phần Hương Vang với hoạt động chính là hoạt đơngthương mại thì nghiên cứu và hồn thiện kế tốn bán hàng cũng là vấn đề đang đặtra công ty Là một cơng ty có quy mơ lớn, có các nhà phân phối trên cả nước dovậy mà cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn bán hàng nói riêng vẫn chưa đượchoàn thiện.

Do vậy xét cả mặt lý luận và mặt thực tế thì việc hồn thiện cơng tác kếtốn bán hàng tại công ty cổ phần Hương Vang là thực sự cần thiết.

2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài

Bài khóa luận được định hướng theo hai mục tiêu cụ thể sau:

- Mục tiêu nghiên cứu về mặt lý luận: Nghiên cứu, làm rõ và hệ thống hóacác vấn đề lý luận cơ bản của kế toán bán hàng theo quy định của các chuẩn mựcvà chế độ kế toán hiện hành (cụ thể là chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC) Phần lý thuyết chủ yếu bám sát với những chính sách kế tốn được áp dụngtại cơng ty Cổ phần Hương Vang

- Mục tiêu nghiên cứu về mặt thực tiễn

Trang 11

+ Đối với bản thân: Qua quá trình khảo sát thực tế và hồn thành bài luậnvăn cuối khóa của mình, mục tiêu của em có thể học hỏi được kinh nghiệm củangười đi trước, vận dụng được những kiến thức của mình vào thực tế, tìm ra nhữngđiểm tốt cũng như những tồn tại trong bộ phận kế tốn của DN mà mình thưc tập đểgóp phần hồn thiện cơng tác kế tốn của DN và hồn thiện kiến thức của bản thânmình.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Phạm vi về nội dung: Trong đề tài này, em nghiên cứu về kế tốn bánsản phẩm rượu Men-Vodka tại cơng ty cổ phần Hương Vang.

- Phạm vi về không gian: Thực hiện khảo sát và nghiên cứu tại phịng kế tốncủa cơng ty cổ phần Hương Vang số nhà 625 – Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội

- Phạm vi về thời gian và dữ liệu minh họa:

+ Thời gian nghiên cứu: từ ngày 7/1/ 2013 đến ngày 20/04/2013

+ Dữ liệu minh họa: số liệu sử dụng trong bài khóa luận em lấy số liệucủa tháng 1 năm 2013 làm minh họa.

4 Phương pháp( cách thức) thực hiện đề tài

a) Phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu là những bằng chứng cần thiết cho một đề tài nghiên cứu, thơng qnó chúng ta có thể thấy được chính xác về thực trang của đối tượng mà mình đangnghiên cứu Dữ liệu gồm có dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp Trong q trình khảosát thực tế tại cơng ty CP Hương Vang em đã sử dụng một số phương pháp để có thểthu thập được những dữ liệu cần thiết phục vụ cho bài viết của mình như sau:

* Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Đối với dữ liệu sơ cấp, em đã sửdụng kết hợp giữa phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra và phương phápquan sát thực tế để thu thập

- Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp được thực hiện thông quaphỏng vấn trực tiếp những người làm công tác kế tốn tại cơng ty CP Hương Vangvới những câu hỏi về nghiệp vụ bán hàng Một cuộc phỏng vấn được tiến hành quanhững bước sau:

Bước 1: Lập kế hoạch phỏng vấn bao gồm tên, chức vụ, thời gian phỏng vấn

Trang 12

+ Cuộc phỏng vấn thứ nhất: Người được phỏng vấn là chị Trần Thị ThanhBình – Kế tốn trưởng của cơng ty thời gian phỏng vấn vào 9h30 ngày 2/1/2013.Các câu hỏi được trình bày ở phụ lục 0.1

+ Cuộc phỏng vấn thứ hai: Người được phỏng vấn là chị Tống Thị ThanhHuyền – Kế toán tổng hợp của công ty thời gian phỏng vấn là 10h30 ngày2/1/2013 Các câu hỏi được trình bày ở phụ lục 0.1.

+ Cuộc phỏng vấn thứ ba: Người được phỏng vấn là chị Phạm Hồi Anh kếtốn bán hàng của công ty Thời gian phỏng vấn 14h30 ngày 2/1/2013 Các câu hỏiđược trình bày ở phụ lục 0.1

Bước 2: Thực hiện phỏng vấn và ghi chép lại những câu trả lời của những

người được phỏng vấn ( phụ lục 0.2)

Mục đích là thơng qua những người được phỏng vấn có thể thu thập đượcnhững thơng tin chính xác, kịp thời về bộ máy tổ chức, kế tốn nói chung, về chínhsách kế tốn, ưu điểm và hạn chế cịn tồn tại trong bộ máy kế toán của DN Đồngthời qua đó cũng thấy được thực trạng kế tốn bán hàng của DN.

- Phương pháp điều tra: Là phương pháp được thực hiện dựa trên việc lấy ýkiến trực tiếp của các nhân viên phịng kế tốn cơng ty thơng qua những phiếu trắcnghiệm được lập sẵn Những phiếu trắc nghiệm này bao gồm danh sách những câuhỏi chuyên môn và đã bao gồm các phương án trả lời để mọi người lựa chọn Cácbước thực hiện điều tra như sau:

+ Bước 1: Lập bảng câu hỏi cho phiếu điều tra, các câu hỏi này phải liên

quan đến kế toán nghiệp vụ bán hàng tại DN Mẫu phiếu điều tra được trình bày ởphụ lục 0.3.

+ Bước 2: Lên danh sách những người sẽ được phát phiếu điều tra bao

gồm: 1 kế toán trưởng, 2 kế toán tổng hợp, 1 kế toán bán hàng, 1 kế toán kho.

+ Bước 3: Tiếp cận và thực hiện phát phiếu điều tra cho 5 người trong danh

sách vào 9h ngày 4/1/2013.

+ Bước 4: Vào 9h ngày 8/1/2013 thực hiện thu lại các phiếu điều tra đã phát

Trang 13

Mục đích của phương pháp: Tìm hiểu những thơng tin tổng quát về tổ chứcbộ máy kế toán, những thơng tin tổng qt về kế tốn nghiệp vụ bán hàng nóichung và kế tốn bán sản phẩm rượu Vodka- Men tại DN.

- Phương pháp quan sát thực tế: Trong quá trình thực tập tại DN em đã trựctiếp quan sát những hoạt động diễn ra ơ tại phòng kế toán, quan sát những tài liệukế toán cũng như tìm hiểu về các nghiệp vụ kế tốn bán hàng ở tại DN.

Mục đích của phương pháp: Nhằm tiếp cận trực tiếp, theo dõi hoạt động cácnghiệp vụ diễn ra hàng ngày, các thao tác và quá trình làm việc tại phịng kế tốn.*) Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Phương pháp được sử dụng để thu thập dữ liệu thứ cấp là phương phápnghiên cứu tài liệu Đây là phương pháp mà người nghiên cứu sẽ tìm đọc những tàiliệu có liên quan tới đề tài của mình, sau đó chắt lọc ra những điểm, những mụccần thiết và ghi chép theo một trình tự logic để phục vụ cho bài viết của mình Mụcđích của phương pháp này là thông qua những thông tin thu thập được sẽ có đượcnhững dẫn chứng tin cậy nhất cho những quan điểm và lập luận của mình.

Các dữ liệu thứ cấp thu thập được bao gồm: Hệ thống CMKTVN ( 2001-2006), chế độ kế toán DN Việt Nam ban hành theo QĐ số 15/ QĐ- BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng BTC, Thông tư số 161/ 2007/ TT-BTC, Thông tư số244/ TT-BTC, Luật kế toán 2003… , các bài nghiên cứu của các tác giả trên webTapchiketoan.com và một số bài luận văn của các anh chị khóa trước Bên cạnh đóem cũng thu thập một số tài liệu liên quan đến nghiệp vụ bán sản phẩm rượu Men-Vodka trong tháng 2 năm 2013.

b) Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu

* Phương pháp phân tích dữ liệu sơ cấp

- Đối với những thông tin thu thập được thông qua việc phỏng vấn các nhàlãnh đạo và nhân viên kế toán của DN sẽ được tổng hợp lại thành 1 bảng kết quảphỏng vấn ( phụ lục 0.4) theo những mục như sau:

+ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của DN

Trang 14

- Đối với những thông tin thu thập được thông qua phương pháp điều tra sẽđược tổng hợp lại thành 1 bảng kết quả điều tra trắc nghiệm ( phụ lục 0.4) theonhững chủ điểm

+ Kết quả cho kế toán tổng hợp

+ Kết quả cho kế tổng nghiệp vụ bán hàng* Phương pháp phân tích dữ liệu thứ cấp

Đối với các dữ liệu thứ cấp mà em thu thập được, em sẽ lựa chọn lấy nhữngthông tin cần thiết để minh chứng cho những luận điểm của mình Cụ thể với hệthống CMKTVN thì em tham khảo những chuẩn mực liên quan tới kế toán bánhàng như chuẩn mực số 01, 02, 14, 21 Đối với CĐKTDN Việt Nam thì em thamkhảo những chứng từ, tài khoản, sổ kế tốn có liên quan đến nghiệp vụ bán hàng.Ngồi ra em cịn tham khảo một số bài luận văn của các anh chị khóa trước giúpcho có được cái nhìn tổng qt hơn về đề tài nghiên cứu thông qua các quan điểm,lập luận và phân tích của các tác giả Từ đó em có thể thấy được những ưu điểm,những tồn tại, chưa giải quyết được trong đó các tác phẩm đó để vận dụng tốt hơnvào luận văn của mình

5 Kết cấu khóa luận

Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thươngmại.

Trong chương này sẽ đưa ra những lý luận chung nhất về kế toán bánhàng, những định nghĩa, khái niệm, lý thuyết về kế toán bán hàng theo hệ thốngchuẩn mực kế toán và CĐKT hiện hành.

Chương II: Thực trạng kế tốn bán hàng sản phẩm rượu Men- Vodka tạiCơng ty CP Hương Vang.

Tìm hiểu đặc điểm sản xuất kinh doanh và cơng tác kế tốn của cơng tycổ phần Hương Vang Đồng thời đánh giá được mức độ ảnh hưởng của môitrường vĩ mô và vi mô tới việc tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng tại DN và quađó làm rõ được thực trạng kế tốn bán hàng tại DN.

Trang 16

CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONGDOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

1.1 Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại.

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

* Khái niệm bán hàng.

"Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpthương mại, nó chính là q trình chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa từ tayngười bán sang tay người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đượcđịi tiền ở người khác" (Kế tốn thường mại và dịch vụ - Th.S Nguyễn PhúGiang).

- Về mặt kinh tế: Bản chất của bán hàng chính là sự thay đổi hình thái giátrị của hàng hóa Hàng hóa của DN chuyền từ hình thái hiện vật sang hình tháitiền tệ Lúc này DN kết thúc một chu kỳ kinh doanh tức là vịng chu chuyển vốncủa DN được hồn thành.

- Về mặt tổ chức kỹ thuật: Bán hàng là quá trình kinh tế bao gồm từ việctổ chức đến việc thực hiện trao đổi mua bán hàng thông qua các khâu nghiệp vụkinh tế kỹ thuật, các hành vi mua bán cụ thể nhằm thực hiện chức năng vànhiệm vụ của DNTM, thể hiện khả năng và trình độ của DN trong việc thựchiện mục tiêu của mình cũng như đáp ứng cho các nhu cầu sản xuất và tiêudung xã hội.

* Vai trị của bán hàng

Bán hàng đóng một vai trị rất quan trọng khơng chỉ đối với bản thân mỗiDN mà với cả sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội.

- Đối với DN: Hoạt động bán hàng chính là điều kiện tiên quyết giúp DNtồn tại và phát triển, thông qua hoạt động bán hàng DN có được doanh thu,nhanh chóng thu hồi vốn kinh doanh đồng thời tạo ra lợi nhuận Lúc này DN cóđiều kiện để thực hiện phân phối lợi ích vật chất giữa DN với nhà nước, DN vớingười lao động…

Trang 17

chu chuyển tiền mặt, ổn định và củng cố giá trị đồng tiền, là điều kiện để ổnđịnh và nâng cao đời sống của người lao động nói riêng và của tồn xã hội nóichung.

* Các khái niệm liên quan về doanh thu bán hàng

Theo VAS 14 “ Doanh thu và thu nhập khác ” được ban hành theo quyếtđịnh số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ TàiChính thì:

- Doanh thu là tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳkế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của DN,góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

- Chiết khấu thương mại là khoản DN bán giảm giá niêm yết cho kháchhàng mua hàng với khối lượng lớn.

- Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kémphẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.

- Hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụbị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

- Chiết khấu thanh toán là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua,do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng.

- Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể trao đổi hoặc giá trị một khoản nợđược thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sựtrao đổi ngang giá

* Các khái niệm liên quan về giá vốn hàng bán

- Theo VAS 02 thì hàng tồn kho được hiểu là những tài sản:

+ Đang được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường.+ Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang.

+ Nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ để sử dụng trong q trình sảnxuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.

- Như vậy, thì hàng tồn kho bao gồm:

+ Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng hóa mua đang điđường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến.

Trang 18

+ Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thànhchưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm.

+ Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho gửi đi gia công chếbiến và đã mua đang đi đường.

+ Chi phí dịch vụ dở dang.

- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Giá gốc của hàng tồn kho baogồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phátsinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

- Theo nguyên tắc phù hợp khi ghi nhận doanh thu và chi phí, khi ghinhận doanh thu đồng thời phải ghi nhận giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán: làgiá gốc của hàng xuất kho để bán.

1.1.2 Lý thuyết về kế toán bán hàng

1.1.2.1 Các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại

- Bán buôn hàng hóa: Là phương thức bán hàng cho các đơn vị thươngmại, các DNSX… để thực hiện bán ra hoặc để gia công chế biến rồi bán ra Bánbuôn hàng hóa thì có bán bn qua kho và bán bn vận chuyển thẳng.

+ Bán buôn qua kho là phương thức bán bn hàng hóa mà trong đó hàngbán phải được sản xuất ra từ kho bảo quản của DN.

+ Bán buôn vận chuyển thẳng là phương thức bán buôn hàng hóa màtrong đó hàng hóa bán ra khi mua về từ nhà cung cấp không đem về nhập khocủa DN mà giao bán ngay hoặc chuyển bán ngay cho khách hàng.

- Bán lẻ hàng hóa: Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêudùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tínhchất tiêu dùng nội bộ Bán lẻ hàng hóa có các hình thức:

+ Bán lẻ thu tiền tập trung: Là hình thức bán mà trong đó việc thu tiền ởngười mua và giao hàng cho người mua tách rời nhau.

+ Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trựctiếp thu tiền của khách hàng và giao cho khách hàng.

Trang 19

+ Bán hàng trả góp: Theo hình thức này, người mua được trả tiền muahàng thành nhiều lần trong một thời gian nhất định và người mua phải trả choDN bán hàng một số tiền lớn hơn giá bán trả tiền ngày 1 lần.

- Bán hàng đại lý: Là phương thức bán hàng mà trong đó DNTM giaohàng cho cơ sở nhận đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng Sau khibán được hàng, cơ sở đại lý thanh toán tiền hàng cho DNTM và được hưởngmột khoản tiền gọi là HHĐL Số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý vẫnthuộc quyền sở hữu của các DNTM, đến khi nào cơ sở đại lý thanh tốn tiềnhàng hoặc chấp nhận thanh tốn thì nghiệp vụ bán hàng mới được hoàn thành.

1.1.2.2 Các phương thức thanh toán trong doanh nghiệp thương mại

Hiên nay các DNTM thường áp dụng các phương thức thanh toán sau:- Thanh toán trực tiếp: Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu vềtiền tệ sẽ được chuyển từ người mua sang người bán ngay sau khi chuyển quyềnsở hữu về hàng hóa Thanh tốn trực tiếp có thể bằng tiền mặt, ngân phiếu, séchoặc bằng hàng hóa

- Thanh tốn chậm trả: Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu vềtiền tệ sẽ được chuyển giao sau một khoảng thời gian so với thời điểm chuyểngiao quyền sở hữu hàng hóa, do đó hình thành khoản cơng nợ phải thu kháchhàng

1.2 Nội dung kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại theo QĐ15/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 20/03/2006.

1.2.1 Quy định kế toán bán hàng theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam( VAS)

Trang 20

bàn tới kế tốn nghiệp vụ bán hàng thì em xin trinh bày các vấn đề lý thuyết cóliên quan được quy định trong VAS 01, VAS 02 ,VAS 14 và VAS 21

a) Quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, các thuật ngữ kế toán cơ bản liên quantới kế toán nghiệp vụ bán hàng trong VAS 01 “ Chuẩn mực chung ”

- Các nguyên tắc kế toán cơ bản

+ Cơ sở dồn tích ( Đoạn 03, VAS 01): Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chínhcủa DN liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chiphí phải được ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thờiđiểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền BCTC lập trên cơsở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của DN trong q khứ, hiện tại, tương lai.

+ Giá gốc ( Đoạn 05, VAS 01): Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc Giágốc tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặctính theo GTHL của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận Giá gốc của tàisản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong CMKT cụ thể.

+ Phù hợp ( Đoạn 06, VAS 01): Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phảiphù hợp với nhau Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận mộtkhoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phítương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của cáckỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu kỳ đó.

- Một số thuật ngữ cơ bản liên quan tới kế toán nghiệp vụ bán hàng.+ Doanh thu và thu nhập khác ( Đoạn 34, VAS 01): Doanh thu phát sinhtrong quá trình hoạt động kinh doanh của DN và thường bao gồm: Doanh thubán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợinhuận được chia…

Trang 21

b) Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng và xác định doanh thu bán hàng theoquy định của VAS 14 “ Doanh thu và thu nhập khác ”

* Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng

- Theo VAS 14, doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏamãn tất cả 5 điều kiện sau:

+ DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữusản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua.

+ DN khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữuhàng hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa.

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

+ DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng,+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

- Như vậy, DN phải xác định thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro vàlợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa cho người mua trong trường hợp cụthể Trong hầu hết các trường hợp, thời điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùngvới thời điểm chuyển giao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặcquyền kiểm sốt hàng hóa cho người mua.

- Trường hợp DN vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở hữuhàng hóa thì giao dịch khơng được coi là hoạt động bán hàng và doanh thukhông được ghi nhận.

- Nếu DN chỉ còn phải chịu một phần rủi ro gắn liền với quyền sở hữuhàng hóa thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận.

Trang 22

doanh thu Các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định là thực sự khơng địiđược thì được bù đắp bằng nguồn dự phịng nợ phải thu khó địi.

- Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghinhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp Các chi phí, bao gồm cả chi phí phátsinh sau ngày giao hàng ( như chi phí bảo hành và chi phí khác ), thường đượcxác định chắc chắn khi các điều kiện ghi nhận doanh thu được thỏa mãn Cáckhoản tiền nhận trước của khách hàng không được ghi nhận là doanh thu màđược ghi nhận là một khoản nợ phải trả tại thời điểm nhận tiền trước của kháchhàng Khoản nợ phải trả về số tiền nhận trước của khách hàng chỉ được ghinhận là doanh thu đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện trên.

* Xác định doanh thu bán hàng

Theo thông tư số 161/2007/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện 16 CMKT,mục VIII “ Hướng dẫn thực hiện CMKT số 14 – Doanh thu và thu nhập khác ”.thì “ Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thỏa thuậngiữa DN với bên mua hoặc bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xácđịnh bằng GTHL của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ ( -)các khoản CKTM, GGHB, HBBTL ”.

Theo đoạn 05, 06, 07, 08 của VAS 14 thì:

- Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặcsẽ thu được.

- Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa DNvới bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lý củacác khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ ( -) các khoản CKTM,GGHB, HBBTL.

Trang 23

- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụtương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó khơng được coi là một giaodich tạo ra doanh thu.

- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụkhác không tương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó được coi là mộtgiao dịch tạo ra doanh thu Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giátrị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiềnhoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm Khi không xác định được giá trịhợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về thì doanh thu được xác định bằng giátrị hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoảntiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm.

Doanh thu được ghi nhận theo giá bán hàng hóa Giá bán hàng hóa củadoanh nghiệp được xác định trên nguyên tắc phải đảm bảo bù đắp được giá vốn,chi phí bỏ ra đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp có được khoản lợi nhuậnđịnh mức.

c) Xác định tri giá gốc của hàng xuất bán theo quy định của VAS 02 “ Hàng tồnkho ”

Theo đoạn 13, 14, 15, 16, 17 VAS số 02 – Hàng tồn kho ban hành và côngbố theo Quyết định số 1449/2001/QĐ – BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộtrưởng Bộ Tài Chính thì việc tính giá trị của hàng tồn kho sẽ được thực hiện theo1 trong các phương pháp sau:

- Việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau:

Phương pháp tính theo giá đích danh; Phương pháp bình qn gia quyền;Phương pháp nhập trước, xuất trước;Phương pháp nhập sau, xuất trước.

Trang 24

- Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lơ hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.

- Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồnkho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.

- Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.

Theo đoạn 18, 19, 20, 21, 23 VAS số 02 – Hàng tồn kho ban hành và côngbố theo Quyết định số 1449/2001/QĐ – BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính thì giá trị thuần có thể thực hiện được và lập dự phịng giảm giá hàng tổn kho được quy định như sau:

- Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị hư hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hồn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được là phù hợp với nguyên tắc tài sản không được phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ước tính từ việc bán hay sử dụng chúng.

Trang 25

cung cấp dở dang, việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.

- Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính Việc ước tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các điều kiện hiện có ở thời điểm ước tính.

- Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được phải tính đến mục đích của việc dự trữ hàng tồn kho Ví dụ, giá trị thuần có thể thực hiện được của lượng hàng tồn kho dự trữ để đảm bảo cho các hợp đồng bán hàng hoặc cung cấp dịch vụkhông thể hủy bỏ phải dựa vào giá trị trong hợp đồng Nếu số hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng thì giá trị thuần có thể thực hiện được của số chênh lệch giữa hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng được đánh giá trên cơ sở giá bán ước tính.

- Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đó Trường hợp cuối kỳ kếtốn năm nay, nếu khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoảndự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải được hoàn nhập (Theo quy định ở đoạn 24) để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc (nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện được) hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện được (nếu giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được).

d) Trình bày báo cáo tài chính theo VAS 21

Theo VAS 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, trên Bảng cân đối kế tốn phảiphân biệt tài sản (hoặc nợ phải trả) ngắn hạn, dài hạn Đoạn 37 đến đoạn 40 trongVAS 21 quy định:

Trang 26

Với cả hai phương pháp trình bày, đối với từng khoản mục tài sản và nợphải trả, DN phải trình bày tổng số tiền dự tính được thu hồi hoặc thanh tốn trongvịng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, số tiền được thu hồi hoặc thanhtoán sau 12 tháng.

Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong một chu kỳ hoạt động cóthể xác định được việc phân loại riêng biệt các tài sản và nợ phải trả ngắn hạn vàdài hạn trong Bảng cân đối kế toán sẽ cung cấp những thơng tin hữu ích thơng quaviệc phân biệt giữa các tài sản thuần luân chuyển liên tục như vốn lưu động với cáctài sản thuần được sử dụng cho hoạt động dài hạn của DN Việc phân biệt nàycũng làm rõ tài sản sẽ được thu hồi trong kỳ hoạt động hiện tại và nợ phải trả đếnhạn thanh toán trong kỳ hoạt động này.

Một tài sản được xếp vào loại tài sản ngắn hạn, khi tài sản này:

Được dự tính để bán hoặc sử dụng trong khn khổ của chu kỳ kinh doanhbình thường của DN; hoặc được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặccho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh tốn trong vịng 12 tháng kểtừ ngày kết thúc niên độ; hoặc là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sửdụng không gặp một hạn chế nào.

1.2.2 Nội dung kế toán bán hàng quy định trong chê độ kế tốn hiện hành

1.2.2.1 Chứng từ sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ

* Tùy theo phương thức bán hàng mà kế toán nghiệp vụ bán hàng sửdụng các chứng từ sau:

- Hóa đơn GTGT ( Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ ).

- Hóa đơn bán hàng ( Đối với DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp hoặc DN kinh doanh những mặt hàng không chịu thuế GTGT ).

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý.- Thẻ quầy hàng.

- Báo cáo bán hàng.

Trang 27

- Hợp đồng kinh tế với khách hàng.

- Các chứng từ phản ánh tình hình thanh tốn như: Phiếu thu, phiếu chi,giấy báo nợ, giấy báo có…

* Trình tự luân chuyển chứng từ gồm các bước:

+ Lập chứng từ kế toán, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vàochứng từ.

+ Kiểm tra chứng từ kế toán.+ Ghi sổ kế toán.

+ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.

1.2.2.2 Tài khoản sử dụng

- TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ”

Nội dung: TK này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ của DN trong kỳ.

Kết cấu TK:

Bên Nợ: + Số thuế TTĐB hoặc thuế XK phải nộp tính trên doanh thu bánhàng thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng vàđược xác định là đã bán trong kỳ kế tốn.

+ Thuế GTGT phải nộp của DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp+ Doanh thu HBBTL kết chuyển cuối kỳ

+ Khoản CKTM kết chuyển cuối kỳ+ GGHB kết chuyển cuối kỳ.

+ Kết chuyển doanh thu thuần vào TK911 “ Xác định kết quảkinh doanh ”.

Bên Có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cungcấp dịch bụ của DN thực hiện trong kỳ kế tốn.

TK511 khơng có số dư cuối kỳ.

TK511 được chi tiết thành 6 TK cấp 2:

Trang 28

+ TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư.+ TK 5118: Doanh thu khác

- TK 632 “ Giá vốn hàng bán ”

Nội dung: TK này sử dụng để phản ánh giá trị thực tế của số sản phẩmhàng hóa, dịch vụ đã được xác định là tiêu thụ.

Kết cấu TK:Bên Nợ:

+ Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ trong kỳ.

+ Số trích lập chênh lệch dự phòng giảm giá HTK năm nay cao hơn nămtrước.

+ Trị giá sản phẩm, hàng hóa hao hụt, mất mát sau khi trừ phần cá nhânbồi thường.

Bên có:

+ Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa… đã tiêu thụ trong kỳđể xác định kết quả kinh doanh.

+ Hồn nhập chênh lệch dự phịng giảm giá HTK của năm nay thấp hơnnăm trước.

+ Trị giá vốn của số hàng hóa, sản phẩm đã tiêu thụ trong kỳ nhưng bịkhách hàng trả lại.

TK 632 khơng có số dư cuối kỳ.- TK 131 “ Phải thu khách hàng ”

Nội dung: TK này được sử dụng để phản ánh số tiền mà DN phải thu củakhách hàng do bán chịu hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ và tình hình thanh tốncác khoản phải thu của khách hàng Ngồi ra TK 131 còn được sử dụng để phảnánh số tiền DN nhận ứng trước của khách hàng.

Kết cấu TK:

Bên Nợ: + Số tiền phải thu của khách hàng về việc bán chịu hàng hóa,sản phẩm trong kỳ

+ Số tiền thừa trả lại khách hàng.Bên Có: + Số tiền khách hàng đã trả nợ

Trang 29

+ Khoản giảm trừ tiền hàng cho khách sau khi đã xác định tiêu thụ( GGHB, HBBTL, CKTM ).

+ CKTT dành cho người mua

Số dư bên Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng

Số dư bên Có ( nếu có): + Số tiền ứng trước của khách hàng + Số tiền đã thu nhiều hơn số phải thu.

Khi lên bảng cân đối kế tốn, khơng được bù trừ số dư nợ và số dư cócủa TK 131 Số dư nợ được phản ánh ở chỉ tiêu bên tài sản, cịn số dư có đượcphản ánh ở chỉ tiêu bên nguồn vốn.

- Ngồi ra kế tốn nghiệp vụ bán hàng còn sử dụng một số TK sau:TK 111: Tiền mặt TK 338: Phải trả, phải nộp khác

TK 112: Tiền gửi ngân hàng TK 333: Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nướcTK 138: Phải thu khác TK 521: Chiết khấu thương mại

TK 157: Hàng gửi bán TK 531: Hàng bán bị trả lạiTK 641: Chi phí bán hàng TK 532: Giảm giá hàng bán

1.2.3 Trình tự kế toán bán hàng theo quyết định 15/QĐ - BTC ban hành ngày20 tháng 03 năm 2006

1.2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chịu thế GTGT tính theophương pháp khấu trừ

a) Kế tốn bán bn hàng hoá

- Khi xuất kho bán hàng hoá, căn cứ vào háo đơn GTGT, kế toán ghi nợ TKtiền mặt (111) hoặc, TK tiền gửi ngân hàng (112) hoặc TK phải thu khách hàng(131) theo giá thanh toán của hàng hoá; đồng thời ghi có TK doanh thu bán hàng(511) theo giá bán chưa có thuế GTGT và ghi có TK thuế GTGT phải nộp (3331).Lúc này kế toán cũng ghi nhận giá vốn hàng bán Căn cứ vào PXK, kế tốn ghi nợTK giá vốn hàng bán (632), ghi có TK hàng hoá (156) theo giá thực tế hàng xuấtkho.

Trang 30

phản ánh giá vốn hàng bán bằng cách ghi Nợ TK giá vốn hàng bán (632) ghi CóTK hàng gửi bán (157) theo giá thực tế xuất kho Nếu phát sinh chi phí trong qtrình gửi bán:

+ Trường hợp DN chịu thì sẽ ghi Nợ TK Chi phí bán hàng (641) theo chiphí chưa có thuế và ghi Nợ TK Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ( 1331), đồngthời ghi Có TK Tiền mặt ( 111), hoặc TK Tiền gửi ngân hàng ( 112) hoặc TK Phảitrả người bán ( 331) theo giá thanh toán.

+ Trường hợp bên mua chịu nhưng DN trả hộ thì sẽ ghi Nợ TK phải thukhác ( 1388) và ghi Có TK Tiền mặt ( 111), hoặc TK Tiền gửi ngân hàng ( 112)hoặc TK Phải trả người bán ( 331) theo tổng giá thanh tốn có thuế GTGT.

b , Các trường hợp phát sinh trong quá trình bán bn:- Chiết khấu thanh tốn:

Khi thanh tốn có phát sinh khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng dothanh toán tiền sớm trước thời hạn ghi trong hợp đồng thì kế tốn ghi Nợ TK chiphí tài chính (635), ghi Có TK tiền mặt (111), hoặc ghi Có TK TGNH (112), hoặcghi Có TK phải thu khách hàng (131) theo số tiền thực chiết khấu cho khách.

- Chiết khấu thương mại

Khi bán buôn phát sinh CKTM giảm trừ cho khách hàng thì kế tốn ghi NợTK CKTM (521) theo số chiết khấu cho khách hàng, ghi Nợ TK thuế GTGT phảinộp (3331) tính trên khoản chiết khấu Đồng thời ghi Có TK tiền mặt (111), tiềngửi ngân hàng (112), hoặc TK Phải thu khách hàng (131) theo tổng số tiền phảigiảm trừ.

- Giảm giá hàng bán

Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán cho người mua về số lượnghàng đã bán ra do kém chất lượng, phẩm chất, sai quy cách ghi trong hợp đồng thì kếtốn ghi Nợ TK giảm giá hàng bán (532) theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi NợTK thuế GTGT (3331) tính trên trị giá hàng bị giảm giá, ghi Có TK tiền mặt (111),tiền gửi (112), hoặc phải thu khách hàng (131) khoản giảm giá theo giá thanh toán.

- Hàng bán bị trả lại

Trang 31

thuế GTGT (3331) tính trên trị giá hàng bị trả lại, ghi Có TK tiền mặt (111), tiềngửi ngân hàng (112), hoặc phải thu khách hàng (131) theo tổng giá thanh tốn củalơ hàng bị trả lại.

Khi hàng bị trả lại đã được chuyển về nhập kho, kế toán ghi Nợ TK hànghố (156), ghi Có TK giá vốn hàng bán (632).

Nếu hàng bị trả lại chưa được chuyển về nhập kho thì kế tốn ghi Nợ TKhàng gửi bán (157), ghi Có TK giá vốn hàng bán (632) theo giá trị thực của hàngbán bị trả lại.

Cuối kỳ kết chuyển khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và chiếtkhấu thương mại để xác định doanh thu thuần, ghi Nợ TK Doanh thu và cung cấpdịch vụ ( 511) đồng thời ghi Có TK hàng bán bị trả lại ( 531) , TK giảm giá hàngbán ( 532) và TK chiết khấu thương mại (521).

- Kế tốn hàng thừa, thiếu trong q trình bán hàng

Khi phát sinh hàng thiếu trong quá trình gửi bán chưa rõ nguyên nhân kếtoán chỉ phản ánh doanh thu theo số tiền mà bên mua chấp nhận thanh toán, kếtoán ghi Nợ TK hàng thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân (1381), đồng thời ghi CóTK hàng gửi bán (157) theo trị giá hàng thiếu.

Khi phát sinh hàng thừa trong quá trình gửi bán chưa xác định rõ ngunnhân, kế tốn chỉ ghi nhận doanh thu theo hoá đơn GTGT mà bên mua đã chấpnhận thanh toán, ghi Nợ TK hàng gửi bán (157), ghi Có TK hàng thừa chưa xácđịnh nguyên nhân (3381) theo trị giá hàng thừa.

c, Kế toán bán lẻ hàng hoá

Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được bảng kê bán lẻ hàng hoá của mậudịch viên, kế toán xác định giá bán chưa thuế, thuế GTGT đầu ra của hàng hóa đãtiêu thụ.

Trường hợp số tiền mậu dịch viên thực nộp phù hợp với doanh số bán ra thìkế tốn tiến hành ghi sổ kế tốn ghi Nợ TK tiền mặt (111) hoăc TK tiền đangchuyển (113) theo tổng giá thanh tốn, ghi Có TK doanh thu (511) theo giá bánchưa thuế GTGT, ghi Có TK thuế GTGT phải nộp (3331) tính trên giá bán.

Trang 32

số tiền thực thu, ghi Nợ TK phải thu khác (1388) số tiền nộp thiếu, ghi Có TKdoanh thu (511) theo giá bán chưa thuế GTGT ghi trên bảng kê, ghi Có TK thuếGTGT phải nộp (3331) tính trên doanh số bán.

Trường hợp mậu dịch viên nộp lớn hơn doanh số ghi trên bảng kê bán lẻhàng hố thì khoản thừa được hạch tốn vào khoản thu nhập khác của doanhnghiệp, kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111) theo số tiền thực tế mậu dịch viên thựcnộp, ghi Có TK doanh thu theo giá bán chưa thuế GTGT (5111), ghi Có TK thuếGTGT (3331), ghi Có TK thu nhập khác (711) theo số tiền thừa.

Đồng thời kế toán xác định giá vốn hàng bán trong kỳ và ghi Nợ TK giá vốnhàng bán (632), ghi Có TK hàng hố (156).

1.2.3.2 Kế tốn nghiệp vụ bán hàng đại lý.

a) Đối với đơn vị giao đại lý.

Khi xuất kho giao hàng cho đơn vị nhận đại lý kế toán ghi Nợ TK hàng gửibán (157) và ghi Có TK hàng hố (156) Khi mua giao thẳng cho đơn vị nhận đạilý kế toán ghi Nợ TK hàng gửi bán (157) theo giá mua chưa thuế, và ghi Nợ TKThuế GTGT đầu vào được khấu trừ (133) đồng thời ghi Có TK tiền mặt ( 111),hoặc TK tiền gửi ngân hàng (112), hoặc TK phải trả người bán ( 331) theo tổng giáthanh toán.

Nếu phát sinh chi phí trong q trình gửi bán đại lý

+ Trường hợp DN chịu thì sẽ ghi Nợ TK Chi phí bán hàng (641) theo chiphí chưa có thuế và ghi Nợ TK Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ( 1331), đồngthời ghi Có TK Tiền mặt ( 111), hoặc TK Tiền gửi ngân hàng ( 112) hoặc TK Phảitrả người bán ( 331) theo giá thanh toán.

+ Trường hợp bên mua chịu nhưng DN trả hộ thì sẽ ghi Nợ TK phải thu khác (1388) và ghi Có TK Tiền mặt ( 111), hoặc TK Tiền gửi ngân hàng ( 112) hoặc TKPhải trả người bán ( 331) theo tổng giá thanh tốn có thuế GTGT

Khi nhận được bảng thanh toán hàng bán đại lý, ký gửi do cơ sở nhận đại lýlập và các chứng từ thanh toán, kế toán phản ánh doanh thu, hoa hồng đại lý dànhcho bên nhận bán hàng đại lý.

Trang 33

TK chi phí bán hàng (641) khoản tiền hoa hồng mà doanh nghiệp dành cho bênnhận đại lý, ghi Nợ TK thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (133) thuế GTGT đượckhấu trừ của khoản hoa hồng đồng thời ghi Có TK doanh thu bán hàng và cungcấp dịch vụ (511) theo giá bán chưa có thuế GTGT và ghi Có TK thuế GTGT đầura nếu có (3331)

+ Trường hợp hoa hồng trả theo định kỳ ( đơn vị nhận hàng đại lý khôngkhấu trừ ngay tiền hoa hồng kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111), hoặc TK tiền gửi( 112) hoặc TK phải thu khách hàng (131) theo giá bán có thuế của hàng hóa đãbán đồng thời ghi Có TK doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (511) theo giábán chưa có thuế GTGT và ghi Có TK thuế GTGT đầu ra nếu có (3331) Khi tínhvà thanh tốn tiền hoa hồng cho cơ sở nhận đại lý, kế toán ghi Nợ TK chi phí bánhàng ( 641) khoản hoa hồng phải trả, ghi Nợ TK thuế GTGT đầu vào được khấutrừ (133) và ghi Có TK tiền mặt (111) hoặc TK tiền gửi (112).

Xác định giá vốn của số hàng gửi đại lý đã xác định tiêu thụ ghi Nợ TK giávốn hàng bán (632) và Có TK hàng gửi bán (157) theo trị giá thực tế của hàng hóagửi bán.

b) Đối với bên nhận đại lý

- Khi nhận được hàng hoá do cơ sở giao đại lý chuyển đến, căn cứ vào biênbản giao nhận ghi Nợ TK hàng hoá nhận đại lý (003).

- Khi hàng hoá bán được căn cứ vào hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàngvà các chứng từ liên quan

+ Trường hợp DN khấu trừ ngay tiền hoa hồng được hưởng, kế toán ghi: NợTK tiền mặt (111), tiền gửi (112) hoặc phải thu khách hàng (131) số tiền thu theogiá thanh toán, đồng thời ghi Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ ( 5113) khoảnhoa hồng được hưởng, Có TK Thuế GTGT đầu ra ( 3331) Thuế GTGT tính trênhoa hồng, Có TK Phải trả người bán ( 331) Số tiền phải trả cho bên giao đại lý.

Trang 34

hưởng, và ghi Có TK thuế GTGT đầu ra ( 3331) tính trên phần hoa hồng đượchưởng.

- Đồng thời kế toán ghi Có TK 003: Trị giá hàng hóa nhận đại lý đã tiêu thụ.- Khi thanh toán tiền cho bên giao đại lý kế tốn ghi Có TK phải trả ngườibán ( 331) đồng thời ghi có TK tiền mặt (111) hoặc TK tiền gửi ngân hàng (112)ghi theo số tiền đã thanh toán.

1.2.3.3 Kế toán nghiệp vụ bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp.

Bán hàng trả góp là hình thức bán hàng mà người mua khơng trả tiền ngaymà chỉ trả lần đầu một số tiền nào đó, số cịn lại được trả dần trong một khoảngthời gian nhất định với số tiền mỗi lần trả bằng nhau Khi hạch tốn bán hàng trảgóp, doanh thu được ghi nhận theo giá bán trả ngay ( hoặc giá bán thơng thường ),thuế GTGT tính trên giá bán trả ngay, phần chênh lệch giữa giá bán trả góp ( bằnggiá bán trả ngay cộng lãi trả góp) với giá bán trả ngay gọi là lãi do bán hàng trảgóp và được hạch tốn vào doanh thu nhận trước Định kỳ thu tiền, kế toán phảnánh phần lãi của từng kỳ vào doanh thu hoạt động tài chính.

Kế tốn phản ánh doanh thu bán hàng theo số tiền trả ngay chưa có thuếGTGT: ghi Nợ TK phải thu khách hàng số tiền còn phải thu, ghi Nợ TK tiền mặthoặc tiền gửi ngân hàng số tiền trả lần đầu, ghi Có TK doanh thu (511) theo giábán trả ngay chưa có thuế, ghi Có TK thuế GTGT phải nộp (3331), ghi Có TKdoanh thu chưa thực hiện (3387) phần lãi trả góp.

Kế tốn xác định giá vốn hàng hố đã bán trả góp, ghi Nợ TK giá vốn, ghiCó TK hàng hoá theo trị giá vốn hàng xuất bán Định kỳ thu nợ của khách hàng kếtoán ghi Nợ TK tiền mặt, tiền gửi và ghi Có TK phải thu khách hàng Đồng thờighi nhận lãi trả góp cho kỳ vào doanh thu hoạt động tài chính: ghi Nợ TK doanhthu chưa thực hiện (3387), ghi Có TK doanh thu tài chính (515) theo số lãi từngkỳ.

1.2.4 Sổ kế toán

Trang 35

xác và nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn.Việc áp dụng hình thức ghi sổ phảiđược thống nhất trong năm tài chính, mọi việc thay đổi liên quan đến hình thức ghisổ kế tốn phải được nêu rõ trong báo cáo tài chính năm Hiện nay ở nước ta DNcó thể vận dụng một trong các hình thức sau:

- Hình thức nhật ký chung:

+ Đặc điểm của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thờigian phát sinh Số liệu trên sổ NKC được sử dụng để ghi vào sổ cái theo cái TKliên quan đến nghiệp vụ kinh tế Cuối tháng, quý, năm cộng số liệu trên sổ cái,lập bảng cân đối số phát sinh Sauk hi kiểm tra đối chiếu khớp đúng với số liệughi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các BCTC.

+ Hình thức NKC sử dụng các loại sổ sau cho nghiệp vụ bán hàng bao gồm: sổnhật ký chung, sổ nhật ký bán hàng, nhật ký mua hàng, sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật kýchi tiền, sổ cái TK 511, 512, 111, 112, 131, 333, 632, 156, 157…, các sổ, thẻ kế toánchi tiết ( sổ chi tiết thanh toán người mua sổ chi tiết theo dõi doanh thu )

- Hình thức chứng từ ghi sổ

+ Đặc điểm của hình thức chứng từ ghi sổ: Các hoạt động kinh tế tàichính được phản ánh ra chứng từ gốc đều được tổng hợp, phân loại, lập chứngtừ ghi sổ, sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi vào các sổ kế tốn tổng hợpliên quan Trong hình thức này, việc ghi sổ kế toán được căn cứ vào chứng từghi sổ và được tách biệt thành hai quá trình riêng biệt:

Ghi theo trình tự thời gian về nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trênsổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

Ghi theo từng đối tượng kế toán trên sổ cái.

+ Hình thức Chứng từ ghi sổ sử dụng các loại sổ sau cho nghiệp vụ bánhàng: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các TK 131, 156, 511, các sổ hay thẻkế toán chi tiết như sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanh tốn với người mua…

- Hình thức nhật ký sổ cái

Trang 36

thống hóa theo từng đối tượng kế toán trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợplà sổ Nhật ký – sổ cái trong cùng một quá trình ghi chép.

+ Hình thức Nhật ký – sổ cái sử dụng các loại sổ sau cho nghiệp vụ bánhàng: Sổ Nhật ký – sổ cái các TK 111, 112, 131, 156, 511, 3331… , các sổhoặc thẻ kế toán chi tiết như sổ chi tiết bán hàng, báo cáo quỹ tiền mặt, sổ tiềngửi ngân hàng, thẻ kho

- Hình thức Nhật ký – Chứng từ

+ Đặc điểm của hình thức Nhật ký chứng từ: Hệ thống hóa các nghiệp vụkinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản

+ Hình thức Nhật ký chứng từ sử dụng các loại sổ sau cho nghiệp vụ bánhàng: Nhật ký chứng từ số 8, bảng kê số 1, 2, 8, 10, 11, sổ cái các TK 131, 156,511…, hoặc các thẻ kế toán chi tiết như sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thanhtốn với người mua…

-Hình thức kế tốn máy.

+ Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ : Hố đơn GTGT, giấy báo nợ,giấy báo có, Bảng tổng hợp biên lai thu tiền mặt, …Sau khi các chứng từ đượckiểm tra, kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định TK Nợ (632, 5211,111, 131,…), TK ghi Có ( TK 5113, 33311, 131, 154,…) để nhập vào máy vi tính theo cácbảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.

Trang 37

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN SẢN PHẨM RƯỢU MEN-VODKA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG VANG

2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến kế tốnbán hàng tại cơng ty CP Hương Vang

2.1.1 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của các cơng trình năm trước.

Trong q trình nghiên cứu đề tài kế tốn nghiệp vụ bán hàng em đã tìmđọc một số cơng trình nghiên cứu trên web tapchiketoan.com viết về doanh thu,các khoản giảm trừ doanh thu hay tình hình thanh toán của khách hàng Mỗi tácphẩm đều đưa ra những lập luận về những vấn đề còn tồn tại trong kế toán nghiệpvụ bán hàng Đồng thời em cũng tìm đọc một số bài luận văn của các anh chị khóatrước tại thư viện trường Đại Học Thương Mại có liên quan đến kế tốn nghiệp vụbán hàng.

- Tác phẩm “ Hạch toán hoa hồng đại lý bán hàng đúng giá” của Thạc sỹ LêNgọc Lợi, APC ( được tạp chí kế tốn cập nhật vào ngày 17/01/2007), tác giả đãđề cập đến việc hạch toán hoa hồng đại lý và một số điểm bất cập trong đó Tác giảđã nói đến việc hạch tốn hoa hồng đại lý bán hàng đúng giá theo quy định củaCĐKT Việt Nam ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC đối với cả bên đại lý và bêngiao đại lý Từ đó tác giả đã đưa ra những điểm bất cập trong kế toán nghiệp vụ này.

+ Thứ nhất, hoa hồng không phải là giá trị gia tăng Thật ra hoa hồng là mộtphần của giá trị gia tăng và phần giá trị gia tăng đó đã chịu thuế đầu ra của bên chủhàng Trong trường hợp này, có thể thấy có một khoản thuế GTGT đã đánh 2 lần lên phần giá trị tương ứng với hoa hồng Điều này không thể hiện đúng bản chất của thuế GTGT là không đánh trùng và cũng không thể hiện đúng bản chất của thuế GTGT là đánh lên phần giá trị gia tăng.

+ Thứ hai, nếu đánh thuế GTGT lên hoa hồng, thì mức hoa hồng đại lý được hưởng ở mức bao nhiêu trong biểu thuế GTGT Mục I.1 Phần A Thông tư 120/2003/TT-BTC của Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành nghị định 158/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế GTGT có quy định rõ về đối tượng chịu thuế GTGT là “… hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng …” Vậy hoa hồng có nằm trong nhóm này hay không ?

Trang 38

chịu thuế GTGT nhưng Đại lý là đơn vị áp dụng PP khấu trừ thì sao ? Như vậy, cũng theo QĐ 15 thì trường hợp này khơng ghi nhận thuế GTGT của hoa hồng được hưởng Không ghi nhận thuế GTGT trên phần hoa hồng được hưởng thì mâu thuẫn với những phân tích phủ nhận ở điều thứ nhất , nếu ghi nhận hoa hồng thì khơng thoả đáng vì mặt hàng bán ra không chịu thuế nên hoa hồng bỗng nhiên chịu thuế sẽ làm cho khái niệm chịu thuế của hoa hồng tại những điều kiện khác nhau lại được suy diễn khác nhau Tiếp đó, nếu giả thiết đại lý là đơn vị hạch toán theo PP trực tiếp, Chủ hàng thì theo PP khấu trừ và mặt hàng thì chịu thuế, thì việcxuất hóa đơn và quản lý sẽ ra sao ?

Như vậy nếu xét về việc ghi nhận thuế của hoa hồng, thật sự việc hạch toánnày giống như chỉ là một cách cân đối của kế tốn Đó là nếu ghi nhận thuế GTGTcủa hoa hồng thì đại lý chịu nộp thuế GTGT đầu ra và chủ hàng thì dùng nó làmđầu vào Giả sử việc hạch toán này giúp cho Cơ quan thuế dễ kiểm tra hơn thì cũngkhơng chính xác lắm, vì gặp phải phân tích thứ ba trên đây, cịn gây khó khăn hơn.Từ những phân tích và lập luận trên đây, tác giả đã đi đến đề xuất một phương án

thống nhất trong việc ghi nhận hoa hồng đó là thiết “ việc ghi nhận hoa hồng

không kèm theo ghi nhận thuế GTGT Vì có ghi nhận thì cũng khơng thể hiệnđược gì mà cịn làm cho kế tốn rơi vào những tình huống khó khăn “muốn hiểusao cũng được” (như phân tích thứ ba trên đây), đồng thời không thể hiện đúng ýnghĩa của thuế GTGT là đánh lên giá trị tăng thêm của hàng hóa dịch vụ bán ra ”.

Trang 39

sao? Do đó trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài tác giả khơng có căn cứ đểnhận xét, so sánh và đánh giá cơng tác tổ chức kế tốn tiêu thụ sản phẩm ở đơn vịthực tập với các đơn vị khác và với xu hướng chung diễn ra như thế nào?.

2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường tới kế tốn bán sản phẩm rượu Men-Vodka tại cơng ty CP Hương Vang.

a) Nhân tố mơi trường bên ngồi

Tất cả mọi người đều biết mục tiêu cuối cùng của các DNTM đều là lợinhuận, và để đạt được điều này thì buộc các DN phải tìm mọi biện pháp khác nhauđể tăng doanh thu và giảm bớt chi phí Điều này đồng nghĩa với việc kế tốn DNcần phải tìm cách để tổ chức tốt cơng tác kế tốn, hợp lý hóa các nghiệp vụ kinh tếphát sinh sao cho khơng chỉ chính xác mà cịn phải phù hợp với điều kiện của DN.Và với một doanh nghiệp nào, cho dù có áp dụng các chế độ, chính sách, hình thứckế tốn nào đi chăng nữa thì vẫn phải thực hiện nằm trong khuôn khổ các quy địnhcủa nhà nước Trong đó phần hành kế tốn bán hàng là một trong những phần hànhkết toán tại doanh nghiệp cũng phải chịu sự chi phối của các chính sách luật củanhà nước, hệ thống các quy định, nghị quyết, thông tư các chuẩn mực về kế tốnbán hàng Với những chính sách pháp luật quy định rõ ràng, hướng dẫn cách hạchtoán chi tiết các nghiệp vụ phát sinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kế tốncủa cơng ty.

Trang 40

yếu tố bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác kế tốn nói chung và cơng táckế tốn bán hàng nói riêng tại DN Mỗi DN thì có đặc điểm kinh doanh khác nhau,bộ máy kế tốn khác nhau, những chung quy lại thì tất cả đều phải tuân thủ theoCMKT, CĐKT và đặt trong khn khổ pháp lý về Luật kế tốn và các văn bảnpháp quy khác.

Bên cạnh sự thay đổi của các chính sách kinh tế tài chính và các hoạt độngkinh tế trong thời kỳ hội nhập cũng ảnh hưởng không nhỏ tới cơng tác kế tốn tạiDN Sự thay đổi về luật thuế xuất nhập khẩu, thu nhập DN, luật BHXH, BHYT, vềchính sách lương… là những yếu tố trực tiếp ảnh hưởng tới kế tốn nói chung vàkế tốn bán hàng nói riêng của DN Khơng chỉ vậy, trình độ phát triển của khoahọc kỹ thuật và công nghệ cũng là một nhân tố quan trọng có ảnh hưởng tới cơngtác kế tốn Phần mềm kế tốn là minh chứng rõ ràng nhất Việc sử dụng phầnmềm kế toán sẽ giúp cho cơng việc kế tốn của DN được thực hiện một cáchnhanh chóng, khoa học và chính xác hơn Sự phát triển của khoa học kỹ thuật cùngvới sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi mỗi DN cần phải có những bước thay đổisao cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nếu không sẽ dẫn tới lạchậu và kém phát triển khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày càng đa dạng vàphức tạp trong khi phần mềm kế toán thì khơng được cập nhật Cho nên sự thayđổi đó đã tác động trực tiếp vào cơng tác kế tốn trong DN.

b) Nhân tố môi trường bên trong doanh nghiệp

Hiện nay, Công ty CP Hương Vang tổ chức công tác kế tốn theo mơ hìnhtập trung Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kế tốn bán hàng tại côngty trong việc tổng hợp các thông tin một cách chính xác Nhưng do cơng ty cónhiều nhà phân phối trên tồn quốc do đó mà việc kiểm sốt các nghiệp vụ bánhàng vẫn gặp nhiều khó khăn.

Ngày đăng: 16/02/2023, 09:36

w